Bài 8 lập kế hoạch chi tiêu kntt gdcd 8 thuyền

11 2 0
Bài 8 lập kế hoạch chi tiêu kntt gdcd 8 thuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 8: LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU (Thời lượng: 03 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Nêu ý nghĩa việc lập kế hoạch chi tiêu - Trình bày cách lập kế hoạch chi tiêu - Lập kế hoạch chi tiêu rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí - Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề * Năng lực riêng: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Lập kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn; Thực kế hoạch chi tiêu đề - Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết số tượng, vấn đề đời sống xã hội lập kế hoạch chi tiêu; Bước đầu biết cách thu tập, xử lí thơng tin, tìm hiểu số tượng, kiện, tình lập kế hoạch chi tiêu; Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tình thực tiễn sống lập kế hoạch chi tiêu Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm lập thực kế hoạch chi tiêu - Nhân ái: Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint, (nếu có) 2.Học liệu: - Giáo án, SHS, SGV, SBT Giáo dục công dân - Một số câu chuyện, báo, ca dao, tục ngữ, hình ảnh lập kế hoạch chi tiêu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm HS, tạo hứng thú hiểu biết ban đầu HS chủ đề lập kế hoạch chi tiêu b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Giải tốn thu chi” với nội dung: Giả sử mẹ đưa cho em 150.000 đồng để mua thức ăn cho nhà dùng ngày Em nêu phương án thực nhiệm vụ giải thích em chọn ? - GV tiếp tục yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, phải tính tốn vậy? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe nội dung trò chơi, vận dụng hiểu biết thực tế, suy nghĩ lập kế hoạch chi tiêu hợp lí - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện – HS trình bày phương án chi tiêu với điều kiện không trùng với đáp án bạn chơi trước (khơng nói đến số người ăn gia đình): + Phương án 1:  Rau = 10.000 đ  Thịt lợn = 0,5 kg x 120.000 đ/kg = 60.000 đ  Cá = kg x 50.000 đ/kg= 50.000 đ  Trái = 30.000 đ => Tổng cộng mua hết 150.000 đ + Phương án 2:  Rau = 16.000 đ  Thịt bò = 0,2 kg x 240.000 đ/kg = 48.000 đ  Đậu phụ = 20.000 đ  Thịt lợn = 0,3 kg x 120.000 đ/kg = 36.000 đ  Trái = 30.000 đ => Tổng cộng 150.000 đ - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá mời lớp bình chọn phương án HS có phương án bạn lớp giơ tay bình chọn nhiều người thắng - GV dẫn dắt HS vào học: Trong sống, ln phải tính tốn chi tiêu cho hợp lí, phù hợp với thu nhập, thực tiết kiệm để tổ chức sống thân, gia đình ổn định phát triển Để tìm hiểu rõ đề này, tìm hiểu học ngày hơm – Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khám phá - GV mời HS đọc thông tin SHS tr.48 Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi - GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép hướng dẫn tiêu HS lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: - Vịng chun gia: + Nhóm 1: Đọc thơng tin trả lời câu hỏi a: Việc bạn Phương chi tiêu tùy tiện dẫn đến khó khăn sống? Nếu mẹ không đủ tiền để đưa thêm điều xảy ra? + Nhóm 2: Đọc thông tin trả lời câu hỏi b: Em dự đốn khó khăn xảy Phương tiếp tục chi tiêu vậy? + Nhóm 3: Đọc thông tin trả lời câu hỏi c: Em nêu lí cần phải lập kế hoạch chi tiêu? - Vòng mảnh ghép: + Chia sẻ kiến thức từ vòng chuyên sâu + GV hướng dẫn HS rút kết luận cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SHS, thảo luận trả lời câu hỏi - HS rút kết luận cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu theo hướng dẫn GV - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: + Câu hỏi a: Việc chi tiêu tùy tiện bạn Phương dẫn đến sinh hoạt gia đình bạn bị đảo lộn: thứ cần thiết rau, cá, thịt, bị thiếu ngày bạn chi tiêu hết tiền Nếu mẹ khơng có đủ tiền để đưa thêm bất ổn sinh hoạt gia đình, vay mượn tiền để chợ + Câu hỏi b: Nếu tiếp tục chi tiêu khơng có kế hoạch dẫn đến vấn đề: nợ nhiều hơn, không đảm bảo sức khỏe cho thành viên gia đình, khơng có khoản tiền dự phịng cho lúc cần thiết, không tiết kiệm tiền để đầu tư, mua sắm vật dụng thiết yếu gia đình, du lịch, thực kế hoạch khác, + Câu hỏi c: Lập kế hoạch chi tiêu giúp cân tài chính, tránh khoản chi khơng cần thiết, thực tiết kiệm, góp phần tạo dựng sống ổn định, ấm no không ngừng phát triển - GV mời đại diện – HS rút kết luận cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - Kế hoạch chi tiêu xác định tài khoản chi tiêu dựa nguồn lực có để thực mục tiêu tài cá nhân, gia đình - Lập kế hoạch chi tiêu giúp cân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm tài chính, tránh khoản chi vụ học tập tiêu không cần thiết, thực tiết - GV nhận xét, đánh giá kết luận kiệm, góp phần tạo dựng sống ổn - GV chuyển sang nội dung định, ấm no Hoạt động Tìm hiểu cách lập kế hoạch chi tiêu a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu cách lập kế hoạch chi tiêu b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu cách lập kế hoạch chi tiêu - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm đọc thông tin SHS tr.49, 50 viết khổ giấy lớn bước lập kế hoạch chi tiêu - GV giao nhiệm vụ cho HS tự lập kế hoạch chi tiêu cá nhân theo bước vừa học Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SHS, thảo luận nhóm viết bước lập kế hoạch chi tiêu - HS vận dụng kiến thức học, lập kế hoạch chi tiêu cá nhân - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày nội dung bước) - GV 2-3 HS trình bày kế hoạch chi tiêu - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án - GV chuyển sang nội dung - Các bước lập kế hoạch chi tiêu: + Bước 1: Xác định mục tiêu thời hạn thực dựa nguồn lực có + Bước 2: Xác định khoản cần chi + Bước 3: Thiết lập quy tắc thu, chi + Bước 4: Thực kế hoạch chi tiêu + Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch chi tiêu C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ xử lí tình huống, liên hệ thực tế nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi thân với vấn đề liên quan đến lập kế hoạch chi tiêu b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm II Luyện tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “Bắt bướm”; chia lớp làm đội; lựa chọn bướm ngẫu nhiên đọc câu hỏi trắc nghiệm sau trả lời nhanh: Câu 1: Nếu chi tiêu khơng có kế hoạch dẫn đến hậu gì? A Mua thừa đồ này, thiếu đồ kia; chi phí bị tổn hao khoản chi khơng đáng B Tích khoản tiền tiết kiệm C Có thể mua nhiều đồ dùng mà u thích D Khơng bị phụ thuộc ràng buộc nguyên tắc Câu 2: Khi thực kế hoạch chi tiêu, cần tập trung vào khoản chi nào? A Chi phát sinh B Chi thiết yếu, chi cần thiết linh hoạt C Chi cần thiết linh hoạt D Chi thiết yếu, chi cần thiết linh hoạt, chi phát sinh Câu 3: Em tán thành với ý kiến đây? A Sau lập kế hoạch cần chi tiêu cách hợp lí để thực mục tiêu đề B Chỉ cần có kế hoạch có chi tiêu hợp lí C Khơng cần kiểm tra hay thực thêm điều sau lập kế hoạch chi tiêu D Kế hoạch chi tiêu điều giúp xóa đói giảm nghèo Câu 4: Sắp vào năm học, em cần mua thêm số đồ dùng học tập số tiền tiêu vặt mẹ cho ngày khơng q nhiều để mua số đồ dùng mà em mong muốn em phải làm nào? A Lên danh sách đồ mà