1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngôn ngữ, văn học và văn hóa việt nam những đặc điểm cơ bản của hồi ký cách mạng việt nam

214 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các phụ lục tư liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Lê Thị Nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án ………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỒI KÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu hồi kí cách mạng Việt Nam trước năm 1975 1.1.1 Những nghiên cứu mang tính khái quát hồi kí cách mạng 1.1.2 Những nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi kí cụ thể 17 1.2 Tình hình nghiên cứu hồi kí cách mạng Việt Nam từ 1975 đến 23 1.2.1 Những nghiên cứu mang tính khái quát hồi kí cách mạng 23 1.2.2 Những nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi kí cụ thể 31 1.3 Một số đánh giá tình hình nghiên cứu hồi kí cách mạng Việt Nam trước sau 1975 39 1.3.1 Ưu điểm ………………………………………………………………….39 1.3.2 Hạn chế ………………………………………………………………… 40 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỒI KÍ VÀ HỒI KÍ CÁCH MẠNG 43 2.1 Những vấn đề chung hồi kí 43 2.1.1 Khái niệm hồi kí phân định ranh giới hồi kí với thể loại tương cận 44 2.1.2 Đặc điểm hồi kí 50 2.1.3 Phân loại hồi kí………………………………………………………… 53 2.2 Những vấn đề chung hồi kí cách mạng 59 2.2.1 Khái niệm 60 2.2.2 Một số đánh giá hồi kí cách mạng 63 Chương 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒI KÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 74 3.1 Hồi ức tranh thực mang khuynh hướng sử thi ………… 74 3.1.1 Hồi tưởng kiện trọng đại đời sống cách mạng Việt Nam 75 3.1.2 Gợi nhắc tình hình giới tác động đến cách mạng Việt Nam 81 3.2 Hồi ức tầm vóc vĩ dân chân dung tinh thần người cách mạng 85 3.2.1 Tầm vóc vĩ dân 85 3.2.2 Chân dung tinh thần người cách mạng 90 3.3 Nhận thức thủ đoạn thực dân, đế quốc thân phận người Việt Nam 103 3.3.1 Thủ đoạn bọn thực dân, đế quốc dân tộc Việt Nam 104 3.3.2 Sự tàn khốc chế độ nhà tù thực dân, đế quốc 106 3.3.3 Thân phận người Việt Nam cảnh đời nô lệ 111 3.4 Giáo dục, đúc kết học có ý nghĩa quan trọng 115 3.4.1 Giáo dục lí tưởng cách mạng tình yêu quê hương đất nước 115 3.4.2 Những học kinh nghiệm hoạt động cách mạng 118 Chương 4: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒI KÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT………………… 125 4.1 Nghệ thuật trần thuật hồi kí cách mạng Việt Nam 125 4.1.1 Chủ thể trần thuật hồi kí cách mạng Việt Nam 126 4.1.2 Kết cấu trần thuật 134 4.1.3 Điểm nhìn trần thuật 147 4.2 Nghệ thuật thể hình tượng người cách mạng 156 4.2.1 Đặc tả ngoại hình 157 4.2.2 Ấn tượng ngôn ngữ hành động 161 4.2.3 Khắc họa giới nội tâm 165 4.3 Giọng điệu nghệ thuật đa dạng 169 4.3.1 Giọng giãi bày, tâm tình 170 4.3.2 Giọng ngợi ca, tuyên truyền 173 4.3.3 Giọng khôi hài, mỉa mai, châm biếm 175 KẾT LUẬN 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồi kí thể loại văn học có nhiều tiểu loại khác Quá trình hình thành phát triển thể loại phức tạp Điều gắn liền với đổi thay sinh động thực xã hội nhu cầu sáng tạo nghệ sĩ Trong tiến trình văn học Việt Nam, hồi kí đạt nhiều thành tựu vào thập niên 60, tiếp tục phát triển thập niên cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Nội dung hồi kí giai đoạn đầu hồi ức người cách mạng, ghi lại kỉ niệm sâu sắc đồng đội, nhân dân năm tháng hoạt động bí mật; ghi lại kiện quan trọng lịch sử chống thực dân, đế quốc nhận thức ý thức cá nhân Từ thập niên 90 đến nay, nội dung hồi kí hồi tưởng nhà văn đời cầm bút kí ức tướng lĩnh thời gắn bó với chiến trường, xông pha qua nhiều trận mạc Trong đó, hồi kí người cách mạng mảng sáng