1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4 bảo vệ lẽ phải kntt gdcd 8

8 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 34,36 KB

Nội dung

Tuần 8,10 Tiết 8,10 Ngày soạn: 19/10/2023 Ngày dạy: 24/10/2023 BÀI BẢO VỆ LẼ PHẢI I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS hiểu lẽ phải, giải thích cách đơn giản cần thiết, ý nghĩa việc bảo vệ lẽ phải - Phân biệt hành vi bảo vệ lẽ phải hành vi không bảo vệ lẽ phải - Thực việc bảo vệ lẽ phải lời nói hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi Lên án hành vi bảo vệ lẽ phải Về lực: Học sinh phát triển lực: -Tự chủ tự học: Tự giác học tập, rèn luyện, quan sát sống để nhận biết đâu lẽ phải - Điều chỉnh hành vi: Có việc làm cụ thể, phù hợp để bảo vệ lẽ phải, biết lên án hành vi sai trái, không hợp với lẽ phải - Phát triển thân: Tích cực học tập rèn luyện đạo đức, hướng đến điều tốt đẹp, phù hợp với lẽ phải để nâng cao giá trị thân - Tư phê phán: Đánh giá, phê phán hành vi sai trái, ngược lại với lẽ phải Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân, học tập, rèn luyện đạo đức theo chuẩn mực xã hội - Yêu nước: Biết bảo vệ lẽ phải để xây dựng xã hội công bằng, văn minh - Trách nhiệm: Sống có trách nhiệm với thân người, không a dua theo xấu, trái với lẽ phải II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 8, Học liệu: tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a.Mục tiêu: Bước đầu HS thấy vị trí, tầm quan trọng việc bảo vệ lẽ phải ; chia sẻ trải nghiệm bảo vệ lẽ phải để dẫn vào b.Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS đọc câu ca dao (SHS tr.20) yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Ý nghĩa câu ca dao gì? “Dù cho đất đổi trời thay Trăm năm giữ lòng với đời.” - GV yêu cầu HS nêu thêm số câu ca dao, tục ngữ khác bảo vệ lẽ phải Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập 28 - HS đọc câu ca dao SHS trả lời câu hỏi - HS dựa vào hiểu biết thân, thơng tin tìm hiểu sách, báo, internet, kể thêm số câu ca dao, tục ngữ khác bảo vệ lẽ phải - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện – HS trả lời: Câu ca dao khuyên người phải sống thẳng, trung thực, dũng cảm bảo vệ lẽ phải - GV mời 2-3 HS nêu thêm số câu ca dao, tục ngữ khác nói bảo vệ lẽ phải: + Thật vàng, khơng sợ lửa + Nói phải củ cải nghe + Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV dẫn dắt HS vào học: Xã hội thiết lập mối quan hệ đa dạng, phong phú cá nhân Để trì trật tự chung, cộng đồng xã hội có quy tắc, chuẩn mực giúp người điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng Những quy tắc, chuẩn mực cộng đồng thừa nhận đắn, hợp đạo lí trở thành lẽ phải Mỗi người cộng đồng cần có trách nhiệm bảo vệ lẽ phải, đấu tranh với điều sai trái, giúp cho xã hội ổn định, lành mạnh tốt đẹp hơn; củng cố niềm tin người vào sức mạnh cộng đồng, luật pháp lương tri Để tìm hiểu rõ đề này, tìm hiểu học ngày hôm HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ Nhiệm vụ Tìm hiểu cần thiết phải bảo vệ lẽ phải a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giải thích cần thiết phải bảo vệ lẽ phải b.Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Tìm hiểu cần thiết phải bảo vệ tập lẽ phải - GV mời HS đọc câu chuyện “Sự trung - Khái niệm lẽ phải: thực tình bạn” SHS tr.20, 21 Lẽ phải điều đắn, phù - GV chia HS lớp thành nhóm yêu hợp với đạo lí lợi ích chung xã cầu nhóm thực nhiệm vụ: hội + Nhóm 1, 2: Đọc câu chuyện trả lời - Sự cần thiết việc bảo vệ lẽ phải: câu hỏi a: Chánh án Pe-rin Lao-ri làm + Bảo vệ lẽ phải cơng nhận, ủng hộ, nhận thư người bạn thời tuân theo bảo vệ điều thơ ấu? Việc làm ơng có ý nghĩa đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi gì? theo lẽ phải, khơng chấp + Nhóm 3, 4: Đọc câu chuyện trả lời nhận không làm việc sai trái câu hỏi b: Theo em, bảo vệ lẽ + Việc bảo vệ lẽ phải giúp người phải? có cách ứng xử phù hợp; góp phần bảo 29 + Nhóm 5, 6: Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi c: Nêu lí cần thiết phải bảo vệ lẽ phải? Nếu khơng bảo vệ lẽ phải điều xảy ra? - GV tổng hợp ý kiến bảng lớp - GV hướng dẫn HS rút kết luận nêu lí cần thiết bảo vệ lẽ phải Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SHS, thảo luận trả lời câu hỏi - HS rút kết luận kết luận cần thiết bảo vệ lẽ phải - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + Câu hỏi a: Pe-rin Lao-ri khách quan, công tâm không tha bổng cho trai người bạn cũ, không tình riêng mà ảnh hưởng tới nghiêm minh pháp luật Việc làm có ý nghĩa quan trọng để ổn định phát triển cộng đồng + Câu hỏi b: Lẽ phải điều đắn, phù hợp với đạo lí lợi ích chung xã hội + Câu hỏi c: - Bảo vệ lẽ phải bảo vệ lợi ích chung cộng đồng lợi ích đáng cá nhân, giúp người có cách ứng xử phù hợp; góp phần bảo vệ đúng, tốt, đẩy lùi sai, xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển; củng cố niềm tin người vào cộng đồng, pháp luật lương tri Người biết bảo vệ lẽ phải người yêu quý, kính trọng tin tưởng -Nếu bảo vệ lẽ phải, lợi ích đáng cá nhân cộng đồng bị vi phạm, gây ổn định xã hội, làm niềm tin người vào cộng đồng, pháp luật lương tri 30 vệ đúng, tốt, đẩy lùi sai, xấu, để làm lành mạnh mối quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội ổn định, phát triển; củng cố niềm tin người vào cộng đồng, pháp luật lương tri - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV hướng dẫn HS rút kết luận cần thiết bảo vệ lẽ phải - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ Tìm hiểu việc cần làm để bảo vệ lẽ phải a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu việc cần làm để bảo vệ lẽ phải b.Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Tìm hiểu việc cần làm để bảo tập vệ lẽ phải - GV chia HS lớp thành nhóm (2 - Học sinh cần thực việc bảo nhóm thực nhiệm vụ) vệ lẽ phải lời nói hành động cụ - GV nêu nhiệm vụ cho nhóm: thể, phù hợp với lứa tuổi + Nhóm 1, 2: Quan sát tranh SHS - Khích lệ, động viên bạn bè có thái độ, tr.21 trả lời câu hỏi: Hãy hành vi bảo vệ lẽ phải, phê phán thái độ, lời nói, việc làm thể bảo vệ lẽ hành vi không bảo vệ lẽ phải phải tranh trên? + Nhóm 3, 4: Quan sát tranh SHS tr.22 trả lời câu hỏi: Hãy lời nói, việc làm thể bảo vệ lẽ phải tranh trên? + Nhóm 5, 6: Quan sát tranh SHS tr.22 trả lời câu hỏi: Hãy lời nói, việc làm thể bảo vệ lẽ phải tranh trên? - GV yêu cầu nhóm thảo luận tiếp trả lời thêm câu hỏi: Trong trường hợp trên, không bảo vệ lẽ phải? - GV nêu thêm câu hỏi, yêu cầu HS trả lời nhanh: Theo em, cần làm để bảo vệ lẽ phải? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi người khơng bảo vệ lẽ phải - HS liên hệ thân, thực tế, nêu việc làm để bảo vệ lẽ phải - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần 31 thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận sau quan sát tranh SHS tr.21, 22: + Bức tranh 1: Bạn nữ bên phải biết bảo vệ lẽ phải việc làm bảo vệ lẽ phải minh oan cho người bị đổ oan + Bức tranh 2: Bạn nam bảo vệ lẽ phải cách thông minh nhanh chóng ghi biển số xe người gây tai nạn đến trụ sở cơng an để trình báo việc Nhờ đó, cơng an có thơng tin để tìm thủ phạm thời gian sớm + Bức tranh 3: Người đàn ông làm đúng, khơng tình thân mà bênh vực trai vi phạm pháp luật - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi người không bảo vệ lẽ phải: + Bức tranh 1: Bạn nữ bên trái, biết bạn oan mà không minh oan cho bạn + Bức tranh 2: Người gây tai nạn bỏ chạy + Bức tranh 3: Người phụ nữ muốn chồng/ người thân cứu giúp - GV mời đại diện – HS chia sẻ trước lớp việc cần làm để bảo vệ lẽ phải: + Tôn trọng, công nhận, ủng hộ, tuân theo bảo vệ điều đắn + Biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi theo hướng tích cực + Phê phán, đấu tranh với hành vi sai trái, không hợp lẽ phải - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá chốt đáp án - GV kết luận việc cần làm để bảo vệ lẽ phải 32 * ÔN TẬP - GV đặt câu hỏi - Hs trao đổi cặp đơi, trình bày - Gv chỉnh sửa, chốt kiến thức * Lí thuyết Câu 1: Ý nghĩa tự hào truyền thống dân tộc? Câu 2: Việt Nam đất nước có nhiều truyền thống tốt đẹp Dựa vào hiểu biết em trình bày truyền thống tốt đẹp mà em biết? Câu 3: Theo em việc tôn trọng đa dạng văn hóa quốc gia có ý nghĩa nào? Câu 4: Lao động cần cù, sáng tạo gì? Em rèn luyện để trở thành người cần cù, sáng tạo học tập, lao động? Câu 5: Em đọc tình trả lời câu hỏi sau Bạn V học sinh lớp 8A nổ học tập Dù học trực tiếp hay trực tuyến, bạn V tham gia đầy đủ, nghiêm túc Trong thời gian học trực tuyến, bạn V tự tìm hiểu phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu học tập chia sẻ với bạn Trong đó, bạn M bạn học lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử học trực tuyến Khi bạn V góp ý bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vơ ích