cần mua, thực tiết kiệm ngày từ số tiền mà mẹ cho để mua đồ mà cần B Xin mẹ thêm tiền để mua đồ dùng mà muốn C Bỏ bớt đồ cần mua để mua với số tiền tiêu vặt mà mẹ cho D Hỏi vay thêm bạn bè để có đủ số tiền cần thiết dùng để mua đồ dùng học tập vào năm học Câu 5: Ngọc muốn mua sách tác giả Antoine de Saint-Exupéry số tiền mà Ngọc có chưa đủ Theo em, Ngọc thực tiết kiệm chi tiêu để đạt mục tiêu mua sách mới? A Ngọc xin thêm mẹ tiền để mua sách yêu thích B Ngọc kêu gọi bạn bè góp tiền mua chung sách C Để có tiền mua sách Ngọc tiết kiệm tiền từ khoản tiền tiêu vặt ngày, kiếm thêm số tiền từ kế hoạch nhỏ thân D Ngọc lên kế hoạch xin người thân thêm tiền để thực kế hoạch mua sách, mua sách mục tiêu tốt nên chắn người thân sẵn sàng giúp đỡ Ngọc Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng kiến thức học hiểu biết thực tế thân lập kế hoạch chi tiêu để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi: Câu hỏi Đáp án A C B A C - GV yêu cầu HS đội lắng nghe, nêu đáp án khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án - GV chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi tập phần Luyện tập (SHS tr.50, 51) * Bài tập 1: - Bài tập 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tập dạng Phiếu học tập: Nhiệm vụ 1: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến/ việc làm đây? Vì sao? Quan điểm a) Lập kế hoạch chi tiêu chủ yếu để thực mục tiêu tiết kiệm b) Đảm bảo khoản chi thiết yếu nội dung quan trọng kế hoạch chi tiêu c) Chỉ người có thói quen chi tiêu tùy tiện cần lập kế hoạch chi tiêu d) Chỉ người có tiền cần lập kế hoạch chi tiêu Tán thành Không tán thành Giải thích * Bài tập 2: Thói quen chi tiêu hợp lí hay chưa hợp lí? Vì sao? a) Xác định thứ tự ưu tiên thứ cần mua trước mua sắm b) Xác định giá tiền thứ cần mua c) Liệt kê thứ cần mua trước mua sắm - Bài tập 2: d) Khảo giá loại đồ muốn mua vài nơi để lựa chọn nơi có đồ chất lượng giá rẻ mua e) Chỉ chi tiêu cho việc thật cần thiết g) Chỉ chọn đồ đắt tiền để mua h) Chỉ chọn mua đồ có giá rẻ * Bài tập 3: Em đọc trường hợp thực yêu cầu: a) Trong dịp Tết, bạn H nhận 1.000.000đ tiền mừng tuổi Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản tiền như: mua quà biếu bà nội, mua sách học Tiếng Anh, mua áo bạn thích, trích phần cho quỹ từ thiện, … - Bài tập 3: Chiều nay, khu vui chơi với ba người bạn thân, biết H có tiền, bạn muốn H dùng 400.000đ mua vé cho nhóm tham gia nhiều trị chơi hấp dẫn Theo em, bạn H nên định nào? Vì sao? b) Thấy áo len, giá 150.000đ bày bán cửa hàng, em muốn mua, ví có số tiền mẹ vừa cho để chi tiêu tháng tới 200.000đ Hãy nêu phương án lựa chọn em giải thích sao? * Bài tập 5: Em kể thói quen chi tiêu cho biết thói quen chi tiêu chưa hợp lí Giải thích sao? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - Bài tập 5: - HS phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm, vận dụng kiến thức học lập kế hoạch chi tiêu để trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập nhà; thời gian thực dự án: 01 tuần trước tiết học Hoạt động dự án: Nhóm 1,2: Em lập thực kế hoạch để khắc phục thói quen chi tiêu chưa hợp lí Nhóm 3,4: Em viết chia sẻ thói quen chi tiêu hợp lí mà em tâm đắc Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh nhà làm tập theo yêu cầu giáo viên (thời gian: 01 tuần) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV lựa chọn vài viết, kế hoạch chia sẻ cho lớp nghe vào tiết sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét tình thực nhiệm vụ HS, tuyên dương cho điểm HS có làm tốt

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan