TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
Giới thiệu chung về Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
1.1.1 Những thông tin chung về Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101948390 đăng ký ngày 23 tháng 05 năm 2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Một số thông tin chung về Công ty như sau:
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM.
Trụ sở chính: Số 78 Bạch Đằng, phường Thanh Lương - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Mã số thuế: 0101948390. Điện thoại: 0983460886
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Trong khoảng thời gian qua, bằng những nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên, cùng với những chiến lược bài bản, những bước đi chậm và chắc, những sự thay đổi để vượt lên và những trải nghiệm của hơn 10 năm qua đã tạo nên một Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm có tên tuổi trong ngành thép không gỉ Việt Nam Công ty đã trở thành đối tác tin cậy của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, tạo được mạng lưới tiêu thụ khắp cả nước
1.1.3 Một số thông tin đánh giá quy mô của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Tình hình tài chính của Công ty năm 2014 và năm 2015 như sau:
Bảng 1.1.3: Bảng thể hiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm năm 2014 và 2015. Đơn vị tính: đồng
Chênh lệch so với năm
Tổng giá trị tài sản 325.677.356.050 419.219.594.669 93.542.238.619 28,72
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 2.244.071.604 3.245.274.329 1.001.202.725 44,62 Lợi nhuận khác 183.406.863 295.845.088 112.438.225 61,31 Lợi nhuận trước thuế 2.427.478.467 3.541.119.417 1.113.640.950 45,88 Lợi nhuận sau thuế 2.077.064.732 2.655.839.563 578.774.831 27,87
Qua bảng trên ta thấy tổng tài sản, lợi nhuận củaCông ty năm 2015 tăng khá nhiều so với năm 2014, cụ thể là:
Tổng tài sản năm 2015 củaCông ty tăng 93.542.238.619 đồng so với năm 2014, tương đương tỷ lệ tăng 28,72%.
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2015 tăng 578.774.831 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 27,87% so với năm 2014.
Qua đây, thể hiệnCông ty kinh doanh ngày càng có lãi và quy mô hoạt động củaCông ty ngày càng được mở rộng hơn.
Trong chiến lược phát triển kinh doanh và sản xuất hàng năm, Công tyđã đặt mục tiêu tăng trưởng 20% so với năm trước và chiến lược quản lý là sẽ quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào doanh nghiệp với biểu ngữ: “Uy tín- chất lượng - cải tiến liên tục - phát triển bền vững”, nhằm nâng cao và đáp ứng sự thỏa mãn của khách hàng Tiếp tục đầu tư
2 máy móc công nghệ cao để mở rộng xưởng sản xuất và tăng sản lượng sản xuất, từ đó mở rộng quy mô Công ty hơn nữa.
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
Với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0101948390 được cấp ngày 23 tháng 05 năm 2006, Công ty cổ phần Sản xuất Ngọc Lâm hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, bán buôn và bán lẻ các sản phẩm inox Các ngành nghề cụ thể bao gồm:
Sản xuất sắt, thép, gang;
Sản xuất kim loại màu và kim loại quý;
Sản xuất các cấu kiện kim loại;
Sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại;
Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại;
Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại;
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ;
Tuy hoạt động Công ty đã đăng ký có nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau để thuận tiện cho việc mở rộng sản xuất nhưng ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là sản xuất sắt, thép, gang Và hiện nay thì Công ty chủ yếu sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sau:
Phôi thép không gỉ Cán nguội Lò ủ Xẻ băng
Lốcống Đánh bóng, hút bụi Đóng gói Nhập kho
1 Inox tấm cuộn 7 Cây đặc dạng tròn.
2 Ống công nghiệp 8 Dây inox.
3 Ống inox trang trí 9 Que hàn thép.
4 Băng inox 10 Que hàn inox.
5 Cây đặc/Láp inox 11 Góc và La inox.
6 Cây hình (vuông, chữ nhật, lục giác).
Công nghệ sản xuất ống công nghiệp inox của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
Để sản xuất ống công nghiệp bằng inox, cần trải qua quá trình như sau:
Nguyên liệu (phôi thép không gỉ) được đưa vào máy cán nguội đểlàm giảm độ dày của thép Sau đó được đưa vào lò ủ làmổn định tổ chức tinh thể của thép trong một khoảng thời gian và nhiệt độ nhất định tùy thuộc vào độ dày của thép.
Sau khi thép đã được ủ, sẽ được đưa vào máy xẻ để xẻ thành những kích cỡ thép như mong muốn, phù hợp với kích thước của từng sản phẩm.Và thép tiếp tục được đưa vào dây chuyền lốcống để tạo ra các ốnginox,….
Trong quá trình ủ, xẻ và lố cống, vật liệu thép sẽ xuất hiện vảy gỉ sét trên bề mặt Để khắc phục, thép được chuyển qua dây chuyền đánh bóng và hút bụi giúp làm sạch và tăng tính thẩm mỹ, sau đó được đóng gói và đưa vào kho bảo quản.
Dưới đây là sơ đồ thể hiện quy trình sản xuất ống công nghiệp inox tại Công ty:
Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm inox tại Công ty cổ phần sản xuất
Hình thức tổ chức sản xuất và mô hình tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và mô hình tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Ngọc Lâm sở hữu dây chuyền thiết bị hiện đại nhập khẩu, bao gồm ủ, cắt xẻ băng, sản xuất ống, đánh bóng Với đội ngũ giàu kinh nghiệm và tay nghề cao, sản phẩm của công ty luôn được đánh giá cao bởi cả khách hàng trong nước và quốc tế Mô hình sản xuất tập trung chuyên môn hóa với các bộ phận sản xuất riêng biệt (tổ sản xuất) đảm bảo hiệu suất hoạt động.
Tổ cán: Các máy cán nguội sẽ cán các phôi thép không gỉ trở nên mỏng hơn.
Tổ ủ: Có tác dụng nhiệt luyện làm ổn định tổ chức tinh thể của thép, vì bị biến chứng do xô lệch trong quá trình cán Góp phần cung cấp cho khách hàng những sản phẩm inox chất lượng cao.
Tổ xẻ băng: Đây là tổ có nhiệm vụ xẻthép thành những kích cỡ như mong muốn, xẻ các cuộn thép không gỉ từ khổ rộng 100 đến 1600mm thành các khổ băng hẹp từ 20mm trở lên đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Với hệ thống dây chuyền máy làm ống nhập khẩu hiện đại từ các quốc gia tiên tiến, Tổ lốc ống chuyên sản xuất các sản phẩm thép không gỉ chất lượng cao, bao gồm: ống inox trang trí và ống công nghiệp phục vụ nhiều mục đích sử dụng khác nhau.
Tổ đánh bóng: Giúp cho sản phẩm có được độ bóng, độ sáng như ý muốn.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, đứng đầu là Tổng Giám đốc, sau đó là các Phó Tổng Giám đốc (PTGĐ) và các phòng ban khác:
Phó Tổng Giám đốc: Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm gồm 03 PTGĐ là ông
Hoàng Anh Sơn, ông Dương Văn Doanh và bà Nguyễn Diệu Linh PTGĐ là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, điều hành, đôn đốc các bộ phận thuộc lĩnh vực kế toán, kinh doanh,…và tổ chức sản xuất cho sao cho đạt hiệu quả cao, đảm bảo mục tiêu mà Công ty và Tổng Giám đốc đề ra Các PTGĐ được quyền ký các văn bản giải quyết công việc thuộc phạm vi do Tổng Giám đốc ủy quyền Ngoài ra, phải chịu trách nhiệm trước Tổng
Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công hoặc ủy quyền, đối với những vấn đề lớn hoặc quan trọng thì phải kịp thời báo cáo và xin ý kiến của Tổng Giám đốc. Để giúp việc cho Ban Giám đốc còn có 04 phòng ban chính với chức năng và nhiệm vụ khác nhau:
Phòng Tổ chức hành chính: Là bộ phận tham mưu giúp cho Tổng Giám đốc về tổ chức lao động theo quy mô sản xuất Tuyển chọn cán bộ công nhân có năng lực, tay nghề và thực hiện các công tác hành chính, quản trị văn phòng, văn thư lưu trữ.
Phòng Kinh doanh: Có nhiệm vụ duy trì và phát triển thị trường đầu ra, tìm phương hướng kinh doanh mới phù hợp cho Công ty.
Phòng Xuất nhập khẩu: Thực hiện hoạt động đối ngoại, mở rộng thị trường và giới thiệu sản phẩm; khai thác nội địa và nhập khẩu để cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh; quản lý hoạt động xuất khẩu các sản phẩmCông ty sản xuất.
Phòng Tài chính Kế toán: Đứng đầu phòng là bà Phan Thị Hoài Thương- Kế toán trưởng Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý công tác tài chính, kế toán; công tác hạch toán thống kê; công tác thanh quyết toán Bộ phận này thay mặt Ban Giám đốc để thực hiện các chế độ, chính sách hiện hành.
Bộ phận sản xuất: Các tổ sản xuất trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm inox phục vụ cho sản xuất kinh doanh củaCông ty.
Dưới đây là sơ đồ phân cấp thể hiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Sơ đồ 1.5.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Phòng hành chính PTGĐ Đầu tư
Kế toán TỔNG GIÁM ĐỐC
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
1.6.1 Hình thức kế toán, chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty.
Chế độ kế toán áp dụng:Từ năm 2014 trở về trước, Công ty cổ phần sản xuất Ngọc
Lâm áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các Thông tư hướng dẫn, sửa đổi kèm theo Từ ngày 1/1/2015, Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)
Hình thức ghi sổ: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung (NKC) trên excel.
Trình tự kế toán theo hình thức kế toán NKC được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6.1: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC
Sổ quỹ tiền mặt Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra :
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao phù hợp với Thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ, có hiệu lực từ ngày 10/06/2013.
Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Công ty sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính giá hàng xuất kho.
Phương pháp kế toán HTK: Phương pháp kê khai thường xuyên.
1.6.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty. Để phù hợp với điều kiện kinh doanh, Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm đã vận dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung Toàn Công ty có 09 nhân viên trong bộ
8 máy kế toán, mỗi nhân viên phụ trách một phần hành kế toán khác nhau Cụ thể từng bộ phận kế toán và chức năng nhiệm vụ mỗi bộ phận như sau:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra công tác kế toán trong Công ty Giúp Ban Giám đốc Công ty chấp hành các chính sách chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, chấp hành kỷ luật và chế độ lao động, tiền lươngvà các chính sách tài chính; chịu trách nhiệm trước PTGĐ tài chính và Nhà nước về các thông tin kế toán.
Kế toán tổng hợp: Nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các bộ phận kế toán nội bộ, dữ liệu chi tiết và tổng hợp; kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh; xử lý các bút toán chưa đúng; lập Báo cáo tài chính định kỳ và cung cấp số liệu cho Ban Giám đốc.
Kế toán thuế: Hàng tháng tiến hành kê khai thuế để làm nhiệm vụ với Nhà nước. Kiểm tra đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào, đầu ra của từng cơ sở; tiến hành nhập số liệu phát sinh hàng tháng để cuối kỳ lên báo cáo.
Kế toán công nợ chịu trách nhiệm lên lịch thanh toán công nợ cho khách hàng, đồng thời theo dõi và lập báo cáo tình hình số dư công nợ cho từng đối tượng cụ thể theo yêu cầu định kỳ hoặc đột xuất của Ban Giám đốc hoặc Kế toán trưởng.
Kế toán nguyên vật liệu (NVL), công cụ dụng cụ (CCDC): Quản lý theo dõi hạch toán các vật liệu, thiết bị công cụ dụng cụ Có nhiệm vụ phản ánh số lượng, giá trị vật tư, hàng hóa… Tổng hợp chứng từ để ghi sổ về vật liệu để hạch toán và lên báo cáo Cuối kỳ kiểm tra số liệu, đối chiếu so sánh kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ.
Kế toán TSCĐ và tiền lương:Hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm phản ánh số lượng và giá trị TSCĐ hiện có Phản ánh kịp thời hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng Hạch toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản khấu trừ vào lương.
Kế toán tiền và các khoản thanh toán: Lập kế hoạch tín dụng, kế hoạch về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, làm thủ tục thanh toán cho các đơn vị, đối tác với ngân hàng, theo dõi số dư tiền vay, tiền gửi….
Kế toán bán hàng: Có nhiệm vụ theo dõi thành phẩm nhập, xuất, tồn kho là cơ sở để theo dõi chi tiết tới từng khách hàng.
Kế toán thuếKế toán công nợKế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụKế toán TSCĐ và tiền lươngKế toán tiền và thanh toánKế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thànhKế toán bán hàng
Phó Tổng Giám đốc Tài chính
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định bằng phương pháp thích hợp; xác định giá trị sản phẩm dở dang; vận dụng phương pháp tính giá hành thích hợp để tính toán giá thành các sản phẩm.
Bộ máy kế toán của Công ty được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 1.6.2: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
2.1.1 Đặc điểm về lao động của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm. Đặc điểm của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm là sản xuất và kinh doanh inox nên đối với các công nhân sản xuất, Công ty không đòi hỏi phải có trình độ đại học Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm là 75 người, được cơ cấu theo trình độ lao động như sau:
Tổng số lao động Số CBCNV
1 Phân theo trình độ lao động Đại học, trên Đại học 20
2 Mức lương bình quân/ 1 người/ 1 tháng 4.980.000 đồng
2.1.2 Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Hiện nay, Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâmđang áp dụnghai hình thức trả lương là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
Lương thời gian:Áp dụng đối với các bộ phận quản lý Cuối tháng, kế toán dựa vào bảng chấm công và mức lương thỏa thuận trong hợp đồng với người lao động để tính số tiền lương phải trả:
Tiền lương thời gian Mức lương cơ bản theo thỏa thuận x Số ngày làm việc thực tế
Tổng số ngày theo chế độ
Lương sản phẩm:Áp dụng đối với các công nhân sản xuất trực tiếp ở nhà máy Cuối tháng, kế toán sẽ căn cứ vào đơn giá tiền lương đã được xây dựng và số sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của công nhân ở từng tổ để tính lương phải trả cho từng công nhân.
Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương Chứng từ thanh toán lương
Phương pháp trích các khoản theo lương:
Hiện nay, Công ty trích các khoản bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí công đoàn (KPCĐ) theo Quyết định 1111/QĐ- BHXH về quy định quản lý thu BHXH, BHYT, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT; tổng tỷ lệ Công ty trích là 34,5% trên tổng số tiền lương thỏa thuận trên hợp đồng lao động, cụ thể với từng khoản như sau:
Các khoản trích Doanh nghiệp chịu Người lao động chịu Tổng
2.1.3 Quy trình kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tạiCông ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ tiền lương như bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, các chứng từ thanh toán tiền lương để ghi vào sổ NKC Đồng thời, các khoản này cũng được ghi vào sổ kế toán chi tiết TK 334 (Chi phí lương) và TK 338 (Trích nộp quỹ tiền lương và các quỹ khác) Sau đó, căn cứ vào các số liệu đã ghi sổ NKC để ghi vào Sổ cái tại các TK 334 và 338.
Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu trên Sổ chi tiết và lập Bảng tổng hợp chi tiết, đồng thời đối chiếu bảng này với Sổ cái các TK Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, kế toán tổng hợp số liệu trên các Sổ cái TK 334, 338 để lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng các số liệu giữa các sổ thì kế toán tổng hợp sẽ căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, Sổ cái và Bảng tổng hợp để lập Báo cáo tài chính
Dưới đây là sơ đồ thể hiện quy trình kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm:
Sơ đồ 2.1.3: Quy trình kế toán tiền lương tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng: Đối chiếukiểm tra :
Bảng cân đối tài khoản Báo cáo kế toán
Sổ chi tiết các TK 334, 338 Bảng tổng hợp chi tiết
2.1.4 Tổ chức sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCông ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Chứng từ kế toán sử dụng: Hợp đồng lao động, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương,
Sổ sách sử dụng: Sổ chi tiết các TK 334, 338; Sổ cái các TK 334, 338; sổ NKC.
Tài khoản sử dụng: TK 334, 338, 622, 627, 641, 642,
Trong Tháng 06 năm 2015, căn cứ vào tình hình làm việc thực tế của bộ phận kinh doanh, ta có bảng chấm công và bảng thanh toán lương sau đây:
Biểu số 2.1.1: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận kinh doanh
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
BẢNG CHẤM CÔNG BỘ PHẬN KINH DOANH
TT Họ và tên Ngày trong Tháng 06 năm 2015 Tổng công
1 Hoàng Anh Sơn CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
2 Lê Quyết Tiến CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
3 Lê Thành Trung CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
4 Nguyễn Văn Duy CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
5 Nguyễn Thị Thanh Hương CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
6 Đinh Ngọc Anh CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
7 Phan Hữu Phung CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
8 Trần Thị Thu Hà CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
9 Nguyễn Văn Cương CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
10 Nguyễn Anh Tuấn CN x x x x x x CN … x x x x x x CN x 25
Ghi chú: (Nguồn:Phòng Tài chính Kế toán) x: đi làm N: nghỉ CN: chủ nhật
Người lập biểu Kế toán trưởng Người duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu số 2.1.2: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận kinh doanh
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG BỘ PHẬN KINH DOANH
TT Họ và tên Chức vụ
Ký BHXH BHYT BHTN nhận
5 Bùi Thị Thuỷ Ngân NV 6,000,000 25 6,000,000 480,000 90,000 60,000 630,000 5,370,000
8 Chu Thị Hoài Thu NV 3,300,000 25 3,300,000 264,000 49,500 33,000 346,500 2,953,500
(Nguồn: PhòngTài chính Kế toán) Ngày 30 Tháng 06 năm 2015
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.1.3: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Ghi Có TK Đối tượng sử dụng
TK338 - Phải trả, phải nộp khác
1 TK 6221 - Chi phí nhân công trực tiếp (tỷ lệ trích 24%) 57,715,000 1,154,300 10,388,700 1,731,450 577,150 13,851,600 71,566,600
2 TK 6271 - Chi phí sản xuất chung (tỷ lệ trích 24%) 64,900,000 1,298,000 11,682,000 1,947,000 649,000 15,576,000 80,476,000
3 TK 641 - Chi phí bán hàng (tỷ lệ trích 24%) 65,100,000 1,302,000 11,718,000 1,953,000 651,000 15,624,000 80,724,000
4 TK 642 - CP quản lý doanh nghiệp (tỷ lệ trích 24%) 144,700,000 2,894,000 26,046,000 4,341,000 1,447,000 34,728,000 179,428,00
5 TK 334 - Phải trả người lao động (tỷ lệ trích 10,5%) 26,593,200 4,986,225 3,324,150 34,903,575 34,903,575
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.1.4: Sổ chi tiết tài khoản 334 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S38-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 334 Đối tượng: Bộ phận bán hàng
Số phát sinh Số dư
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Nợ Có
Số dư đầu kỳ 30/06 BTTTL 30/06 Tính lương phải trả cho bộ phận bán hàng tháng 06 641 65,100,000
30/06 BTTTL 30/06 Trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ theo lương tính vào lương nhân viên bán hàng 338 6,835,500
(Nguồn: PhòngTài chính Kế toán)
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.1.5: Sổ chi tiết TK 338 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S38-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản: 338 Đối tượng: Bảo hiểm xã hội (3383)
Số phát sinh Số dư
Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có Nợ Có
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Trích BHXH tính vào chi phí bán hàng 641 11,718,000
30/06/2015 BTTL 30/06/2015 Trích BHXH tính vào lương nhân viên bán hàng 334 5,208,000
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 Tháng 06 năm 2015
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.1.5: Nhật ký chung phần hành lương (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03 - DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (trích)
Tháng 06 năm 2015 Đơn vị tính: VNĐ
Diễn giải Đã ghi sổ cái
Số phát sinh Số hiệu
Số trang trước chuyển sang xxx xxx
30/06/2015 BTTTL 30/06/2015 Chi phí bán hàng 641 65,100,000
30/06/2015 BTTTL 30/06/2015 Tính lương phải trả nhân viên bán hàng 334 65,100,000
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Chi phí bán hàng 641 11,718,000
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Chi phí bán hàng 641 1,953,000
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Chi phí bán hàng 641 651,000
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Chi phí bán hàng 641 1,302,000
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Phải trả nhân viên bán hàng 334 6,835,500
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Trích các khoản theo lương 338 6,835,500
Cộng chuyển sang trang sau xxx xxx
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 Tháng 06 năm 2015
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.1.6: Sổ cái TK 334 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên
Số hiệu Ngày, tháng Trang số
30/06/2015 BTTTL 30/06/2015 Tính lương phải trả nhân viên bán hàng 641 65,100,000
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Trích BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ theo lương tính vào lương nhân viên bán hàng 338 6,835,500
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 tháng 06 năm 2015
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.1.7: Sổ cái TK 338 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp khác
30/06/2015 BPBL 30/06/2015 Trích các khoản theo lương tính vào chi phí bán hàng 641 15,624,000
30/06/2015 BTTTL 30/06/2015 Trích các khoản theo lương tính vào lương nhân viên bán hàng 334
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 tháng 06 năm 2015
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm luôn chấp hành đúng các chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương Các khoản này luôn được chi trả kịp thời, thực hiện nghiêm túc các quy định của chế độ kế toán và hệ thống chứng từ, sổ sách về tiền lương đúng theo mẫu quy định của Bộ tài chính Việc ghi sổ cũng được kế toán tiến hành thực hiện theo đúng trình tự đã quy định.
Công ty trả lương theo thời gian cho các bộ phận văn phòng là một hình thức giúp cho việc tính đúng giá trị sức lao động của các công nhân viênở các bộ phận văn phòng của Công ty Trả lương theo sản phẩm cho công nhân viên ở các tổ, đội sản xuất là một việc làm rấtđúng đắn, giúp cho người làm việc có hiệu quả và có trách nhiệm với công việc hơn.
Về hạch toán BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cũng được Công ty quan tâm một cách thích đáng, vì Công ty luôn hoàn thành nộp các quỹ này đầy đủ và đúng thời hạn Điều này đã thể hiện tinh thần trách nhiệm cao của Công ty đối với quyền lợi của người lao động.
2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạiCông ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Nguyên vật liệu của Công ty được phân loại như sau:
Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của Công ty, là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm inox, bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà Công ty sử dụng như: phôi thép không gỉ.
Vật liệu phụ: Bột kéo, dầu kéo, băng dính,
Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho các loại máy móc, xe cộ như: xăng, dầu,….
Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà Công ty sử dụng, bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, xe nâng và phụ tùng thay thế của xe ô tô như: săm lốp ô tô.
Phế liệu thu hồi: Bao gồm các đoạn thừa của thép… Nhưng hiện nay Công ty không thực hiện được việc thu hồi phế liệu nên không có phế liệu thu hồi. Đối với CCDC thì Công ty phân loại như sau:
Công cụ dụng cụ: Găng tay vải, găng tay sợi, khuôn kim cương, cáp ruột đồng, thép hộp, khuôn que hàn ….
Bao bì luân chuyển:Manh dứa….
Công ty bảo quản NVL, CCDC trong kho ngay tại nhà máy sản xuất nhằm giữ cho vật liệu không bị hao hụt, thuận lợi cho việc tiến hành sản xuất Vì vậy, kho bảo quản phải khô ráo, tránh oxi hóa vật liệu, CCDC Trong kho có thể chứa các chủng loại vật tư giống hoặc khác nhau Công ty xác định mức dự trữ cho sản xuất, định mức hao hụt hợp lý trong quá trình vận chuyển bảo quản dựa trên kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch kinh doanh đưa ra Để phục vụ cho yêu cầu của công tác hạch toán và quản lý NVL, CCDCCông ty đã phân loại NVL một cách khoa học nhưng Công ty chưa lập sổ danh điểm và mỗi loại vật liệu Công ty sử dụng bởi chữ cái đầu là tên của vật liệu Yêu cầu đối với thủ kho ngoài những kiến thức ghi chép ban đầu, còn phải có những hiểu biết nhất
23 định các loại NVL của ngành sản xuất inox để kết hợp với kế toán vật liệu ghi chép chính xác việc nhập, xuất bảo quản NVL trong kho.
2.2.2 Phương pháp tính trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụtại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Nguồn vật liệu của ngành sản xuất inox cơ bản nói chung và của Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm nói riêng là rất lớn, Công ty chưa đảm nhiệm được việc chế biến và sản xuất ra NVL, CCDC mà nguồn vật liệu chủ yếu do mua ngoài, gồm mua trong nước và nhập khẩu, vì thế Công ty đánh giá trịgiá thực tế nhập kho theo công thức sau:
Giá mua trên hóa đơn
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán (nếu có)
Trị giá thực tế NVL,
Giá nhập khẩu (trên tờ khai hải quan)
Chi phí mua hàng (vận tải, bốc dỡ, lưu kho, chi phí mở thủ tục hải quan)
Các khoản giảm giá hàng mua
Thực trạng kế toán tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
2.3.1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Tài sản cố định sử dụng cho sản xuất tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm bao gồm nhiều loại khác nhau như: nhà xưởng, ô tô,
Tài sản cố định hữu hình trong Công ty được phân loại theo tính năng sử dụng, bao gồm:
Nhà cửa, vật kiến trúc.
Phương tiện vận tải, truyền dẫn.
2.3.2 Phương pháp tính nguyên giá TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ tạiCông ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Nguyên giá TSCĐ được Công ty xác định là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐđó vàđưa vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Giá mua trên hóa đơn
Các khoản thuế không được hoàn lại
Chi phí liên quan trực tiếp khác
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao lũy kế
Chứng từ tăng, giảm TSCĐ: biên bản bàn giao, biên bản thanh lý,… và chứng từ khấu hao TSCĐ như bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ
Bảng cân đối tài khoản
Sổ chi tiết TSCĐ Thẻ TSCĐ
Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra:
Công tyáp dụng khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao phù hợp với Thông tư 45/2013/TT- BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ,có hiệu lực từ ngày 10/06/2013.
2.3.3 Quy trình kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ như: biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, và chứng từ khấu hao TSCĐ như bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán ghi vào sổ NKC, đồng thời ghi vào các thẻ, Sổ chi tiết TSCĐ Sau đó, căn cứ số liệu đã ghi trên sổ NKC, kế toán ghi vàoSổ cái.
Cuối tháng, tổng hợp lại số liệu trên Sổ chi tiết TSCĐ, lập Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên các Sổ cái TK 211, 213,
214 và lập bảng cân đối tài khoản.Sau khi đã đối chiếu khớp đúng số liệu, kế toán tổng hợp căn cứ vào Bảng tổng hợp vàSổ cái hoặc bảng cân đối tài khoản để lập Báo cáo tài chính Dưới đây là sơ đồ thể hiện quy trình kế toán TSCĐ tại Công ty:
Sơ đồ 2.3.3: Quy trình kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
2.3.4 Tổ chức sổ kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Các chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ,
Sổ sách kế toán sử dụng: Sổ TSCĐ, thẻ TSCĐ, Sổ cái TK 211,214,
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211, 213, 214, 627, 641, 642,
Ví dụ: Ngày 20/06/2015, Công ty mua mới một xe ô tô Camry để phục vụ cho Ban Giám đốc Nguyên giá là 750 triệu, thuế GTGT 10% Công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Kế toán sẽ ghi tăng nguyên giá TSCĐ như sau:
Hàng tháng, kế toán sẽ lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) Trong đó, có thể kể đến bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 06 năm 2015 của Công ty.
Biểu 2.3.1: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
Ban hành theo TT số 200/2014/TT - BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp
TK641- Chi phí bán hàng
I Số KH trích tháng trước xxx 38,543,638 58,608,186
II Số KH tăng trong tháng 750,000,000 2,291,667 - 2,291,667
III Số KH TSCĐ giảm trong tháng - - - -
IV Số KH trích tháng này(I+II-III) xxx 280,784,849 xxx 38,543,638 60,899,8
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tại phòng Tài chính Kế toán, kế toán sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho từng
TSCĐ của Công ty, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn trích hàng năm của
36 từng TSCĐ Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là: bảng tính và phân bổ khấu hao, biên bản giao nhận TSCĐ, Ví dụ ta có thẻ TSCĐ của xe tải thùng KIA 1.25T như sau:
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 002 Ngày 01 tháng 06 năm 2011 lập thẻ
Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ số 01 ngày 01 tháng 06 năm 2011
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe tải thùng KIA 1.25T
Nước sản xuất (xây dựng) Việt Nam Năm sản xuất: 2011
Bộ phận quản lý, sử dụng: Bộ phận bán hàng
Năm đưa vào sử dụng: 2011
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn
31/12/2011 Xe tải thùng KIA 1.25T 274,000,000 2011 15,983,333 15,983,333 31/12/2012 Xe tải thùng KIA 1.25T 274,000,000 2012 27,400,000 43,383,333 31/12/2013 Xe tải thùng KIA 1.25T 274,000,000 2013 27,400,000 70,783,333 31/12/2014 Xe tải thùng KIA 1.25T 274,000,000 2014 27,400,000 98,183,333
KH001 30/06/2015 Khấu hao TSCĐ từ tháng
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 Tháng 06 năm 2015
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.3.3: Sổ cái TK 211 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên Tài khoản: Tài sản cốđịnh hữu hình
Nhật ký chung Số hiệu TK ĐƯ
Số dư đầu kỳ xxx
Số dư cuối kỳ xxx
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.3.4: Sổ cái TK 214 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên Tài khoản: Hao mòn tài sản cố định
Nhật ký chung Số hiệu TK ĐƯ
Số dư đầu kỳ xxx
30/06 BPBKH 30/06 Phân bổ khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 641 38,543,638
30/06 BPBKH 30/06 Phân bổ khấu hao TSCĐ cho bộ phận QLDN 642 60,899,853
Số dư cuối kỳ xxx
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 tháng 06 năm 2015
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Nhìn chung công tác kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm được thực hiện khá tốt, đảm bảo tuân thủđúng theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và phù hợp với điều kiện của công ty Việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ trong năm trên hệ thống sổ sách của Công ty, các chứng từ liên quan luôn được đảm bảo đầy đủ và hợp lý, hợp pháp Việc tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho các bộ phận sử dụng luôn được tiến hành kịp thời Tuy nhiên, hiện nay Công ty đang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, đó là phương pháp đơn giản, dễ tính toán, mức độ hao mòn được tính đều vào các tháng trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ Việc tính khấu hao theo phương pháp này sẽ làm chậm thời gian thu hồi vốn, và đối với một số máy móc thiết bị hiện đại sử dụng liên tục trong một thời gian nhất định thì phương pháp này sẽ không phản ánh được mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ Hiện nay thì Bộ Tài chính đã cho phép các doanh nghiệp có thể áp dụng việc khấu hao nhanh TSCĐ với điều kiện phù hợp với doanh thu đạt được Do vậy, Công ty có thể áp dụng phương pháp khấu hao nhanh nhằm giúp thu hồi vốn nhanh, từ đó có điều kiện đổi mới TSCĐ.
Thực trạng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
2.4.1 Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Phương pháp tập hợp chi phí:
Chi phí sản xuất được trực tiếp phân bổ cho từng mặt hàng dây và cây đặc biệt Tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến một mặt hàng cụ thể đều được tập hợp trực tiếp cho mặt hàng đó, đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong việc xác định chi phí sản xuất cho từng loại mặt hàng.
Chi phí sản xuất trong Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâmđược tập hợp theo 3 khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp (NCTT), chi phí sản xuất chung (SXC):
Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm chi phí NVL chính, NVL phụ… sử dụng trực tiếp cho sản xuất dây, cây đặc, NVL chính bao gồm: phôi thép không gỉ NVL phụ bao gồm dầu kéo, bột kéo, khí NH3, băng dính,
Chứng từ về chi phí sản xuất kinh doanh: chứng từ lao động, khấu hao
TSCĐ, dịch vụ mua ngoài,…
Bảng tổng hợp chi phí
Sổ chi tiết chi phí
Chi phí NCTT: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân quản lý tổ đội, công nhân vận hành dây chuyền sản xuất.
Chi phí SXC: bao gồm chi phí CCDC sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài…
Phương pháp tính giá thành: Công ty tính giá thành theo phương pháp giản đơn.
2.4.2 Quy trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh như: chứng từ về lao động, tiền lương, chứng từ về khấu hao TSCĐ, chứng từ dịch vụ mua ngoài, , kế toán ghi Sổ NKC, đồng thời ghi vào các Sổ chi tiết chi phí Sau đó, căn cứ số liệu đã ghi Sổ NKC, kế toán ghi vào Sổ cái các TK 621, 622, 627, 154.
Kế toán xác định giá thành cho sản phẩm inox hoàn thành trong kỳ, phản ánh vào thẻ tính giá thành và Sổ chi tiết TK 154, đồng thời phản ánh vào Sổ NKC.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, kế toán cộng số liệu trên Sổ cái TK 621, 622, 627,
154 và cộng số liệu trên các Sổ chi tiết Lập Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh, sau đó đối chiếu với Sổ cái.
Sau khi đối chiếu khớp đúng các số liệu, kế toán tổng hợp căn cứ Sổ cái và Bảng tổng hợp để lập Báo cáo tài chính.
Dưới đây là sơ đồ thể hiện quy trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm:
Sơ đồ 2.4.2: Quy trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra:
Bảng cân đối tài khoản
2.4.3 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Chứng từ kế toán sử dụng: Các chứng từ tiền lương, dịch vụ mua ngoài, chứng từ khấu hao TSCĐ,
Sổ sách kế toán sử dụng: Sổ chi tiếtvà Sổ cái các TK 621, 622, 627; thẻ tính giá thành,
Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621, 622, 627, 154, 155,
Ví dụ: Tập hợp chi phí và tính giá thành của thành phẩm cây đặc 201.
Trong tháng 6 năm 2015, chi phí sản xuất phát sinh kế toán tập hợp được như sau:
Tổng chi phí NVLTT: 18.970.436.312, trong đó chi phí NVLTT sản xuất cây đặc 201 là 5.984.934.725.
Tổng chi phí NCTT phát sinh: 71.566.600 Công ty phân bổ chi phí NCTT cho từng loại thành phẩm theo chi phí NVLTT Cụ thể phân bổ cho cây đặc 201 là:
Chi phí NCTT (Cây đặc 201) = 71.566.600 x 5.984.934.725 = 22.578.365 18.970.436.312
Tổng chi phí SXC: 794.009.273 Chi phí SXC được phân bổ cho từng loại sản phẩm theo chi phí NCTT Chi phí SXC phân bổ cho cây đặc 201 như sau:
Chi phí SXC (Cây đặc 201) = 794.009.273 x 22.578.365 = 250.499.970 71.566.600
Cuối tháng, kế toán tập hợp các chi phí NVLTT, NCTT, SXC vào TK 154 và tính giá thành cho cây đặc 201 Kế toán ghi:
Ta có Sổ chi tiết TK 154 và thẻ tính giá thành sản phẩm cây đặc 201 như sau:
Biểu 2.4.1: Sổ chi tiết TK 154 (cây đặc 201)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S36-VT
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tên sản phẩm / nhóm sản phẩm : Than cám 6 ĐVT: VNĐ
SH NT Tổng số tiền
30/06 30/06 Tập hợp chi phí NVLTT 621 5,984,934,725 5,984,934,725
30/06 30/06 Tập hợp chi phí NCTT 622 22,578,365 22,578,365
30/06 30/06 Tập hợp chi phí SXC 627 250,499,970 250,499,970
Cộng phát sinh tháng 06 6,258,013,060 5,984,934,725 22,578,365 250,499,970 30/06 30/06 Nhập kho TP than cám 6 1551 7,047,150,820 6,739,814,714 25,240,567 282,095,539
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 tháng 06 năm 2015
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.4.2: Thẻ tính giá thành cây đặc 201
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S37-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
Tên sản phẩm, dịch vụ: Cây đặc 201
Chỉ tiêu Tổng số tiền
Nguyên vật liệu trực tiếp
1 Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ 789,137,760 754,879,989 2,662,202 31,595,569
2 Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ 6,258,013,060 5,984,934,725 22,578,365 250,499,970
3 Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ -
4 Giá thành sản phẩm, dịch vụ trong kỳ 7,047,150,820 6,739,814,714 25,240,567 282,095,539
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trong tháng, Công ty hoàn thành nhập kho được 143.756,8 kg cây đặc 201 Dựa vào bảng tính giá thành trên, tổng giá thành cây đặc 201 trong Tháng 06 năm 2015 là 7.047.150.820 đồng Như vậy, ta có giá thành đơn vị của 1kg cây đặc 201 là:
Giá thành đơn vị cây đặc 201 = 7.047.150.820
Trong quá trình tìm hiểu tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm, chúng tôi đánh giá cao hoạt động của bộ phận kế toán trong việc tập hợp và phân bổ chi phí theo tiêu chuẩn do công ty quy định, đảm bảo tính chính xác và kịp thời trong quá trình tính toán giá thành sản phẩm.
Thực trạng kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm
2.5.1 Các phương pháp tiêu thụ sản phẩm, phương pháp xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Công ty có 2 phương pháp tiêu thụ sản phẩm như sau:
Bán buôn qua kho bằng cách giao hàng trực tiếp: theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho Công ty để nhận hàng Công ty xuất kho sản phẩm, hàng hóa giao trực tiếp cho đại diện bên mua ký nhận đủ hàng Bên mua đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, khi đó sản phẩm, hàng hóa được xác nhận là tiêu thụ.
Bán lẻ hàng hóa: theo hình thức này, bên mua trực tiếp đến kho Công ty để nhận hàng Công ty xuất kho sản phẩm, hàng hóa giao trực tiếp cho bên mua và bên mua thanh toán tiền ngay cho Công ty.
2.5.2 Quy trình kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ về bán hàng phát sinh như: phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT), các chứng từ thanh toán, kế toán ghi vào sổ NKC, đồng thời ghi vào các Sổ chi tiết TK 511, 632 Sau đó, căn cứ vào các số liệu đã ghi trên sổ NKC ghi vào Sổ cái các TK 511, 531, 532, 641, 642, 911,….
Cuối tháng, cộng số liệu trên các sổ kế toán chi tiết để ghi vào Bảng tổng hợp chi tiết Đồng thời, cộng số liệu trên các Sổ cái và đối chiếu với số liệu trên Bảng tổng hợp Sau đó, tổng hợp số liệu và xác định kết quả kinh doanh trong kỳ, kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển doanh thu và chi phí sang TK 911.
Sau khi đã đối chiếu khớp đúng các số liệu thì kế toán tổng hợp căn cứ vào các
Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết để lập Báo cáo tài chính.
Dưới đây là sơ đồ thể hiện quy trình kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty:
Bảng cân đối tài khoản
Chứng từ về bán hàng: phiếu xuất kho, hóađơn GTGT, phiếuthu
Sổ chi tiết giá vốn, doanh thu, chi phí, kết quả
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra:
Sơ đồ 2.5.2: Quy trình kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
2.5.3 Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm.
Trong quá trình hạch toán, kế toán thường sử dụng các chứng từ và sổ sách cần thiết như: PXK; hóa đơn GTGT; phiếu thu; Sổ chi tiết TK 511, 632; Sổ cái TK
- Đơn hàng: Ngày 16/06/2015 bán cho Công ty TNHH Thương mại Ngọc Linh.- Nội dung: 969kg thép không gỉ dạng cây đặc 201.- Đơn giá: 70.000đ/kg (đã bao gồm 10% VAT).- Thanh toán: Khách hàng thanh toán ngay.
Biểu 2.5.1: Phiếu xuất kho thành phẩm
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số 02 - VT
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Họ tên người nhận hàng: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC LINH
Lý do xuất kho: Xuất bán hàng cho khách
Xuất tại kho (ngăn lô): TP Cây đặc 201
STT Tên vật tư Mã số Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 TP Cây đặc 201 CAYDAC201 kg 969 48,207.44 46,713,009
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi sáu triệu bảy trăm mười ba ngàn không trăm lẻ chín đồng
- Số chứng từ gốc kèm theo:
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.5.2: Hóa đơn GTGT liên 3
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
Kinh doanh, sản xuất thép không gỉ và que hàn
Trụ sở chính: số 78 Bạch Đằng, phường Thanh
Lương - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: 0983460886
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số (form): 01GTKT3/001
VAT INVOICE Ký hiệu (series): TQ/14T
Liên 3: Nội bộ (Copy 3: Internal) Số hóa đơn (Invoice): 0000802
Ngày (date) 16 tháng (month) 06 năm (year) 2015
Họ tên người mua hàng (Customer):
Tên đơn vị (Company): Công ty TNHH Thương mại
Ngọc Linh Địa chỉ (Address): Số 21 đường 351, Tổ 5, Khu 6, P Quán Toan, Q Hồng Bàng, TP Hải Phòng
Số tài khoản (Account No):
Hình thức thanh toán (payment method): CK/TM MST (VAT code): 0200898359
Tên hàng hóa, dịch vụ
1 Thép không gỉ dạng cây đặc 201 kg 969 63,636.363 61,663,636
Cộng tiền hàng (Total Amonut): 61,663,636
Tỷ giá (Exchange rate):……… Tiền thuế GTGT (VAT): 10% 6,166,364
Tổng cộng tiền thanh toán (Grand Total Amount) 67,830,000
Số tiền viết bằng chữ (Amount in Words): Sáu mươi bảy triệu tám trăm ba mươi ngàn đồng chẵn.