tác có vị trí quan trọng văn học Việt Nam Tuy nhiên, mảnh đất chưa khai vỡ kĩ toàn diện, phương diện đặc trưng thể loại Ở Việt Nam, cách mạng giải phóng dân tộc nguồn cảm hứng bất tận cho sáng tạo nghệ thuật Văn học cách mạng đạt nhiều thành tựu có đóng góp quan trọng vào tiến trình văn học Việt Nam So với thể loại văn học hư cấu, văn học phi hư cấu nói chung, hồi kí nói riêng phản ánh q trình hoạt động, đấu tranh tâm tư, nguyện vọng người viết cách chân thực sâu sắc họ người Khi vận động sáng tác lực lượng vũ trang diễn vào thập niên 60 kỷ XX, nhiều hồi kí cách mạng đời Đây sáng tác với đặc trưng chiếm lĩnh thực đời sống giai đoạn lịch sử thông qua cảm quan nghệ thuật Những kiện lịch sử thể cảm xúc giàu tính nghệ thuật, đậm chất trữ tình Hay nói hơn, tác giả dùng nghệ thuật ngôn từ để tái lịch sử Cho nên, mối liên hệ chi tiết, kiện chất nghệ thuật hồi kí cách mạng đặc biệt độc đáo Thành tựu hồi kí cách mạng số nhà nghiên cứu quan tâm Họ nêu lên nhận xét vai trò ý nghĩa, đưa số đặc điểm nội dung nghệ thuật hồi kí cách mạng Đó tiền đề quan trọng để người viết ghi nhận giá trị đóng góp hồi kí cách mạng văn học Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu hồi kí cách mạng cịn cịn khoảng trống cần khai thác sâu sắc, hệ thống Vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài Những đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam để nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện đóng góp khái quát đặc điểm hồi kí cách mạng Nhìn chung, hồi kí cách mạng Việt Nam có thành tựu định văn học Việt Nam đại Việc nghiên cứu đề tài Những đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam góp phần đưa nhìn khách quan, đắn giá trị đặc trưng tiểu loại văn học Mục đích nghiên cứu Với đề tài Những đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam, tác giả luận án mong muốn tìm hiểu tiểu loại hồi kí cách mạng, đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác này, từ thấy đóng góp hồi kí cách mạng văn học lịch sử dân tộc, cụ thể là: Về nội dung, luận án hướng đến khái quát số đặc điểm bật hồi kí cách mạng Việt Nam Hồi kí sáng tác nhằm thơng tin thật Trong phạm vi bao quát chiếm lĩnh thực tại, tác giả hồi kí tái khứ cảm hứng lí tưởng thẩm mĩ riêng gắn với giới quan nhân sinh quan người cách mạng Chính lẽ đó, hồi kí cách mạng trang tư liệu lịch sử cách mạng tranh thực xã hội Việt Nam, khái quát hình tượng đẹp người Việt Nam; đồng thời, hồi kí cách mạng cịn đúc kết kinh nghiệm, khẳng định tư tưởng có tính giáo dục hệ người đọc Về nghệ thuật, hồi kí nói chung hồi kí cách mạng nói riêng có đặc trưng nghệ thuật trần thuật đặc biệt phương diện chủ thể trần thuật, điểm nhìn trần thuật, cấu trúc trần thuật Bên cạnh đó, hồi kí cách mạng có thủ pháp riêng việc thể hình tượng nhân vật, cụ thể hình tượng người cách mạng Mặt khác, hồi kí cách mạng thể đa dạng giọng điệu nghệ thuật Do tác động số phương diện tính chun nghiệp người sáng tác, hồn cảnh mục đích sáng tác… số hồi kí cách mạng đơi chưa có sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhìn chung có đóng góp đáng ghi nhận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm nội dung nghệ thuật hồi kí cách mạng Việt Nam Đây hồi ức nhân chứng trình vận động phát triển cách mạng Lẽ dĩ nhiên, với mục đích nói trên, chúng tơi lựa chọn sáng tác có giá trị văn học có đóng góp quan trọng việc phản ánh cách mạng Việt Nam Người nghiên cứu không trọng việc hồi kí viết thời gian mà ý đến nội dung phản ánh hồi kí, bao gồm, hồi kí người yêu nước, người cách mạng viết trình hoạt động cách mạng thời kì bí mật nhiều bối cảnh khác nhau; hồi kí hoạt động đấu tranh, tuyên truyền cách mạng nhà