Những ví dụ trong một số tác phẩm văn học để minh họa cho sự giống và khác nhau của phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung bán nguyên cấp lời cầu khiến bán nguyên cấp và phương tiện chỉ dẫn lực ngôn trung gián tiếp lời cầu khiến gián tiếpcầu khiến hàm ngôn.
I Lời cầu khiến bán nguyên cấp Nhóm vị từ cầu khiến: Nên, cần, phải Mơ hình: D2/Dg + Vck + V(p) Ví dụ 1: Thư thảo xong, vua sai Đản Án sung chức chánh, phó sứ Hai người đem vài kẻ thân tín đi, đội nón cũ, bận áo rách người thường dân đường Vua Lê tiễn hai người đến vùng núi Bảo Lộc dặn rằng: - Đối đáp đất nước người chức trách sứ thần Chuyến quan hệ đến mất, nước nhà thành, bại công việc Các nên tuỳ ứng biến, đem tài học chất chứa lúc bình sinh mà thi thố việc làm Tài kinh luân ba tấc lưỡi, việc từ lệnh thiếu Các nên cố gắng, cho xứng đáng với lịng trơng chờ trẫm (Trích từ tiểu thuyết lịch sử “Hồng Lê thống chí”, hồi 11, nhóm tác giả Ngơ gia văn phái) Các nên tùy ứng biến Các nên cố gắng D2 Vck V Đích ngơn trung câu người nói (trẫm – vua Lê) yêu cầu người nghe (Đản Án) phải dốc hết tài trí, tuỳ theo hồn cảnh, tình hình mà ăn nói, cư xử, hành động cho phù hợp, đừng phụ lòng trơng chờ Thành bại cơng việc, nước nhà trông chờ vào hai người Chủ ngôn, thứ nhất: Vua Lê – trẫm Tiếp ngôn, thứ hai: Đản Án – Vị giao tiếp chủ ngôn (trẫm) cao tiếp ngôn (các ngươi) Vị từ cầu khiến “nên” mang ý nghĩa khuyên bảo, dùng hai đối tượng giao tiếp có mối quan hệ thân thuộc gần gũi, mối quan hệ vua – tơi Ví dụ 2: Bấy quận Huy có Chúa nhìn Huy nói: - Sau này, cần giúp đỡ cung tử, yên lịng ta (Trích từ tiểu thuyết lịch sử “Hồng Lê thống chí”, hồi thứ hai, nhóm tác giả Ngô gia văn phái) Ngươi cần giúp đỡ cung tử D2 Vck V p Đích ngơn trung câu người nói (Chúa – Trịnh Sâm) yêu cầu người nghe (ngươi – quận Huy, tức Hồng Đình Bảo) phải cố gắng bảo vệ cung (ở Đặng Thị Huệ, người vợ thứ Chúa yêu thương) tử (tức Trịnh Cán) để ơng n lịng Chủ ngơn, ngơi thứ nhất: Chúa – ta Tiếp ngôn, thứ hai: Quận Huy – Vị giao tiếp chủ ngôn (ta) cao tiếp ngôn (ngươi) Vị từ cầu khiến “cần” biểu thị cần thiết cao hơn, nên mức độ “khiến” cao Ví dụ 3: - Với ơng Chỉnh, Tùng phải lo! Vì sẵn có mối quan hệ mật thiết từ trước Anh phải nói cho ông hiểu bên người thẳng, trực! Ơng Địch, chồng bà Tài, ngồi ngả ghế vừa nhổ râu tách vừa quay sang Tùng nói ề Mặc dù Địch là cán tun huấn ng èng nơng trường nhỏ, nơng trường bị sữa nên Địch có dáng bệ vệ bụng to trán hói, giọng nói ề - Như hơm trước dượng nói với anh Ơng Địch tiếp… (Trích từ tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma”, chương 24, tác giả Nguyễn Khắc Trường) Tùng phả lo i D2 Vck V Đích ngơn trung câu người nói (dượng – ơng Địch) lệnh cho người nghe (anh – Tùng), thuyết phục ông Chỉnh hiểu rằng, bên người thẳng, trực Chủ ngơn, ngơi thứ nhất: Ơng Địch – dượng Tiếp ngôn, thứ hai: Tùng – anh Vị giao tiếp chủ ngôn (dượng) cao tiếp ngôn (anh) Vị từ cầu khiến “phải” có ý nghĩa “khiến”, khơng có ý nghĩa “cầu”, mức độ bắt buộc vị từ “phải” cao hẳn hai vị từ nhóm “nên” “cần” Các vị từ hành động: Để, giúp, hộ, cho 2.1 Vị từ “để” Mơ hình: D2 + Vck + D1/D3 + V(p) Ví dụ 4: Anh Dậu xua tay rên khừ khừ: - Thôi, mệt Để nằm nghỉ lát U mà ẵm con, để cụ (Trích từ tác phẩm “Tắt đèn”, chương 21, tác giả Ngô Tất Tố) Để Vck nằ m nghỉ lát D V p Đích ngơn trung câu người nói (tơi – anh Dậu) u cầu người nghe (u – chị Dậu) cho nằm nghỉ lát Chủ ngôn, thứ nhất: Anh Dậu – Tiếp ngôn, thứ hai: Chị Dậu – u Vị giao tiếp chủ ngơn cao tiếp ngơn Vị từ cầu khiến “để” Ví dụ 5: Giả Dung mời Trương vào nhà Trông thấy Tần thị, Trương quay lại hỏi: - Đây tôn phu nhân? Giả Dung đáp: - Thưa phải, mời tiên sinh ngồi chơi, để kể bệnh chứng nhà tơi, tiên sinh xem mạch, có khơng? (Đoạn trích tác phẩm Hồng lâu mộng, hồi thứ mười, tác giả Tào Tuyết Cần) Để Vck k ể bệnh chứng nhà D V p Đích ngơn trung câu người nói (Giả Dung) xin phép/đề nghị người nghe (Trương tiên sinh) cho trình bày tình trạng bệnh vợ (ở Tần thị) Chủ ngôn, thứ nhất: Giả Dung – Tiếp ngôn, thứ hai: Trương tiên sinh Vị giao tiếp chủ ngôn (Giả Dung) ngang tiếp ngôn (Trương tiên sinh) Vị từ cầu khiến “để” vừa mang tính “cầu” vừa mang tính “khiến” 2.2 Vị từ “giúp/hộ/cho” Mơ hình: D2 + Vck + D1 + V(p) Ví dụ 6: … Sau vụ bị sa lầy vào vòng “tâm sự” suốt nửa ngày, ông pháo binh hưu rút kinh nghiệm Ông sức há mồm ngáp dài, khật khừ bảo: “Đêm qua không ngủ được” Đúng đêm qua ông không ngủ thật Con mèo đực lông trắng tuyết, suốt đêm qua săn lùng mèo cái, kêu gào thảm thiết, khiến cho ông phải vác gậy xua đuổi Ở gần nghe chói tai, xa nghe thảm thiết Ơng lại khơng bắt để quăng ngồi Nỗi ám ảnh đêm thức trắng đeo bám ông suốt ngày Cho tới nửa đêm, tới gần 12 khuya, Ba Tỷ về, ông túm lại, năn nỉ: “Cậu giúp tóm ổ mèo hoang, đem chợ Cầu Mống cho người ta giùm tơi” (Trích từ tác phẩm “Chung cư”, chương 2, tác giả Trần Văn Tuấn.) Cậu giúp tơi tóm ổ mèo hoang D2 Vck D1 V p Đích ngơn trung câu người nói (tơi) nhờ vả người nghe (cậu – Ba Tỷ) bắt hộ ổ mèo hoang mang cho người khác chúng kêu gào nghe ồn ào, khủng khiếp Chủ ngơn, ngơi thứ nhất: Ơng pháo binh hưu – Tiếp ngôn, thứ hai: Ba Tỷ – cậu Vị giao tiếp chủ ngôn (tôi) cao tiếp ngôn (cậu) Vị từ hành động “giúp” mang ý nghĩa cầu khiến, nhờ vả tiếp