(Director) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(Nguồn:PhòngTài chính Kế toán)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số 01 - TT
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Ngày 16 Tháng 06 năm 2015 Số: PT201510015
Họ và tên người nộp tiền: CÔNG TYTNHH THƯƠNG MẠI NGỌC LINH
51 Địa chỉ: Số 21 đường 351, Tổ 5, Khu 6, P Quán Toan, Q Hồng Bàng, TP Hải Phòng
Lý do nộp: Thu nợ tiền hàng hóa đơn 802
Số tiền: 67,830,000 Sáu mươi bảy triệu tám trăm ba mươi ngàn đồng chẵn.
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Giámđốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ
Đã nhận đủ số tiền: Sáu mươi bảy triệu tám trăm ba mươi ngàn đồng chẵn (67.830.000 đồng).
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):……… + Số tiền quy đổi: ………
Biểu 2.5.4: Sổ NKC phần hành bán hàng (có dấu, trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03 - DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (trích)
Tháng 06 năm 2015 Đơn vị tính: VNĐ
Diễn giải Đã ghi sổ cái
Số trang trước chuyển sang
5 HĐ802 16/06/2015 Công ty Ngọc Linh_Cây đặc 201
Giá vốn hàng bán của thành phẩm 6322 46,713,009
Phải thu của khách hàng trong nước 1311 61,663,636
Doanh thu bán hàng hóa trong nước 5111 61,663,636
Phải thu khách hàng trong nước 1311 6,166,364
Cộng chuyển sang trang sau
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 Tháng 06 năm 2015
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.5.5: Sổ cái TK 511 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên Tài khoản: Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ (511)
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.5.6: Sổ cái TK 632 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên Tài khoản: Giá vốn hàng bán(632)
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
*) Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trìnhbán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm: Chi phí nhân viên, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền,
Ví dụ: Ngày 01/06/2015, trả tiền phí hạ vỏ cho Công ty Cổ phần Sao Á, số tiền
Biểu 2.5.7: Hóa đơn GTGT liên 2 (chi phí bán hàng)
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu (Serial): AA/13P
Liên 2: Giao khách hàng (To Client) Số (Number): 0025915 Ngày 25 tháng 05 năm 2015 Đơn vị bán hàng (Sale Company): CÔNG TY CỔ PHẦN SAO Á
Mã số thuế (Tax code): 0200504188 Địa chỉ (Address): Số 5 Lý Tự Trọng, P Minh Khai, Q Hồng Bàng, TP Hải Phòng
Số tài khoản (Account code): Điện thoại (Tel) Fax:
Họ tên người mua hàng (Customer's name):
Tên đơn vị (Organization): Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm Địa chỉ (Address): Số 78 Bạch Đằng, phường Thanh Lương - Quận Hai Bà Trưng
Số tài khoản (Account code):
Hình thức thanh toán: TM MST: 0101948390
Tên hàng hóa, dịch vụ
Thuế suất GTGT (VAT rate): 10% Tiền thuế GTGT (VAT amount) 81,818
Tổng cộng tiền thanh toán (Grand total) 900,000
Số tiền viết bằng chữ (In words): Chín trăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Biểu 2.5.8: Phiếu chi (chi phí bán hàng)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số 02- TT
Ban hàng theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Ngày 01 Tháng 06 năm 2015 Số: PC201510001
Họ tên người nhận tiền: CÔNG TY CP SAO Á Địa chỉ: Số 5 Lý Tự Trọng, Hồng Bàng, Hải Phòng
Lý do chi: Phí hạ vỏ HĐ 25915
Số tiền: 900.000 VNĐ Viết bằng chữ: Chín trăm ngàn đồng chẵn
Kèm theo:…chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.5.9: Sổ NKC phần chi phí bán hàng
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03 - DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (trích)
Diễn giải Đã ghi sổ cái
01/06 PC201510001 01/06 Chi phí bán hàng 641 818,182
Thuế GTGT đầu vào hàng hóa, dịch vụ 13311 81,818
30/06 BPBKH 30/06 Chi phí bán hàng 641 38,543,638
Phân bổ khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 214 38,543,638
30/06 BPBTL 30/06 Chi phí bán hàng 641 65,100,000
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 Tháng 06 năm 2015
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên tài khoản: Chi phí bán hàng (641) ĐVT: VNĐ
Nhật ký chung Số hiệu
10001 01/06 Thanh toán phí hạ vỏ
30/06 BPBKH 30/06 Khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng 214 38,543,638
30/06 BPBTL 30/06 Trích các khoản theo lương 338 15,624,000
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 Tháng 06 năm 2015
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
*) Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp là nhữngchi phí liên quan đến quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và điều hành chung toàn doanh nghiệp, bao gồm các khoản chi phí như: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí về đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao
TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp, phí, lệ phí, chi phí mua ngoài và chi phí khác bằng tiền,
Ví dụ: Ngày 01/06/2015Tổng Giám đốc tiếp khách hết 1.595.000 đồng (đã bao gồm
Biểu 2.5.11: Hóa đơn GTGT liên 2 (chi phí quản lý doanh nghiệp)
CÔNG TY TNHH TRIỀU NHẬT
Mã số thuế: 0101525148 Địa chỉ: 286- 288 Bà Triệu, P Lê Đại Hành, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: TN/13P
Liên 2: Giao cho người mua Số: 0002539 Ngày 01 Tháng 06 năm 2015
Họ tên người mua hàng
Tên đơn vị: Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm Địa chỉ: số 78 Bạch Đằng, phường Thanh Lương - Quận Hai
Hình thức thanh toán: TM MST: 0101948390
STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 145,000
Tổng cộng tiền thanh toán 1,595,000
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu năm trăm chín mươi lăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Biểu 2.5.12: Phiếu chi (chi phí quản lý doanh nghiệp)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số 02- TT
Ban hàng theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Ngày 01 Tháng 06 năm 2015 Số: PC201510003
Họ tên người nhận tiền: CÔNG TY TNHH TRIỀU NHẬT Địa chỉ: 286- 288 Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Lý do chi: Tiếp khách HĐ259
Số tiền: 1.595.000 VNĐ Viết bằng chữ: Một triệu năm trăm chín mươi lăm ngàn đồng chẵn.
Kèm theo:…chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Biểu 2.5.13: Sổ NKC phần chi phí quản lý doanh nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (trích)
Diễn giải Đã ghi sổ cái
3 01/06 Chi phí quản lý DN 642 1,450,000
Thuế GTGT đầu vào hàng hóa, dịch vụ 13311 145,000
Cộng chuyển sang trang sau xxx xxx
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.5.14: Sổ cái TK 642 (trích)
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM Mẫu số S03b-DN
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp (642) ĐVT: VNĐ
Nhật ký chung Số hiệu
30/06 BPBTL 30/06 Trích các khoản theo lương 338 34,728,00
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 tháng 06 năm 2015
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
*) Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định biểu hiện bằng số tiền lãi, lỗ.