tù thực dân, đế quốc, trình đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Chính thế, hồi kí nhà văn q trình sáng tác, hồi kí nhà văn hóa, nghệ sĩ đối tượng nghiên cứu luận án Riêng hồi kí tướng lĩnh kể trận đánh, chiến dịch lịch sử, người viết lựa chọn, nghiên cứu tác phẩm có kể q trình cách mạng giai đoạn trước 1945 4 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài Những đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam, người viết sử dụng số phương pháp thao tác sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại phương pháp hoạt động nghiên cứu Trước hết, người nghiên cứu tập hợp thống kê số lượng tác phẩm hồi kí nhằm đánh giá quy mơ hồi kí cách mạng văn học Việt Nam Thứ hai, người nghiên cứu tiến hành thống kê, phân loại nội dung bản, thống kê biện pháp nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tồn hồi kí cách mạng, từ nét riêng tác phẩm nét chung hồi kí cách mạng Việt Nam 4.2 Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phương pháp thực chứng - lịch sử Với phương pháp này, người nghiên cứu đặt hồi kí cách mạng bối cảnh lịch sử xã hội để thấy khả thể hồi kí việc phản ánh thực, đồng thời, phương pháp này, thấy sáng tạo nghệ thuật tác giả sử dụng để tái tranh thực sống động, chân thực chặng đường cách mạng Việt Nam 4.3 Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng thường xuyên trình triển khai nội dung nghiên cứu Việc so sánh hồi kí cách mạng với tiểu loại thể hồi kí so sánh với loại hình văn học khác cho thấy đặc điểm phương diện thể loại hồi kí cách mạng So sánh kiện hồi kí cách mạng với kiện lịch sử để thấy “mặt sinh động”, mặt nghệ thuật hồi kí cách mạng việc tái thực theo yêu cầu thể loại 4.4 Phương pháp loại hình phương pháp đặc trưng nghiên cứu văn học Bằng phương pháp loại hình, người viết làm rõ đặc điểm chung, hồi kí cách mạng, từ đó, khu biệt đặc trưng tiểu loại hệ thống thể loại văn học Việt Nam 4.5 Phương pháp nghiên cứu tác phẩm từ góc độ thi pháp học sử dụng kết hợp với phương pháp hình thức để làm rõ phương diện nghệ thuật hồi kí cách mạng 4.6 Phương pháp nghiên cứu liên ngành phương pháp giúp nghiên cứu hồi kí cách mạng nhiều hình thức, dựa liệu chuyên ngành văn học, lịch sử văn hóa, xã hội để từ có kiến giải định giá trị văn học sáng tác Ngồi ra, người nghiên cứu cịn sử dụng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận nhằm biện giải vấn đề cách cụ thể, rõ ràng Đóng góp luận án Luận án Những đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam có đóng góp mặt khoa học thực tiễn, cụ thể là: Về mặt lí luận: Đối tượng nghiên cứu luận án hồi kí người yêu nước, người cách mạng văn học Việt Nam Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu ý nhiều đến hồi kí nhà văn việc nghiên cứu hồi kí cách mạng luận án góp phần lấp đầy khoảng trống nghiên cứu hồi kí Luận án hệ thống nhìn nhận, đánh giá hồi kí cách mạng Việt Nam nhà nghiên cứu Từ đó, chúng tơi đưa nhận định, kiến giải thêm giá trị hồi kí cách mạng văn học Việt Nam đại Nghiên cứu đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam, luận án rõ nét riêng hồi kí cách mạng phương diện nội dung nghệ thuật Về mặt thực tiễn: Luận án tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn học Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần tài liệu tham khảo phụ lục, luận án bao gồm phần chính: Mở đầu, Nội dung Kết luận Trong phần mở đầu, luận án trình bày tính cấp thiết đề tài, xác định mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án nêu phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng đóng góp luận án lí luận thực tiễn Trong phần nội dung, người viết triển khai thành chương, cụ thể: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu hồi kí cách mạng Việt Nam Luận án giới thiệu cách cụ thể cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài hai giai đoạn: trước sau 1975 Từ đó, luận án đưa đánh giá tình hình nghiên cứu, nhằm tạo tiền đề cho việc nghiên cứu hồi kí cách mạng luận án Chương 2: Những vấn đề chung hồi kí hồi kí cách mạng Trong chương này, luận án nêu lên vấn đề mang tính lí luận thể loại hồi kí nói chung hồi kí cách mạng nói riêng Đồng thời, luận án khái quát đóng góp hồi kí cách mạng tiến trình văn học Việt Nam đại Chương 3: Những đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam nhìn từ phương diện nội dung Chương vào khái quát phân tích nội dung phản ánh hồi kí cách mạng, chẳng hạn như: tranh thực xã hội, chân dung dân tộc anh hùng học rút từ trình đấu tranh giải phóng dân tộc Chương 4: Những đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam nhìn từ phương diện nghệ thuật Luận án tập trung rõ đặc điểm hồi kí cách mạng nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật thể hình tượng nhân vật giọng điệu nghệ thuật Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HỒI KÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM Hồi kí cách mạng xuất văn học Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám nghiên cứu sáng tác này, phương diện nội dung tư tưởng thường nhà nghiên cứu trọng Bên cạnh đó, họ rằng, tiểu loại văn học ý hình thức thể riêng loại văn chương tái hiện thực hồi tưởng kỉ niệm Trong cơng trình nghiên cứu hồi kí cách mạng, tác giả khơng nhận xét vai trò ý nghĩa tác phẩm phương diện tư tưởng mà số đặc điểm nghệ thuật Thông qua cơng trình nghiên cứu, người viết đánh giá sức ảnh hưởng hồi kí cách mạng tiến trình văn học Việt Nam; đồng thời, đóng góp hạn chế cơng trình nghiên cứu việc tìm hiểu, đánh giá hồi kí cách mạng Ngồi ra, từ cơng trình, viết nhà nghiên cứu, người viết có tiền đề, sở tham khảo, tiếp thu để triển khai vấn đề đặc điểm hồi kí cách mạng Việt Nam cách khái quát, hệ thống, nêu cách nhìn nhận mẻ Khi tìm hiểu tình hình nghiên cứu hồi kí cách mạng Việt Nam, người viết chủ yếu khảo sát theo tiến trình lịch sử Do đó, người viết phân chia cơng trình nghiên cứu thành hai giai đoạn: trước sau 1975 Trong giai đoạn, dựa vào đối tượng nghiên cứu cơng trình, chia thành hai nhóm: nhóm cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt thể loại nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể 1.1 Tình hình nghiên cứu hồi kí cách mạng Việt Nam trước năm 1975 i PHỤ LỤC DANH MỤC HỒI KÍ CÁCH MẠNG Giàng A-Pao (1961) Một chuyện đấu tranh người Mơng Đường Hịa An Việt Bắc NXB Dân tộc Hoàng Thị Ái (1975) Một lòng với Đảng Hà Nội NXB Phụ nữ Vũ Anh (1970) Từ Cơn Minh Pắc Bó Bác Hồ Hà Nội NXB Văn học Vũ Anh (2005) Những ngày gần Bác Bác Hồ sống với Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia Đường Thị Ân (1974) Nguồn vui Hà Nội NXB Phụ nữ Lê Quảng Ba (1965) Bác Hồ Pác Bó Việt Bắc NXB Dân tộc Việt Bắc Lê Quảng Ba (1977) Bác Hồ nước Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc Thúy Bách (1977) Trong vùng núi đá Lam Sơn Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc Trần Bảo (1980) Phần thưởng Đảng Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 10 Nguyễn Lương Bằng (1980), Nhờ dân nhờ Đảng mà trưởng thành Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 11 Nguyễn Lương Bằng (1980) Gặp Bác Tân Trào Bác Hồ Tân Trào Tuyên Quang NXB Văn học Nghệ thuật 12 Lị An Bình, Cầm Bích, Lơ Thanh, Cầm Trọng, Hà Đức, Hồng Thích, Cầm Cường, Lị Văn Ni, Lị Văn Minh, Cầm Quỳnh (1977) Ơn Bác Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 13 Hồng Q Bình (1970) Ở Vân