ngôn thực hành động “tóm” cho Kết cấu: Vị từ + vị từ phụ có nghĩa cầu khiến: Giúp, hộ, cho (ghi tắt: V + giúp/hộ/cho): Mơ hình: D2 – V + giúp/hộ/cho (p) – D1 Hoặc mô hình: D2 – V(p) + giúp/hộ/cho – D1/D3 Ví dụ 7: Vừa nói, Cao lại ấn bút vào tay bà Son Nước mắt kéo lên quanh mi, bà Son cầm bút ký vào góc tờ giấy, mồ vã trán Cao gấp tờ giấy cho vào cặp Cịn lại vợ chồng ơng Hàm, người tuốt lúa người rũ rơm Khơng nhìn khơng nói khơng Đến Đào người đàn bà làm thuê đẩy xe lúa về, bà Son dừng tay Bà bảo người đàn bà làm thuê: - Chị tuốt giúp tơi (Trích từ tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma”, chương 17, tác giả Nguyễn Khắc Trường) Chị tuốt giúp D2 V giúp D1 Vị từ phụ “giúp” có ý nghĩa cầu khiến sau vị từ “tuốt” Chủ ngơn, ngơi thứ nhất: Bà Son – Tiếp ngôn, thứ hai: Người đàn bàn làm thuê – Chị Vị giao tiếp chủ ngôn (tôi) với tiếp ngôn (chị) II Lời cầu khiến gián tiếp/cầu khiến hàm ngôn Lời cầu khiến gián tiếp lời có mục đích cầu khiến tạo biểu thức hành động ngôn trung khác với cầu khiến như: Hỏi, trần thuật cảm thán ngữ cảnh cấu trúc hạn định cho phép tiếp ngơn nhận mục đích cầu khiến thơng qua thao tác suy ý Lời hỏi – cầu khiến đồng hướng 1.1 Mơ hình cấu trúc: Hay + P Ví dụ 8: Anh Dậu dơm dớm nước mắt: - Hay bán quách Tý cho cụ ấy? (Trích từ tác phẩm “Tắt đèn”, chương 4, tác giả Ngô Tất Tố) => Hay bán quách Tý cho cụ ấy? Cách hỏi yêu cầu tiếp ngôn (chị Dậu) trả lời “không” phản đối “ừ” đồng ý Mặc dù hỏi vậy, với hoàn cảnh nhà anh Dậu, bắt buộc phải bán Tý đàn chó đẻ cho vợ chồng lão Nghị Quế để lấy hai đồng nộp sưu, giải Đây kiểu lời hỏi chứa sẵn định hướng trả lời nhằm mục đích cầu khiến tiếp ngơn thực hành động nêu lời hỏi, thuộc kiểu lời hỏi – cầu khiến đồng hướng 1.2 Mơ hình cấu trúc: P + chứ? Ví dụ 9: - … Vậy ta cần bàn kín với nhau, khơng để hở cho biết, ông Hàm không nói Chúng tơi u cầu ơng rút đơn kiện Chính huyện mong Các đồng chí khơng muốn có rắc rối Khi ơng rút đơn, tơi nói với người hai gia đình tự giải với Cụ thể nói với ơng lấy tinh thần cán Đảng viên thoả thuận với nhau, nghĩa lớn bỏ qua việc vụn vặt Như ông tiếng tốt không mát Ơng đồng ý chứ? (Trích từ tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma”, chương 28, tác giả Nguyễn Khắc Trường.) => Ông đồng ý chứ? Ở câu này, “chứ” trợ từ, cuối lời, sau P, từ biểu thị ý nhiều khẳng định tiếp ngôn – ông Phúc đồng ý Lời hỏi với trợ từ “chứ” nhằm mục đích yêu cầu tiếp ngôn xác nhận điều mà chủ ngôn biết, dùng để bày tỏ đề nghị chủ ngôn cách gián tiếp Lời hỏi – cầu khiến ngược hướng Lời hỏi mang nghĩa phủ định nhằm mục đích cầu khiến ngăn cấm hành động nêu lời