MỤC TIÊU BÀI HỌC.1 Về kiến thức- Nhận biết được sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu; 2 Về năng lực- Năng lực chung:+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về lập kế hoạch chi
KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU ( TIẾT 1) ( Bộ Kết nối tri thức) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Về kiến thức - Nhận biết cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu; 2) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức lập kế hoạch chi tiêu + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến lập kế hoạch chi tiêu - Năng lực đặc thù: + Năng lực phát triển thân: Lập kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn; Thực kế hoạch chi tiêu đề + Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết số tượng, vấn để đời sống xã hội lập kế hoạch chi tiêu; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin, tìm hiểu số tượng, kiện, tình lập kế hoạch chi tiêu; Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tình thực tiễn sống lập kế hoạch chi tiêu 3) Về phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm lập thực kế hoạch chi tiêu - Chăm chỉ: Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Công dân 8; - Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trị chơi, ví dụ thực tế, liên quan tới học; - Trích số điều luật liên quan nội dung học; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng PowerPoint, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động: Mở đầu a) Mục tiêu Tạo tâm tích cực giúp HS có hiểu biết ban đầu học b) Nội dung Học sinh làm việc theo cá nhân, học sinh suy nghĩ thực yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Giả sử em mẹ đưa cho 150.000 đồng để mua thức ăn cho nhà ngày Em nêu phương án thực nhiệm vụ giải thích em chọn c) Sản phẩm Học sinh bước đầu nhận diện thực kỹ việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân - Với nhiệm vụ mẹ giao, em thực theo phương án sau: + Xác định số bữa ăn cần nấu (1 bữa trưa/ tối? hay bữa trưa tối?) + Xác định số lượng thành viên tham dự bữa ăn + Tham khảo giá số loại thực phẩm (thịt, cá, rau xanh,…) + Lên thực đơn cho bữa ăn cân nhắc số lượng thực phẩm mua - Giải thích: cần phải tính tốn cân đối chi tiêu cho lượng thức ăn mua vừa đủ với số tiền mà mẹ đưa d) Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo cá nhân, học sinh suy nghĩ thực yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Giả sử em mẹ đưa cho 150.000 đồng để mua thức ăn cho nhà ngày Em nêu phương án thực nhiệm vụ giải thích em chọn Thực nhiệm vụ Giáo viên gọi từ đến hai HS lên chia sẻ, HS khác nhận xét câu trả lời bạn Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu số học sinh trình bày việc chuẩn bị thân - Các học sinh khác chủ động tìm hiểu, góp ý, bổ sung hồn thiện Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh Gv nhấn mạnh: Trong sống phải tính tốn chi tiêu cho hợp lý, phù hợp với thu nhập, thực tiết kiệm để tổ chức sống thân, gia đình ổn định phát triển Hoạt động: Khám phá Nội dung 1: Tìm hiểu nội dung: Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu a) Mục tiêu HS nhận biết cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu b) Nội dung HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin sách giáo khoa đưa trả lời câu hỏi + Việc bạn Phương chi tiêu tuỳ tiện dẫn đến khó khăn sống? Nếu mẹ khơng có đủ tiền để đưa thêm thi điều xảy ra? + Em dự đốn nhũng khó khăn xảy Phương tiếp tục chi tiêu + Em nêu lí cần phải lập kế hoạch chi tiêu c) Sản phẩm + Việc chi tiêu tuỳ tiện bạn Phương dẫn đến sinh hoạt gia đình bạn bị đảo lộn: thứ cần thiết rau thịt, cá, bị thiếu ngày bạn chi hết tiền + Nếu mẹ khơng có đủ tiền để đưa thêm bất ổn sinh hoạt gia đình, phải vay mượn tiền để chợ + Nếu tiếp tục chi tiêu khơng có kế hoạch dẫn đến vấn đề: nợ nhiều hơn, không đảm bảo sức khoẻ cho thành viên gia đình, khơng có khoản tiền dự phịng cho nhũng lúc cần thiết, không tiết kiệm tiền để đầu tư, mua sắm vật dụng thiết yếu gia đình, du lịch, thực kế hoạch khác, + Lập kế hoạch chi tiêu giúp cân tài chính, tránh khoản chi khơng cần thiết, thực tiết kiệm, góp phần tạo dựng sống ổn định, ấm no không ngừng phát triển d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Giao nhiệm vụ học tập HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin sách giáo khoa đưa trả lời câu hỏi + Việc bạn Phương chi tiêu tuỳ tiện dẫn đến khó khăn sống? Nếu mẹ khơng có đủ tiền để đưa thêm thi điều xảy ra? + Em dự đốn nhũng khó khăn xảy Phương tiếp tục chi tiêu + Em nêu lí cần phải lập kế hoạch chi tiêu Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc thơng tin - Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh đại diện nhóm đứng lên chia sẻ nội dung tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa đưa - Các học sinh lại tiến hành hoạt động nhận xét góp ý Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét trả lời học sinh yêu cầu trình bày tiến hành nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm rõ vai trò lập Dự kiến sản phẩm Sự cần thiết phải lập kế hoạch chi tiêu Kế hoạch chi tiêu xác định khoản chi tiêu dựa nguồn lực có để thực mục tiêu tài cá nhân, gia đình Lập kế hoạch chi tiêu giúp cân tài chính, tránh khoản chi tiêu khơng cần thiết, thực tiết kiệm, góp phần tạo dựng sống ổn định, ấm no kế hoạch chi tiêu cá nhân gia đình Lập kế hoạch chi tiêu giúp cân tài chính, tránh khoản chi tiêu không cần thiết, thực tiết kiệm, góp phần tạo dựng sống ổn định, ấm no Hoạt động: Luyện tập Luyện tập 1: Em tán thành hay không tán thành với ý kiến đây? Vì sao? a) Mục tiêu Củng cố tri thức vừa khám phá; Rèn luyện kĩ xử lí tình huống; Liên hệ thực tế nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi thân với vấn đề liên quan đến lập kế hoạch chi tiêu b) Nội dung Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, đưa ý kiến để lý giải cho trường hợp cụ thể c) Sản phẩm + Ý kiến a: Khơng tán thành lập kế hoạch chi tiêu trước hết thường hướng đến mục tiêu cân đối thu chi + Ý kiến b: Tán thành việc lập kế hoạch chi tiêu để đạt nhiều mục tiêu khác trước hết phải đảm bảo khoản chi thiết yếu để đảm bảo sống + Ý kiến c: Khơng tán thành cần lập kế hoạch chi tiêu Tạo thói quen chi tiêu có kế hoạch tránh việc chi tiêu tuỳ tiện d) Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, đưa ý kiến để lý giải cho trường hợp cụ thể Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc theo theo cá nhân - Ghi ý kiến vào vở, trao đổi cặp đôi bạn bên cạnh để hoàn thiện câu trả lời Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời học sinh đưa ý kiến nội dung Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh, tổng hợp khái quát để học sinh hiểu vai trò việc lập kế hoạch chi tiêu Hoạt động: Vận dụng Câu 1: Em lập thực kế hoạch để khắc phục thói quen chi tiêu chưa hợp lí a) Mục tiêu HS tự giác áp dụng điều học vào thực tiễn với khơng gian mới, tình b) Nội dung HS làm việc cá nhân, suy nghĩ đánh giá thân việc thực chi tiêu để từ lập thực kế hoạch để khắc phục thói quen chi tiêu chưa hợp lý c) Sản phẩm - Biết lập thực kế hoạch chi tiêu hợp lý d) Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, suy nghĩ đánh giá thân việc thực chi tiêu để từ lập thực kế hoạch để khắc phục thói quen chi tiêu chưa hợp lý Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, suy nghĩ đánh giá thân việc thực chi tiêu để từ lập thực kế hoạch để khắc phục thói quen chi tiêu chưa hợp lý Báo cáo, thảo luận - Giáo viên bố trí thời gian để học sinh có thời gian để học sinh thực nhiệm vụ Kết luận, nhận định - Căn vào tiêu chí, yêu cầu đặt đưa nhận xét để giúp học sinh hiểu bước lập kế hoạch chi tiêu cá nhân KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU ( TIẾT 2) ( Bộ Kết nối tri thức) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Về kiến thức - Nêu cách lập kế hoạch chi tiêu; 2) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức lập kế hoạch chi tiêu + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến lập kế hoạch chi tiêu - Năng lực đặc thù: + Năng lực phát triển thân: Lập kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn; Thực kế hoạch chi tiêu đề + Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết số tượng, vấn để đời sống xã hội lập kế hoạch chi tiêu; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin, tìm hiểu số tượng, kiện, tình lập kế hoạch chi tiêu; Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tình thực tiễn sống lập kế hoạch chi tiêu 3) Về phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm lập thực kế hoạch chi tiêu - Chăm chỉ: Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Cơng dân 8; - Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trị chơi, ví dụ thực tế, liên quan tới học; - Trích số điều luật liên quan nội dung học; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng PowerPoint, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động: Mở đầu a) Mục tiêu Tạo tâm tích cực giúp HS có hiểu biết ban đầu học Bước đầu nhận diện số biểu việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân b) Nội dung Học sinh làm việc theo cá nhân, học sinh suy nghĩ thực yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Giả định tuần em nhận 50.000 đồng tiền tiêu vặt Em chi tiêu cho khoản nào? Theo em, làm để chi tiêu hiệu số tiền đó? c) Sản phẩm Học sinh bước đầu nhận diện thực kỹ việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân - Nếu tuần em nhận 50.000 đồng, em chi tiêu số tiền vào việc sau: + Mua sách, vở, đồ dùng học tập (khi cần thiết) + Tiết kiệm khoản tiền nhỏ để mua quà tặng người thân, bạn bè vào dịp đặc biệt (ví dụ: sinh nhật,…) + Dùng khoản nhỏ để phục vụ nhu cầu giải trí (ví dụ: mua đồ chơi/ truyện tranh,…) - Để chi tiêu hiệu số tiền đó, em cần phải: + Thiết lập kế hoạch chi tiêu phù hợp + Rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí + Giữ thái độ tâm thực kế hoạch chi tiêu đề d) Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo cá nhân, học sinh suy nghĩ thực yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Giả định tuần em nhận 50.000 đồng tiền tiêu vặt Em chi tiêu cho khoản nào? Theo em, làm để chi tiêu hiệu số tiền đó? Thực nhiệm vụ Giáo viên gọi từ đến hai HS lên chia sẻ, HS khác nhận xét câu trả lời bạn Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu số học sinh trình bày việc chuẩn bị thân - Các học sinh khác chủ động tìm hiểu, góp ý, bổ sung hồn thiện Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh Gv nhấn mạnh: Trong sống, có người tiêu khơng có kế hoạch, không cần đổi thu, chi, rơi vào tình trạng nợ nàn Vì thế, lập kế hoạch tiêu việc làm cần thiết giúp người kiểm soát thu, chi, chủ động việc thực dự định bạn thân tương lai Hoạt động: Khám phá Nội dung 2: Tìm hiểu nội dung: Cách lập kế hoạch chi tiêu a) Mục tiêu HS nêu cách lập kế hoạch chi tiêu b) Nội dung HS làm việc theo nhóm, nghiên cứu tình sách giáo khoa đưa việc lập kế hoạch chi tiêu bạn Phương bạn Thủy từ trả lời câu hỏi sau a) Em nêu bước điều cần ý lập kế hoạch chi tiêu b) Hãy lập kế hoạch chi tiêu cho thân chia sẻ cách lập kế hoạch c) Sản phẩm - Các bước lập kế hoạch chi tiêu: + Bước 1: Xác định mục tiêu thời hạn thực dựa nguồn lực có + Bước 2: Xác định khoản cần chi + Bước 3: Thiết lập quy tắc thu, chi + Bước 4: Thực kế hoạch chi tiêu + Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch chi tiêu - Những lưu ý lập kế hoạch chi tiêu: + Chi tiêu phải có mục đích cụ thể, rõ ràng + Lập kế hoạch chi tiêu cần bám sát thực tế, dựa nguồn lực có thân + Cần thiết lập nguyên tắc chi - tiêu đắn, khoa học phù hợp + Cần hình thành rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí + Thái độ tâm, nghiêm túc thực kế hoạch d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Giao nhiệm vụ học tập HS làm việc theo nhóm, nghiên cứu tình sách giáo khoa đưa việc lập kế hoạch chi tiêu bạn Phương bạn Thủy từ trả lời câu hỏi sau a) Em nêu bước điều cần ý lập kế hoạch chi tiêu b) Hãy lập kế hoạch chi tiêu cho thân chia sẻ cách lập kế hoạch Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc thơng tin - Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh đại diện nhóm đứng lên chia sẻ nội dung tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa đưa - Các học sinh lại tiến hành hoạt động nhận xét góp ý Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét trả lời học sinh yêu cầu trình bày tiến hành nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm rõ quy định Dự kiến sản phẩm Cách lập kế hoạch chi tiêu + Bước 1: Xác định mục tiêu thời hạn thực dựa nguồn lực có + Bước 2: Xác định khoản cần chi + Bước 3: Thiết lập quy tắc thu, chi + Bước 4: Thực kế hoạch chi tiêu + Bước 5: Kiểm tra điều chỉnh kế hoạch chi tiêu của pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Gv nhấn mạnh: Chi tiêu phải có mục đích cụ thể, rõ ràng Lập kế hoạch chi tiêu cần bám sát thực tế, dựa nguồn lực có thân Cần thiết lập nguyên tắc chi - tiêu đắn, khoa học phù hợp Cần hình thành rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí.Thái độ tâm, nghiêm túc thực kế hoạch Hoạt động: Luyện tập Câu hỏi 2: Thói quen chi tiêu hợp lí hay chưa hợp lí? Vì sao? a) Mục tiêu Rèn luyện kĩ xử lí tình huống; Liên hệ thực tế nhằm điều chỉnh ý thức, hành vi thân với vấn đề liên quan đến lập kế hoạch chi tiêu b) Nội dung HS làm việc cá nhân, đọc suy nghĩ đưa quan điểm thân cho tình c) Sản phẩm - Trường hợp a: Đây thói quen chi tiêu hợp lí số tiền có hạn, việc xếp thứ tự ưu tiên thứ cần mua đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mức tốt - Trường hợp b: Đây hành vi chi tiêu hợp lí tính mua tất thứ với số tiền chi hay khơng Nếu khơng, có để lựa chọn nên mua nhũng cần thiết cho phù hợp - Trường hợp c: Đây hành vi chi tiêu hợp lí mua đủ thứ cần thiết, tránh mua tuỳ tiện - Trường hợp d: Đây thói quen chi tiêu hợp lí đảm bảo mua hàng với chi phí - Trường hợp e: Đây hành vi chi tiêu hợp lí ln đảm bảo nhu cầu thực cẩn thiết, tránh chi tiêu tuỳ tiện, lãng phí - Trường hợp g: Đây hành vi chi tiêu khơng hợp lí vi mua đồ đắt tiền tốn tiền, nhiều không phù hợp với số tiền có - Trường hợp h: Đây hành vi chi tiêu khơng hợp lí vi đồ có giá rẻ nhiều có chất lượng kém, khơng an tồn cho sức khoẻ (nhất mua đồ ăn, thức uống, ) d) Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập HS làm việc cá nhân, đọc suy nghĩ đưa quan điểm thân cho tình Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc theo theo cá nhân - Hoàn thành viết theo yêu cầu để chia sẻ trước lớp Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời học sinh đưa ý kiến nội dung Kết luận, nhận đinh - Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh, tổng hợp khái quát để hiểu rõ cần thiết phải nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực gia đình Câu hỏi 3: Em đọc trường hợp thực yêu cầu: a) Mục tiêu HS vận dụng kiến thức học để tham gia giải tình phát sinh thực tế sống liên quan đến việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân b) Nội dung GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi, sau mời đại diện đến hai nhóm trình bày ý kiến trường hợp Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung, cuối GV nhận xét kết luận: c) Sản phẩm - Trường hợp a: Đây tình giải tốn chi tiêu cho phù hợp với điểu kiện hoàn cảnh cụ thể, giải hài hoà mối quan hệ đời sống: + Đồng ý chi 400.000 đ để mua vé tham gia vui chơi, số tiền lại 600.000 đ thực dự định chi tiêu khác mua quà biếu bà, sách, áo góp qũy từ thiện + Nếu phần cịn lại q ít, ảnh hưởng đến dự định chi tiêu đề ra, em đề nghị bạn chơi trị chơi khác khơng nhiều tiền vậy, 200.000 đ để bạn vui - Trường hợp b: Đây tình giải toán chi tiêu Vấn đề 200.000 đ mẹ cho để mua sách học tiếng Anh - khoản thiết yếu Nếu định mua áo len số tiền cịn lại 50.000 đ khơng đủ để mua sách, khơng nên mua Nếu muốn mua, phải lên kế hoạch tiết kiệm, kiếm thêm, đủ tiền thực hiện, khơng vi phạm nguyên tắc chi vượt nguồn thu d) Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi, sau mời đại diện đến hai nhóm trình bày ý kiến trường hợp Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung, cuối GV nhận xét kết luận: Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc theo theo nhóm, đọc tình huống, liên hệ thực tế đưa câu trả lời cho tình Báo cáo, thảo luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh đưa quan điểm tình có kiến nghị phù hợp Kết luận, nhận định - Giáo viên tổng hợp khái quát để học sinh hiểu vai trò việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân cụ thể Hoạt động: Vận dụng Câu 2: Em viết chia sẻ thói quen chi tiêu hợp lí mà em tâm đắc a) Mục tiêu HS tự giác áp dụng điều học vào thực tiễn với không gian mới, tình b) Nội dung HS làm việc cá nhân, suy nghĩ đánh giá thân việc thực chi tiêu để từ lập viết thói quen chi tiêu mà tâm đắc Bài viết cần thể rõ quan điểm cá nhân việc chi tiêu đó, lợi ích mang lại c) Sản phẩm HS làm việc cá nhân, suy nghĩ đánh giá thân việc thực chi tiêu để từ lập viết thói quen chi tiêu mà tâm đắc Bài viết cần thể rõ quan điểm cá nhân việc chi tiêu đó, lợi ích mang lại d) Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, suy nghĩ đánh giá thân việc thực chi tiêu để từ lập viết thói quen chi tiêu mà tâm đắc Bài viết cần thể rõ quan điểm cá nhân việc chi tiêu đó, lợi ích mang lại Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, suy nghĩ đánh giá thân việc thực chi tiêu để từ lập viết thói quen chi tiêu mà tâm đắc Bài viết cần thể rõ quan điểm cá nhân việc chi tiêu đó, lợi ích mang lại Báo cáo, thảo luận - Giáo viên bố trí thời gian để học sinh có thời gian để học sinh chia sẻ trước lớp Kết luận, nhận định - Căn vào tiêu chí, yêu cầu đặt đưa nhận xét để giúp học sinh hiểu tích cực rèn luyện kỹ chi tiêu hợp lý KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI LẬP KẾ HOẠCH CHI TIÊU ( TIẾT 3) ( Bộ Kết nối tri thức) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1) Về kiến thức - Thực hành: Xây dựng lập kế hoạch chi tiêu cho thân 2) Về lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học để có kiến thức lập kế hoạch chi tiêu + Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công + Giải vấn đề sáng tạo tình liên quan đến lập kế hoạch chi tiêu - Năng lực đặc thù: + Năng lực phát triển thân: Lập kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn; Thực kế hoạch chi tiêu đề + Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết số tượng, vấn để đời sống xã hội lập kế hoạch chi tiêu; Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thơng tin, tìm hiểu số tượng, kiện, tình lập kế hoạch chi tiêu; Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tình thực tiễn sống lập kế hoạch chi tiêu 3) Về phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm lập thực kế hoạch chi tiêu - Chăm chỉ: Giúp đỡ bạn bè, người thân lập kế hoạch chi tiêu hợp lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, SBT môn Giáo dục Công dân 8; - Tranh/ảnh, clip, câu chuyện, trị chơi, ví dụ thực tế, liên quan tới học; - Trích số điều luật liên quan nội dung học; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng PowerPoint, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động: Mở đầu a) Mục tiêu Tạo tâm tích cực giúp HS có hiểu biết ban đầu học Bước đầu nhận diện số biểu việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân b) Nội dung Học sinh làm việc theo cá nhân, học sinh suy nghĩ thực yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Em quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi - Hình ảnh xơ bị thủng làm cho em liên tưởng đến điều quản lí chi tiêu? - Em quản lí tốt tiêu chưa? Vì sao? c) Sản phẩm Học sinh bước đầu nhận diện thực kỹ việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân - Hình ảnh xơ bị thủng làm cho em liên tưởng đến việc: không quản lí chi tiêu tốt dễ rơi vào tình trạng thất tài chính, nghèo đói - Em chưa quản lí tốt tiêu Vì: em chưa biết cách lập kế hoạch chi tiêu hiệu d) Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: Học sinh làm việc theo cá nhân, học sinh suy nghĩ thực yêu cầu sách giáo khoa đặt ra: Em quan sát hình ảnh sau trả lời câu hỏi - Hình ảnh xơ bị thủng làm cho em liên tưởng đến điều quản lí chi tiêu? - Em quản lí tốt tiêu chưa? Vì sao? Thực nhiệm vụ Giáo viên gọi từ đến hai HS lên chia sẻ, HS khác nhận xét câu trả lời bạn Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu số học sinh trình bày việc chuẩn bị thân - Các học sinh khác chủ động tìm hiểu, góp ý, bổ sung hồn thiện Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh Gv nhấn mạnh: Quản lý tài cá nhân kỹ sống quan trọng cần rèn luyện từ nhỏ Lập kế hoạch chi tiêu yêu cầu thiếu quản lý tài cá nhân Việc lập lế hoạch chi tiêu hợp lý giúp tiết kiệm tiền sử dụng tiền hiệu quả, đạt tự tài Hoạt động: Khám phá a) Mục tiêu HS nêu việc làm cụ thể để thực chi tiêu có kế hoạch b) Nội dung HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin mà giáo viên đưa cách chi tiêu cụ thể trả lời câu hỏi sau Em chọn cách chi tiêu phù hợp với thân giải thích Liệt kê yêu cầu lập kế hoạch chi tiêu Em nêu thói quen chi tiêu hợp lí mà em biết c) Sản phẩm Chọn cách chi tiêu phù hợp với thân giải thích + Cách chi tiêu phù hợp với thân em là: chi tiêu theo nguyên tắc lọ + Vì: việc phân chia nguồn tiền thành khoản nhỏ, khoản tương ứng với mục đích chi tiêu khác nhau, như: nhu cầu thiết yếu; đầu tư; tiết kiệm; hưởng thụ; giáo dục, thiện nguyện,… phù hợp thiết thực sống Mặt khác, q trình thực hiện, em linh động, điều chỉnh tỉ lệ khoản tiền cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Liệt kê yêu cầu lập kế hoạch chi tiêu + Chi tiêu phải có mục đích cụ thể, rõ ràng + Lập kế hoạch chi tiêu cần bám sát thực tế, dựa nguồn lực có thân + Cần thiết lập nguyên tắc chi - tiêu đắn, khoa học phù hợp + Cần hình thành rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lí + Thái độ tâm, nghiêm túc thực kế hoạch Nêu thói quen chi tiêu hợp lí mà em biết + Xác định nhu cầu sử dụng Chỉ mua thứ thật cần thiết khả chi trả thân + Luôn theo dõi khoản chi - tiêu để kịp thời phát khoản chi không hợp lí, từ có hành động điều chỉnh cho phù hợp + Tiết kiệm trước, chi tiêu sau + Chỉ vay tiền thực cần phải trả hạn d) Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh Giao nhiệm vụ học tập HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin mà giáo viên đưa cách chi tiêu cụ thể trả lời câu hỏi sau Em chọn cách chi tiêu phù hợp với thân giải thích Liệt kê yêu cầu lập kế hoạch chi tiêu Em nêu thói quen chi tiêu hợp lí mà em biết Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc thông tin - Học sinh làm việc theo nhóm: Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh đại diện nhóm đứng lên chia sẻ nội