Nam Bác Hồ Hà Nội NXB Văn học ii 14 Trần Tử Bình (1980) Phú Riềng đỏ Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 15 Vọng Bình (1961) Người gái Cao Bằng Hà Nội NXB Phụ nữ 16 Nông Quốc Chấn (1977) Một số mẩu chuyện Bác Hồ Việt Bắc Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 17 Ứng Chiêm (1960) Làng đỏ Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 18 Trần Cung, Trịnh Đình Cửu (1980) Một vài nét chi Đảng Đông Dương Cộng sản Đảng Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 19 Trần Cung (1980) Nhớ lại việc gây sở Đảng Thái Bình Hà Nội NXB Văn học 20 Trần Cung (1980) Một trang đáng nhớ Hà Nội NXB Văn học 21 Nguyễn Duy Cương (1995) Phong trào học sinh dẫn vào Cách mạng Mùa thu rồi, ngày hăm ba Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 22 Văn Tiến Dũng (1969) Đi tìm liên lạc Nhân dân ta anh hùng Hà Nội NXB Văn học 23 Trần Hữu Dực (1971) Bước qua đầu thù Đạp lên đầu thù Hà Nội NXB Thanh Niên 24 Y Ngông Niêk Đam (1977) Núi Rừng Tây Nguyên theo Bác Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 25 Nguyễn Văn Đản (1966) Những lời dặn dò anh Hoàng Văn Thụ Nhân dân với cách mạng Hà Nội NXB Phổ thông 26 Trần Độ (1946) Bên sơng đón súng Con đường cách mạng (1970) Hà Nội NXB Thanh Niên 27 Trần Độ (1946) Thảo hịch Con đường cách mạng (1970) Hà Nội NXB Thanh Niên 28 Trần Độ (1959) Những mẩu chuyện súng Con đường cách mạng (1970) Hà Nội NXB Thanh Niên iii 29 Trần Độ (1960) Tiếng hát xà lim Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 30 Trần Độ (1962) Câu chuyện vượt khỏi nhà tù đế quốc Con đường cách mạng (1970) Hà Nội NXB Thanh Niên 31 Trần Độ (1962) Lớp học quân chiến khu Con đường cách mạng (1970) Hà Nội NXB Thanh Niên 32 Trần Độ (1970) Chúng tơi khóc anh Hoàng Văn Thụ Con đường cách mạng (1970) Hà Nội NXB Thanh Niên 33 Dương Quang Đông (1995) Phục hồi sở Đảng Mùa thu rồi, ngày hăm ba Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 34 Lưu Động (1961) Bước đầu theo Đảng Hà Nội NXB Thanh Niên 35 Ngô Đăng Đức (1960) Bát cơm chan máu Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 36 Bằng Giang (1975) Lớp huấn luyện Bác Hồ Việt Bắc Việt Bắc NXB Việt Bắc 37 Đặng Kim Giang (1960) Trường quân nhà tù Sơn La Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 38 Hà Huy Giáp (1996) Đời điều nghe, thấy sống Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 39 Võ Nguyễn Giáp (1964) Từ nhân dân mà Hà Nội NXB Quân đội Nhân dân 40 Trần Văn Giàu (1995) Từ Tà Lài Sài Gòn Mùa thu rồi, ngày hăm ba Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 41 Lê Văn Hiến (1973) Ngục Kontum Hà Nội NXB Văn học 42 Trương Nam Hiến (1977) Vào núi gặp lãnh tụ Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 43 Nguyễn Cơng Hịa (1980) Sống chiến đấu Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học iv 44 Phạm Hùng, Lê Văn Lương (1980) Trong xà liêm án chém Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 45 Sầm Chấn Hưng (1966) Xã Đỏ Nhân dân với cách mạng Hà Nội NXB Phổ thông 46 Nguyễn Thị Hưng (1967) Nắng Hưng Yên Niềm tin không tắt Hà Nội NXB Phụ nữ 47 Tố Hữu (2000) Nhớ lại thời Hà Nội NXB Hội Nhà văn 48 Bế Văn Khai (1970) Người cháu nuôi Bác Bác Hồ Hà Nội NXB Văn học 49 Lương Thị Khánh (1980) Những ngày đầu Bác Tân Trào Bác Hồ Tân Trào Tuyên Quang NXB Văn học Nghệ thuật 50 Võ Văn Kiệt (1995) Nhớ lại thời kì từ Nam kì khởi nghĩa đến 9-3- 1945 Mùa thu rồi, ngày hăm ba Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 51 Nông Văn Lạc (1976) Ánh sáng Hà Nội NXB Văn học 52 Hồng Lam (1960) Vài mẩu chuyện nông dân đấu tranh phong trào Xô-Viết Nghệ-Tĩnh Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 53 Trần Lam (1970) Chuyện giả mà có thật Bác Hồ Hà Nội NXB Văn học 54 T Lan (1980) Câu chuyện Bác kể Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 55 Bùi Lâm (1980) Gặp Bác Pa-ri Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 56 Dương Đại Lâm (1966) Pác Bó q tơi Việt Bắc NXB Dân tộc Việt Bắc 57 Dương Đại Lâm (1977) Bác Slum Lực Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 58 Dương Đại Lâm (2005) Bác Hồ đến Bác Hồ sống với Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia v 59 Tơ Lâm (1995) Nhân dân Nam kì cổ hai tròng Mùa thu rồi, ngày hăm ba Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 60 Mai Trung Lâm (1975) Một ngày đường Bác Bác Hồ Việt Bắc Việt Bắc NXB Việt Bắc 61 Trần Huy Liệu (1960) Mặt trận dân chủ Đông Dương Hà Nội NXB Sử học 62 Trần Huy Liệu (1960) Tiến đường nghĩa Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 63 Trần Huy Liệu (1961) Dưới hầm Sơn La Hà Nội NXB Sử học 64 Trần Huy Liệu (1961) Đảng niên Hà Nội NXB Sử học 65 Trần Huy Liệu (1969) Trường học sau song sắt Hà Nội NXB Thanh Niên 66 Trần Huy Liệu (1980) Đi dự Quốc dân đại hội Tân Trào Bác Hồ Tân Trào Tuyên Quang NXB Văn học Nghệ thuật 67 Cao Hồng Lĩnh (1975) Mãi theo đường Người Bác Hồ Việt Bắc Việt Bắc NXB Việt Bắc 68 Dương Đại Long (1977) Từ chân nương bên suối Lê-nin hơm Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 69 Vương Văn Long (1977) Những chặng đường bên Bác Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 70 Nguyễn Thị Lựu (1980) Một diễn thuyết Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 71 Hồ Chí Minh (1980) Con đường dẫn tơi đến chủ nghĩa Lê-nin Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 72 Lê Minh (1980) Một số mẩu chuyện bác Tôn Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 73 Tống Phương Minh (1970) Ở Côn Minh Bác Hồ Hà Nội NXB Văn học vi 74 Nguyễn Thị Minh (1980) Từ mái nhà thân yêu Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 75 Trương Thị Mỹ (1967) Niềm tin không tắt Niềm tin không tắt Hà Nội NXB Phụ nữ 76 Lê Thanh Nghị (1970) Ở chiến khu Hai Con đường cách mạng Hà Nội NXB Thanh Niên 77 Nguyễn Văn Nguyễn (2001) Đảo Côn Lôn Nguyễn Văn Nguyễn - Tháng Tám trời mạnh thu TP Hồ Chí Minh NXB Trẻ 78 Nguyễn Văn Nguyễn (2001) Tháng Tám trời mạnh thu Nguyễn Văn Nguyễn - Tháng Tám trời mạnh thu TP Hồ Chí Minh NXB Trẻ 79 Nhiều tác giả (1971) Trước tòa “Đại hình đặc biệt” Sài Gịn Đạp lên đầu thù Hà Nội NXB Thanh Niên 80 Nguyễn Thị Nhớn (1966) Việt Minh ta Nhân dân với cách mạng Hà Nội NXB Phổ thông 81 Trần Đăng Ninh (1970) Hai lần vượt ngục Hà Nội NXB Văn học 82 Trần Đăng Ninh (1970) Những ngày cuối anh Hoàng Văn Thụ Con đường cách mạng Hà Nội NXB Thanh Niên 83 Chu Phong (1963) Tìm lối Những ngày đầu Việt Bắc NXB Dân tộc Việt Bắc 84 Triệu Khánh Phương (1965) Chuyện làng Mười Những ngày đầu Việt Bắc NXB Dân tộc Việt Bắc 85 Hà Quế (1964) Nữ tự vệ chiến đấu Hà Nội NXB Phụ Nữ 86 Trường Sinh (1960) Người trước ngã người sau tiến Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 87 Trường Sinh (1960) Tơi tìm lí tưởng Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 88 Lê Tùng Sơn (1978) Nhật kí chặng đường Hà Nội NXB Văn học 89 Nguyễn Tạo (1977) Chúng vượt ngục Hà Nội NXB Văn học vii 90 Chu Văn Tấn (1970) Bác Tân Trào Bác Hồ Hà Nội NXB Văn học 91 Chu Văn Tấn (1977) Một lịng theo Bác Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 92 Hồng Văn Thái (1980) Trường quân kháng Nhật Bác Hồ Tân Trào Tuyên Quang NXB Văn học Nghệ thuật 93 Hải Thanh (1960) Vài mẩu chuyện đồng chí Trần Phú Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 94 Triệu Hồng Thắng (1977) Những ngày theo Bác Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 