Cuối tháng sau khi hạch toán doanh thu, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, thuế và các khoản có liên quan đến tiêu thụ, kế toán xác định kết quả bán hàng để kết chuyển sang TK911 Việc xác định chính xác kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để Công ty xác định đúng đắn về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ví dụ: Kết quả kinh doanh Tháng 06 năm 2015 củaCông ty cổ phần sản xuất Ngọc
Lâm, ta có Sổ cái TK911 như sau:
CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT NGỌC LÂM
(Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC)
Tháng 06 năm 2015 Tên Tài khoản: Kết quả hoạt động kinh doanh (911)
NKC Số hiệu TK ĐƯ
30/06 30/06 Kết chuyển chi phí bán hàng
30/06 30/06 Kết chuyển CP quản lý doanh nghiệp 642 > 9111 642 404,555,142
30/06 30/06 Thu nhập hoạt động tài chính 515 > 9112 515 1,107,693
30/06 30/06 Chi phí hoạt động tài chính
30/06 30/06 Kết chuyển thuế TNDN hiện hành 821 > 9111 821 774,235,194
30/06 30/06 Kết chuyển lãi từ hđ sxkd 421 2,745,015,688
Cộng số phát sinh trong kỳ 45,959,697,854 45,959,697,854
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Ngày 30 Tháng 06 năm 2015
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Kế toán bán hàng đóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi tình hình bán hàng, xác định kết quả kinh doanh và đảm bảo số liệu chính xác, đầy đủ Công tác này thực hiện theo nguyên tắc kiểm tra chặt chẽ tiến trình bán hàng, xác định doanh thu bán hàng, doanh thu thuần để kết chuyển doanh thu và xác định kết quả kinh doanh chính xác Việc hạch toán doanh thu và giá vốn tuân thủ các nguyên tắc và quy định hiện hành.
NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ
Đánh giá và nhận xét về thực trạng kế toán ở Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm 62 1 Những nguyên nhân thành công
Bộ máy quản lý của Công ty tổ chức khoa học và hợp lý, có sự liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban, bộ phận Từ đó tạo ra hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành chung toàn Công ty.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, Công ty lựa chọn mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung Với mô hình này, mọi công việc chủ yếu của kế toán đều được thực hiện trong phòng kế toán tạo điều kiện cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, từ đó thực hiện sự kiểm tra và chỉ đạo sát sao các hoạt động của toàn doanh nghiệp
Công tác kế toán của Công ty được tổ chức có kế hoạch, sắp xếp và bố trí cán bộ, nhân viên kế toán phù hợp, chặt chẽ giữa các thành viên với nhau, phân công phù hợp với năng lực và trình độ của từng người, phát huy thế mạnh của mỗi nhân viên làm cho công việc đạt hiệu quả tốt, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán, ghi chép.
Do đó, mọi việc đều được hoàn thành kịp thời theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
Công ty áp dụng ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Đây là hình thức ghi sổ đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với mô hình hoạt động kinh doanh của Công ty Khi áp dụng hình thức này sẽ tạo điều kiện cho kế toán ghi chép nghiệp vụ được rõ ràng, dễ hiểu, tránh sai sót và trùng lặp không cần thiết.
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để kê khai hàng tồn kho, giúp đảm bảo cung cấp thông tin chính xác về tình hình biến động tài sản trong doanh nghiệp.
Hệ thống chứng từ mà Công ty sử dụng phục vụ cho công tác hạch toán kế toán ban đầu tương đối hoàn thiện Các chứng từ sử dụng đều phù hợp với yêu cầu kinh tế pháp lý của nghiệp vụ phát sinh theo đúng mẫu quy định do Bộ Tài chính ban hành Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên các hóa đơn, chứng từ phù hợp về cả số lượng, nguyên tắc ghi chép cũng như yêu cầu của công tác quản lý chứng từ.
Quá trình luân chuyển chứng từ hợp lý đảm bảo phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh của công ty, đối chiếu số liệu chặt chẽ để đảm bảo các nghiệp vụ phát sinh đều được hạch toán, ghi sổ một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác Việc này góp phần nâng cao độ tin cậy của thông tin sổ sách kế toán, hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý, ra quyết định của ban lãnh đạo công ty.
Việc tổ chức công tác lưu trữ chứng từ được thực hiện khá khoa học và bài bản Vì thế mà việc kiểm kê, kiểm tra cũng như phục vụ cho công tác kiểm toán, thanh tra thuế luôn tạo điều kiện để hoàn thành với thời gian ngắn và đạt hiệu quả cao.
Giữa kế toán chi phí sản xuất, giá thành và kế toán các bộ phận khác có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, giúp cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thuận lợi hơn Việc lập báo cáo đúng kỳ, đều đặn đảm bảo việc cung cấp thông tin được nhanh chóng, đầy đủ, chính xác.
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên, Công ty còn có một số hạn chế:
Công ty chưa có bộ phận kế toán quản trị.
Công ty chưa sử dụng những phần mềm kế toán trên máy vi tính mà mới sử dụng excel để hạch toán và lên sổ sách, báo cáo.
Thủ quỹ của Công ty làm việc tại một phòng khác, không thuận lợi cho công tác kế toán liên quan đến tiền, nguồn vốn và các khoản phải trả.
Hệ thống tài khoản Công tyáp dụng hiện nay theo chế độ kế toán hiện hành, tuy nhiên số lượng tài khoản cấp 2 và 3 còn ít nên việc hạch toán chi tiết vẫn còn gặp khó khăn.
3.1.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm. Đối với doanh nghiệp thương mại, yếu tố thị trường và cơ chế quản lý có ảnh hưởng rất lớn tới tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, do vậy cần phải thấy được những đặc trưng của nền kinh tế thị trường và sự tác động của các nhân tố khác tới việc tổ chức công tác kế toán để tìm ra các biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán, đáp ứng được các yêu cầu của quản lý doanh nghiệp mà thực tiễn đặt ra Muốn vậy, việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp nói chung cần phải tuân theo các yêu cầu sau:
Phải tuân thủ chế độ tài chính và chế độ kế toán hiện hành.
Phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty.
Phải đáp ứng việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác.
Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả.
Trong suốt thời gian thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất Ngọc Lâm, dựa trên quá trình tìm hiểu tình hình thực tế, tôi xin phép nêu một số đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác hạch toán kế toán tại công ty Những đề xuất này cụ thể như sau:
Công ty nên cải thiện các biểu mẫu kế toán thực hiện trên excel và kết hợp với việc sử dụng phần mềm kế toán để giảm thiểu công việc cho kế toán viên mà vẫn đảm bảo hợp pháp và hoàn thành công việc đúng thời hạn với kết quả cao.
Công ty nên có thêm bộ phận kế toán quản trị giúp cho việc hoạch định và kiểm soát hoạt động của Công tyđược tốt hơn.
Công ty nên trang bị thêm máy móc, trang thiết bị trong phòng kế toán để phục vụ cho công tác kế toán được thực hiện tốt hơn, nhanh và chính xác hơn.