dung tìm hiểu thông tin sách giáo khoa đưa - Các học sinh lại tiến hành hoạt động nhận xét góp ý Dự kiến sản phẩm Thực việc chi tiêu có kế hoạch Học sinh phải rèn luyện thói quen chi tiêu tốt lập kế hoạch chi tiêu cho cá nhân cách phù hợp Ngoài ra, cần giúp đỡ người thân, bạn bè lập kế hoạch chi tiêu hợp lí khả Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét trả lời học sinh yêu cầu trình bày tiến hành nhận xét - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề để làm rõ quy định pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Gv nhấn mạnh: Học sinh phải rèn luyện thói quen chi tiêu tốt lập kế hoạch chi tiêu cho cá nhân cách phù hợp Ngoài ra, cần giúp đỡ người thân, bạn bè lập kế hoạch chi tiêu hợp lí khả Hoạt động: Luyện tập Câu hỏi 4: Thực hành lập kế hoạch chi tiêu a) Mục tiêu HS vận dụng kiến thức học để tham gia giải tình phát sinh thực tế sống thấy tầm quan trọng lưu ý cần thiết lập kế hoạch chi tiêu cá nhân b) Nội dung HS làm việc nhóm, trao đổi để đến thống đưa quan điểm cho yêu cầu đặt c) Sản phẩm - Học sinh chủ động xây dựng kế hoạch chi tiêu phù hợp với thân d) Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc nhóm, trao đổi để đến thống đưa quan điểm cho yêu cầu đặt Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc theo nhóm Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời số học sinh chia sẻ viết Kết luận, nhận định - Giáo viên vào kết làm việc học sinh để có đánh giá định hướng học sinh có kỹ lập kế hoạch chi tiêu cá nhân Câu hỏi 5: Em kể thói quen chi tiêu cho biết thói quen chi tiêu chưa hợp lí Giải thích a) Mục tiêu HS vận dụng kiến thức học để tham gia giải tình phát sinh thực tế sống thấy tầm quan trọng lưu ý cần thiết lập kế hoạch chi tiêu cá nhân b) Nội dung HS làm việc cá nhân nhà, suy nghĩ thực yêu cầu đặt ra, trao đổi với thành viên gia đình để hồn thiện câu trả lời c) Sản phẩm - Những thói quen chi tiêu em: + Liệt kê thứ cần mua trước mua sắm + Xác định thứ tự ưu tiên thứ cần mua + Chỉ mua thứ khả chi trả thân + Khảo giá loại đồ muốn mua vài nơi để lựa chọn nơi có đồ chất lượng giá rẻ mua - Nhận xét: thói quen chi tiêu hợp lí Vì: thói quen giúp em: cân đối tài chính; tránh mua thứ không cần thiết, vượt khả chi trả d) Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân nhà, suy nghĩ thực yêu cầu đặt ra, trao đổi với thành viên gia đình để hồn thiện câu trả lời Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân nhà, suy nghĩ thực yêu cầu đặt ra, trao đổi với thành viên gia đình để hồn thiện câu trả lời Báo cáo, thảo luận - Giáo viên mời số học sinh chia sẻ viết Kết luận, nhận định - Giáo viên vào kết làm việc học sinh để có đánh giá định hướng học sinh có kỹ lập kế hoạch chi tiêu cá nhân Hoạt động: Vận dụng Câu 2: Em sưu tầm công cụ ứng dụng giúp chi tiêu hợp lí chia sẻ với bạn lớp a) Mục tiêu HS tự giác áp dụng điều học vào thực tiễn với không gian mới, tình b) Nội dung HS làm việc cá nhân, chủ động tìm hiểu qua phương tiện thông tin cách phù hợp để biết ứng dụng, công cụ chi tiêu hợp lý từ chia sẻ với người c) Sản phẩm Biết thực chi tiêu có kế hoạch, hỗ trợ giúp đỡ người khác việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân d) Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, chủ động tìm hiểu qua phương tiện thông tin cách phù hợp để biết ứng dụng, công cụ chi tiêu hợp lý từ chia sẻ với người Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, chủ động tìm hiểu qua phương tiện thơng tin cách phù hợp để biết ứng dụng, công cụ chi tiêu hợp lý từ chia sẻ với người Báo cáo, thảo luận - Giáo viên bố trí thời gian để học sinh có thời gian để học sinh chia sẻ trước lớp Kết luận, nhận định - Căn vào tiêu chí, yêu cầu đặt đưa nhận xét để giúp học sinh hiểu tích cực rèn luyện kỹ chi tiêu hợp lý