95 Lê Văn Thắng (1995) Ngọn lửa cách mạng không tắt nhân dân Nam Bộ Mùa thu rồi, ngày hăm ba Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 96 Chánh Thi (1980) Rồi ba vào Đảng Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 97 Nguyễn Đức Thuận (2014) Bất khuất (Văn chương thời để nhớ) Hà Nội NXB Văn học 98 Nguyễn Thị Thuận (1969) Chị Tư già Hà Nội NXB Phụ Nữ 99 Nông Công Thương (1975) Những kỉ niệm không quên Bác Hồ Việt Bắc Việt Bắc NXB Việt Bắc 100 Trần Dân Tiên (1972) Người tìm đường cứu nước Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 101 Khuất Duy Tiến (1980) Hồi kí vơ sản hóa Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 102 Huỳnh Văn Tiểng (1995) Xếp bút nghiên Mùa thu rồi, ngày hăm ba Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 103 Đinh Đại Tồn (1977) Một chặng đường dài, kỉ niệm sâu Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc viii 104 Nguyễn Khánh Tồn (2005) Gặp Bác Liên Xơ 1933 - 1938 Bác Hồ sống với Hà Nội NXB Chính trị Quốc gia 105 Hồng Tơ (1964) Rút lui vào bí mật Việt Bắc NXB Dân tộc 106 Hồng Tơ (1977) Bác Hồ chăm sóc cán Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 107 Lê Dục Tôn (1965) Vượt căng chợ Ru Những ngày đầu Việt Bắc NXB Dân tộc Việt Bắc 108 Hoàng Đức Triều (1977) Những ngày tháng tư năm 1945 Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 109 Nguyễn Duy Trinh (1970) Từ khám tù vị thành niên đến trường học Xô-Viết Nghệ-Tĩnh Con đường cách mạng Hà Nội NXB Thanh Niên 110 Nguyễn Duy Trinh (1980) Chiến đấu cờ Xô - Viết Nghệ - Tĩnh Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 111 Lê Mạnh Trinh (1980) Những ngày gặp Bác Quảng Châu Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 112 Quang Trung (1962) Những ngày đầu Những ngày đầu Việt Bắc NXB Dân tộc Việt Bắc 113 Nông Thị Trưng (1966) Những ngày sống gần Bác Hà Nội NXB Dân tộc Việt Bắc 114 Nơng Thị Trưng (1977) Chú Thu Avóoc Hồ Hà Nội NXB Văn hóa Dân tộc 115 Bùi Cơng Trừng (1960) Từ lịng u nước chân tơi đến chủ nghĩa cộng sản Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 116 Bùi Công Trừng (1960) Phải sống Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học 117 Đào Văn Trường (1960) Khởi nghĩa Bắc Sơn Người trước ngã người sau tiến Hà Nội NXB Văn học ix 118 Ngọc Tự, Hứa Khắc Ân (1967) Niềm tin không tắt Hà Nội NXB Văn học 119 Hoàng Quốc Việt (1969) Nhân dân ta anh hùng Nhân dân ta anh hùng Hà Nội NXB Văn học 120 Hoàng Quốc Việt (1971) Tiến cơng qn thù trước tịa án chúng Đạp lên đầu thù Hà Nội NXB Thanh Niên 121 Hoàng Quốc Việt (1980) Tinh thần Phạm Hồng Thái Ngọn đuốc Hà Nội NXB Văn học 122 Tiến Văn (1961) Đường Hoà An Việt Bắc NXB Dân tộc i PHỤ LỤC THỐNG KÊ VỀ NGƯỜI KỂ VÀ NGƯỜI GHI TRONG HỒI KÍ CÁCH MẠNG TÁC PHẨM STT TÁC GIẢ NGƯỜI KỂ NGƯỜI GHI Một lòng với Đảng Hồng Thị Ái Từ Cơn Minh Pắc Bó Vũ Anh Những ngày gần Bác Vũ Anh Lại Giang Nguồn vui Đường Thị Ân Ngọc Tự Bác Hồ Pác Bó Lê Quảng Ba Âu Thủy Bác Hồ nước Lê Quảng Ba Hà Minh Tuân Trong vùng núi đá La Thúy Bách Ngọc Tự Triều Ân Sơn Phần thưởng Đảng Nhờ dân nhờ Đảng mà Nguyễn 10 Xuân Cang Trần Bảo trưởng thành Bằng Gặp Bác Tân Trào Nguyễn Lương Thép Mới Lương Nguyễn Huy Tưởng Bằng 11 Ơn Bác Lị An Bình, Cầm Vương Trung Bích, Lơ Thanh, Cầm Trọng, Hà Đức, Hồng Thích, Cầm Cường, Lị Văn Ni, Lị Văn Minh, Cầm Quỳnh 12 Ở Vân Nam Hồng Q Bình 13 Phú Riềng đỏ Trần Tử Bình Hà Ân 14 Người gái Cao Bằng Vọng Bình Học Phi ii 15 Đi tìm liên lạc Văn Tiến Dũng 16 Những lời dặn dò anh Nguyễn Văn Đản Phú Bằng Ngọc Tự Hoàng Văn Thụ 17 Lớp huấn luyện Bằng Giang Vi Quốc Bảo 18 Từ nhân dân mà Võ Nguyên Giáp Hữu Mai 19 Vào núi gặp lãnh tụ Trương Nam Hiến Lâm Ngọc Thu 20 Sống chiến đấu Nguyễn Cơng Hịa Mai Qn 21 Trong xà liêm án chém Phạm Hùng, Lê Văn T.