hỏi yêu cầu thực hành động ngược lại hành động nêu lời hỏi 2.1 Mơ hình cấu trúc: Ai + P? Ví dụ 10: Mắt tơi quen dần với bóng tối Tơi nhận bóng mờ hình thù kỳ qi phù điêu đắp áp vào tường nhà Có nhiều quái vật đầu trâu mặt ngựa Chúng mổ bụng người, moi gan Chúng róc xương tay người Chúng đặt người lên thớt gỗ cắm đinh nhọn tua tủa Lại có hai tượng hai ông ác to lớn, mắt trợn ngược, mày xếch, tay cầm dao, dọa nạt - Này, ơng tướng, cho ngó vào đây, hở? (Trích từ tác phẩm “Côi cút mảnh đời”, chương 2, tác giả Ma Văn Kháng) => Ai cho ngó vào đây, hở? Khi dùng từ hỏi “Ai” có đối lập ngữ nghĩa lời hỏi “Ai cho ngó vào đây, hở?” (chính ngơn) với thực tế: Khơng cho ngó vào đây, tạo thành nghĩa hàm ý ngăn cấm khơng nhìn vào bên 2.2 Mơ hình cấu trúc: Sao/tại sao/vì + P? Ví dụ 11: - … Các đồng chí khơng muốn có rắc rối Khi ơng rút đơn, tơi nói với người hai gia đình tự giải với Cụ thể nói với ông lấy tinh thần cán Đảng viên thoả thuận với nhau, nghĩa lớn bỏ qua việc vụn vặt Như ông tiếng tốt khơng mát Ơng đồng ý chứ? Ông Phúc nói với giọng người bị mắc câu: - Sao anh khơng nói thẳng với tơi vậy? Việc phải bày trị nhí nhố này? (Trích từ tác phẩm “Mảnh đất người nhiều ma”, chương 28, tác giả Nguyễn Khắc Trường.) => Sao anh khơng nói thẳng với tơi vậy? Chủ ngơn dùng lời hỏi “Sao” nhằm mục đích cầu khiến với định hướng nghĩa khơng ngun nhân tiếp ngơn phải thẳng thắn, khơng nên lịng vịng với Ví dụ 12: Vũ Thơn: - Kể phủ Vinh có họ với đấy, nhà vinh hiển thế, không tiện nhận họ, nên ngày xa Tử Hưng thở dài: - Tiên sinh đừng nói Hiện hai nhà Vinh, Ninh suy sút cả, không thịnh vượng trước - Hiện hai nhà Ninh, Vinh người nhiều, bảo suy sút? - Chính thế, nói dài (Đoạn trích tác phẩm Hồng lâu mộng, hồi thứ hai, tác giả Tào Tuyết Cần) => Sao bảo suy sút? Đây kiểu câu lời cầu khiến gián tiếp: Lời hỏi – cầu khiến, có đặc điểm hình thức lời hỏi có đặc điểm nội dung lời cầu khiến Chủ ngôn cầu khiến, thứ nhất: Vũ Thôn Chủ thể tiếp nhận lời cầu khiến, thứ hai: Tử Hưng Khi chủ ngôn (Vũ Thôn) dùng “Sao” để tạo lời hỏi, tức đòi hỏi tiếp ngơn (Tử Hưng) trả lời cách giải thích lại nói hai nhà Ninh, Vinh suy sút Trong câu thấy tính “cầu” cao hơn, tính “khiến” thấp Tóm lại, với Lời cầu khiến bán nguyên cấp, phạm vi hoạt động nhóm vị từ nên, cần, phải rộng hơn, tham gia hoạt động ba kiểu lời trần thuật, hỏi, cầu khiến Nên mang ý nghĩa cầu khiến, người nói khuyên người nghe thực hành động đó, có lợi chủ yếu người nghe đơi người nói Nên dùng chủ yếu hai đối tượng giao tiếp có mối quan hệ thân thuộc gần gũi Cần mức độ cần thiết cao nên, thông thường lời chứa từ cần biểu thị hành