Khơng cần thiết phải áp dụng phần mềm học mà Học trực tuyến có kiểm tra kĩ đâu mà lo” Câu hỏi: - Em có đồng ý với đánh giá suy nghĩ M V khơng? Vì sao? - Em có lời khun với bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo lao động? Gợi ý Câu 5: a.Em khơng đồng tình với đánh giá bạn M bạn V Vì: + Những việc làm bạn V cho thấy bạn V có thái độ tích cực, ln chăm chỉ, cần cù sáng tạo học tập + Thái độ học tập đắn giúp bạn V đạt kết cao, chắn thầy cô bạn bè quý mến, đồng thời giúp đỡ nhiều bạn học sinh khác Vì vậy, nên cổ vũ, khuyến khích học tập theo bạn V + Những hành động lời đánh giá bạn M cho thấy, bạn M lười biếng, chưa chăm chỉ, nỗ lực sáng tạo học tập b Lời khuyên với bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo: + Cần cù sáng tạo học tập, lao động đức tính tốt đẹp mà người cần phải có rèn luyện sống ngày + Cần cù sáng tạo học tập, lao động giúp đạt nhiều thành công sống nhận yêu mến, quý trọng người + Cần cù sáng tạo khả thiên bẩm, kết rèn luyện + Do đó, rèn luyện đức tính từ hôm nay, từ việc làm nhỏ 33 Tiết 10 Ngày dạy: 31/10/2023 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức học qua việc bày tỏ ý kiến, nhận xét hành vi, xử lí tình huống, liên hệ thân vấn đề liên quan tới bảo vệ lẽ phải b.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm tập tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi, phiếu tập ? Bài tập 1: GV cho học sinh trả lời cá nhân Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến sau: (Hs làm việc cá nhân, giơ bảng đúng, sai tương ứng quan điểm em ý kiến đó) Giải thích nhân đôi số điểm ? Bài tập 2: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn với kĩ thuật khăn trải bàn ? Bài tập 3: Bài tập tình huống: GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ với trị chơi đóng vai để giải vấn đề ? Bài tập 4: GV cho học sinh chia sẻ cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, hồn thành nhiệm vụ - Với hoạt động nhóm: HS nghe hướng dẫn, chuẩn bị Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV:- Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm, trị chơi tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân, nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc cá nhân, nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống - Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung học b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Gv hướng dẫn học sinh thông qua hệ thống câu hỏi: Bài 1: Trong giới này, khơng xót xa hành động lời nói người xấu mà cịn im lặng đáng sợ người tốt” – ( Martin Luther King) Hãy viết đoạn văn bình luận ý kiến 34 Bài 2: Hãy thiết kế thông điệp bảo vệ lẽ phải Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Các thành viên nhóm trao đổi, thống nội dung, hình thức thực nhiêm vụ, cử báo cáo viên Cử thành viên sắm vai tình Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt động nhóm tích cực - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần); giúp đỡ, gợi ý học sinh tình sắm vai HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân - Trao đổi, lắng nghe, nghiên cứu, trình bày cịn thời gian - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc Hs nhận xét câu trả lời -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức * Dự kiến sản phẩm Bài 2: -Thông điệp: "Bảo vệ lẽ phải - Hành động để bảo vệ tương lai" Thông điệp nhắm đến việc nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo vệ giá trị đắn, đáng cơng sống Đó việc bảo vệ môi trường, đấu tranh cho quyền lợi xã hội hay đối đầu với hành vi phi pháp, vi phạm pháp luật Thơng điệp khuyến khích người hành động để bảo vệ giá trị đó, chúng tảng cho tương lai tốt đẹp hơn, nơi mà sống phát triển cách bền vững - Thông điệp: "Hành động để bảo vệ lẽ phải - Để sống trở nên tốt đẹp hơn" Thơng điệp khuyến khích người hành động để bảo vệ giá trị đắn, đáng cơng bằng, nhằm tạo môi trường sống tốt đẹp cho hệ tương lai - Thông điệp: "Bảo vệ lẽ phải - Chính trách nhiệm người" Thông điệp nhắm đến việc nhấn mạnh bảo vệ lẽ phải không trách nhiệm phủ, mà cịn trách nhiệm người xã hội Chúng ta cần bảo vệ giá trị đắn, đáng cơng sống, để tạo xã hội tốt đẹp * Hướng dẫn nhà - Học hoàn thiện lớp vào - Làm tập SBT - Chuẩn bị tiếp theo: “ Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” 35

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:04

w