Đ Lương 22 Xã Đỏ Sầm Chấn Hưng Bàng Thúc Long 23 Nắng Hưng Yên Nguyễn Thị Hưng Hứa Khắc Ân 24 Nhớ lại thời kì từ Nam kì Võ Văn Kiệt Tơ Lâm khởi nghĩa đến 9-3-1945 25 Người cháu nuôi Bác Bế Văn Khai 26 Những ngày đầu Bác Lương Thị Khánh Ngọc La Tân Trào 27 Gặp Bác Pa-ri Bùi Lâm T.Đ 28 Bác Hồ đến Dương Đại Lâm Lữ Huy Nguyên 29 Bác Slum Lực Dương Đại Lâm Chí Khuầy 30 Một ngày đường Mai Trung Lâm Bùi Thanh Bác 31 Mãi theo Cao Hồng Lĩnh Bàng Sĩ Nguyên đường Người 32 Từ chân nương bên suối Dương Đại Long Triều Ân Lê-nin hôm 33 Những chặng đường bên Vương Văn Long Bác 34 Ở Côn Minh Tống Phương Minh Trương Thi iii 35 Từ mái nhà thân yêu Nguyễn Thị Minh Nguyễn Sinh 36 Niềm tin không Trương Thị Mỹ Ngọc Tự tắt 37 Ở chiến khu Hai Lê Thanh Nghị Thép Mới 38 Đơi thùng hai đáy Đồng chí Ngơ Nguyễn Chí Thành 39 Việt Minh ta Nguyễn Thị Nhớn Xuân Tửu 40 Tìm lối đi” Chu Phong Lê Thoa 41 Nữ tự vệ chiến đấu Hà Quế Ngọc Tự 42 Một lòng theo Bác Chu Văn Tấn Bàng Sĩ Nguyên 43 Những ngày theo Bác Triệu Hồng Thắng Đặng Trung 44 Những kỉ niệm không bao Nông Công Thương Phạm Thanh quên 45 Chị Tư già 46 Một chặng đường dài Đinh Đại Toàn Nguyễn Thị Thuận Lê Minh Nông Minh Châu kỷ niệm sâu 47 Rút lui vào bí mật Hồng Tơ Lâm Ngọc Phụ 48 Vượt căng chợ Ru Lê Dục Tôn Nguyễn Quân 49 Những ngày tháng tư năm Hoàng Đức Triều Triều Ân 1945 50 Từ khám tù vị thành niên Nguyễn Duy Trinh Thép Mới đến trường học Xô-Viết Nghệ-Tĩnh 51 Chiến đấu cờ Xô - Nguyễn Duy Trinh Thép Mới Viết Nghệ - Tĩnh 52 Những ngày đầu Quang Trung Lê Thoa 53 Chú Thu Nơng Thị Trưng Hồng Hải 54 Tinh thần Phạm Hồng Hoàng Quốc Việt Thép Mới iv Thái 55 Đường Hòa An Tiến Văn Lê Thanh Giang i DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Sách giáo trình xuất Lê Thị Nhiên (2016) Văn học Đồng sông Cửu Long mười lăm năm đầu kỉ 21 Văn hóa- xã hội Đồng sơng Cửu Long tiến trình hội nhập phát triển Cần Thơ NXB Đại học Cần Thơ Số ISBN 978-604-919-651-5 X Lê Thị Nhiên (Đồng tác giả) (2017) Giáo trình Văn học Việt Nam 1945 – 2000 Cần Thơ NXB Đại học Cần Thơ Số ISBN 978-604-919808-3 X Đề tài Lê Thị Nhiên (2019).“Hồi kí cách mạng tiến trình văn học Việt Nam đại” Đề tài NCKH cấp Trường Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Lê Thị Nhiên 2018 Hồi kí cách mạng văn học Việt Nam đại Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 54 (9C) 138-143 Lê Thị Nhiên 2017 Chủ thể trần thuật hồi kí cách mạng Việt Nam 1945- 1975 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 48 40-45 Lê Thị Nhiên 2017 Truyền thống dân tộc Việt Nam qua chân dung người chiến sĩ cách mạng hồi kí 1945-1975 Kỉ yếu hội thảo Khoa học năm 2017 - 2018 ĐHSP TPHCM 52-60 Lê Thị Nhiên 2016 Vai trị ngơn ngữ thể loại tiếp nhận văn học Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 43 34-40 Lê Thị Nhiên 2016 Một vài phương diện nghệ thuật hồi ký cách mạng Trần Huy Liệu từ góc nhìn diễn ngơn Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sài Gòn 22 78-90 ii Lê Thị Nhiên 2016 Vai trị ngơn ngữ tiếp nhận văn học (Qua nghiên cứu loại hình kí) Ngơn ngữ Đời sống 56-64 Lê Thị Nhiên 2016 Hồi kí cách mạng Việt Nam – Một vài ghi nhận đặc điểm thể loại Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20162017 201210 Lê Thị Nhiên 2016 Sự chi phối tư lịch sử tư nghệ thuật hồi kí cách mạng Việt Nam Nhân lực Khoa học Xã hội 01 64-73 Lê Thị Nhiên 2015 Nghệ thuật hồi kí Nguyên Hồng Nghiên cứu Văn học 169-176 10 Lê Thị Nhiên 2014 Chân dung nữ sĩ Anh Thơ qua hồi kí Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 30 15-21

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w