động khuyên bảo, kèm với động từ khuyên lời ngôn hành cầu khiến Phải diễn đạt hành động ngơn trung lệnh, người nói lệnh/bắt buộc người nghe làm việc Vị giao tiếp người nói thường cao hơn, ngang người nghe Mức độ bắt buộc vị từ phải cao hai vị từ nên, cần Với nhóm vị từ để, giúp, hộ, cho để hoạt động cấu trúc biểu thức cầu khiến biểu thị ý nghĩa cầu khiến Vị từ để có tính cầu tính khiến Vị giao tiếp người nói cao hơn, ngang thấp người nghe tùy ngữ cảnh Vị từ giúp, hộ, cho thường sau vị từ chính, sau giúp hộ cho tường đại từ danh từ nêu đối tượng mà hành động giúp, hộ, cho hướng đến Đặc trưng lời cầu khiến gián tiếp thể tính lịch sự, tế nhị mục đích cầu khiến người nói đến người nghe, làm tăng tính thuyết phục lời cầu khiến, từ đạt hiệu giao tiếp mong muốn Biểu thức dạng Hay + P chứa sẵn định hướng trả lời nhằm mục đích cầu khiến người nghe thực hành động nêu lời hỏi Và người nghe có quyền định đồng ý khơng đồng ý, nên thể tính lịch sự, tơn trọng người nghe Biểu thức P + biểu hành động đề nghị, mời, thúc giục, yêu cầu Mang hàm ý đề nghị người nghe thực hành động nêu lời hỏi cách rõ ràng Biểu thức Ai + P? Sao/tại sao/vì + P? mang nghĩa phủ định nhằm mục đích cầu khiến ngăn cấm hành động nêu lời hỏi yêu cầu thực hành động ngược lại hành động nêu lời Thêm vào Sao/tại sao/ + P? có tính cầu cao hơn, tính khiến thấp Ai + P? Nên vị giao tiếp người nói ngang cao người nghe dùng Sao/tại sao/vì + P?, cao người nghe dùng Ai + P? III Điểm giống khác lời cầu khiến bán nguyên cấp lời cầu khiến gián tiếp: Giống Đều câu cầu khiến, nói với mục đích u cầu người nghe làm cho Khác nhau: Lời cầu khiến bán ngun cấp có mơ hình cấu trúc lõi là: D2 + V Tính khiến trực tiếp, thẳng thắn, mang tính yêu cầu, lệnh, áp đặt nhiều hơn, nên không đề cao thể diện người nghe Tính lịch thấp Lời cầu khiến gián tiếp có cấu trúc: Hay + P, P + chứ, Ai + P, Sao/tại sao/vì + P? Đây kiểu lời trung gian nằm hai kiểu lời hỏi lời cầu khiến, tính khiến có phần gián tiếp, tinh tế lịch Người nghe có quyền định hành động mình, nên đề cao thể diện người nghe hơn, bớt áp đặt Lời cầu khiến gián tiếp giúp đa dạng hóa phương thức biểu dạt, phát triển khả tư giao tiếp người 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: PGS TS Đào Thanh Lan (2010) Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn Khắc Trường Mảnh đất người nhiều ma Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Ngơ gia văn phái (2017) Hồng Lê thống chí Hà Nội: Nhà xuất Văn học Ngơ Tất Tố (2015) Tắt đèn Hà Nội: Nhà xuất Văn học Trần Văn Tuấn (2005) Chung cư Ma Văn Kháng (2012) Côi cút mảnh đời Nhà xuất Hội Nhà văn 11