1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hh9 hk1 tuan 15 tiết 30 vị trí tương đối của hai đường tròn

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1/1 PHIẾU SỐ –HH9 - Tiết 30 – Vị trí tương đối hai đường trịn Dạng 1: Xác định vị trí tương đối hai đường trịn Bài 1: Cho đường trịn  O bán kính OA đường trịn đuờng kính OA  O dường trịn dưìmg kính OA b) Dây AD đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ C Chứng minh AC CD a) Hãy xác đinh vị trí hai dường trịn Bài 2: Xác định vị trí tương đối hai đường trịn trường hợp sau : a) R 6cm; R’ 4cm b) R 5cm : R’ 3cm A  1;1 B 3; Bài Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho hai điểm    Vẽ đường tròn  A; r   B; r’ Khi r 3 r’ 1 , xác định vị trí tương đối hai đường trịn  ,C  900 ABC B Bài Cho , đường cao AH Từ H kẻ HK vng góc với AB K , HI vng góc với AC I Xác định vị trí tương đốì đường tròn ngoại tiếp BHK đường tròn ngoại tiếp CHI   Dạng 2: Chứng minh tính chất hệ thức hình học Bài 5: Cho hai đường tròn BC , B   O  , C   O '   O; R  (O '; R) tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung Tiếp tuyến chung A cắt tiếp tuyến chung BC lại I Chứng minh :  a) SIO ' 90 ; b) BC 2 RR ' O O' Bài 6: Cho hai đường tròn     cắt A B , O ' nằm O O đường tròn   Kẻ đường kính O ' C dường trịn   a) Chứng minh CA, CB hai liếp tuyến (O’) b) Đường vng góc với AO’ O ' cắt CB I Đường vuông góc với AC C cắt O ;R Bài Cho hai đường tròn  1  (O2 ; R2 ) (với R1  R2 ) tiếp xúc A ; Kẻ tiếp B, D   O1  ; C , E   O2  tuyến chung BC DE (với ) Chứng minh : BC  DE BD  CE Bài Cho hai đường tròn  O1  ,  O2  nhau, vẽ tiếp tuyến chung AB CD O O (với A, D thuộc   ; B, C thuộc   ) Nối AC cắt  O1  M ; cắt Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/  O2  N ( 1/1 M  A, N C ) Chứng minh : AM  NC Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng Bài 9: Trong hình cho hai đường tròn đồng tâm O Cho biết BC đường kính đường trịn lớn có độ dài Dây CD tiếp tuyến đường tròn nhỏ  BCD 30 Hãy tính bán kính đường trịn nhỏ O; R  O '; R  Bài 10: Cho hai đường tròn   cắt M , N Biết OO ' 24cm, MN 10cm Tính R Bài 11: Cho hai đường tròn (O; R ) (O '; R ') tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung O ,N O' MN với M thuộc   thuộc   Biết R 9cm.R ' 4cm Tính độ dài đoạn MN O;3cm  Bài 12: Cho hai đường tròn  (O '; 4cm) cắt A B Qua A kẻ cát O M M  A O' N N  A tuyến cắt    , cắt    Nếu OO ' 5cm , tính giá trị lớn MN Hướng dẫn giải Dạng 1: Xác định vị trí tương đối hai đường trịn Bài 1: Cho đường trịn  O bán kính OA đường trịn đuờng kính OA  O dường trịn dưìmg kính OA d) Dây AD đường trịn lớn cắt đường tròn nhỏ C Chứng minh AC CD c) Hãy xác đinh vị trí hai dường tròn Giải a) Gọi O’ tâm dường trịn đường kính OA đoạn nối tâm OO’ OA  OA‘ tức d R  R’ Vậy dường tròn  O’ tiếp xúc với  O  b) Vì tam giác ACO có cạnh AO đường kính (O’) ngoại tiếp nên vng C hay OC vng góc với dây AD Vậy AC CD Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/1 Bài 2: Xác định vị trí tương đối hai đường tròn trường hợp sau : c) R 6cm; R’ 4cm d) R 5cm : R’ 3cm Giải a) Vì R  R ' 6cm  4cm 2cm d nên hai đường trịn tiếp xúc b) Vì R  R ' 5cm  3cm 8cm  d dó R  R’  d  R  R’ Vây hai đường tròn cắt A  1;1 B 3; Bài Trong mặt phẳng tọa độ xOy cho hai điểm    Vẽ đường tròn  A; r   B; r’ Khi r 3 r’ 1 , xác định vị trí tương đối hai đường trịn Giải Độ dài đoạn nối tâm: d  AB  (3  1)  12  17 (1) Tổng hai bán kính : r  r’ 3  4 Từ (1) (2) ta thấy  B (2) 17  nên hai đường trịn khơng giao ; hai đường trịn  A  nằm ngồi ABC  B , C 90  , đường cao AH Từ H kẻ HK vng góc với AB K , HI Bài Cho vng góc với AC I Xác định vị trí tương đốì đường trịn ngoại tiếp BHK đường trịn ngoại tiếp CHI Giãi Trường hợp : Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/1   Xét ABC có B  90 C  90 Gọi O1 , O2 trung điểm BH CH Vì BHK vng K , O1 trung điếm cạnh huyền BH nên KO1 O1B O1H  BH R   O1 ; R1  đường tròn ngoại liếp BHK Tương tự ta có  O2 ; R2  đường tròn ngoại liếp HIC O ;R O :R Ta có R1  R O1H  O H O1O2 nên  1  tiếp xúc tai H với  2  Trường hợp :   Xét ABC có B 90 (hốc C  90 ) (Các hình vẽ khác ta chứng minh tương tự) Lập luận tương tự trường hợp ta có: O1O2 R2  R1 nên (O1 ; R1 )  O2 : R2  tiếp xúc H Dạng 2: Chứng minh tính chất hệ thức hình học Bài 5: Cho hai đường tròn BC , B   O  , C   O '   O; R  (O '; R) tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung Tiếp tuyến chung A cắt tiếp tuyến chung BC lại I Chứng minh :  a) SIO ' 90 ; b) BC 2 RR ' Giải a) Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/1   O O' Ta có IB, IA hai tiếp tuyến   nên I1 I ; IC , IA hai tiếp tuyến   nên   I  I 180 : 90 I I Suy : OIO b) O Ta có IB, IA hai liếp tuyến   nên IB IA IA  OA ; IC , IA hai tiếp tuyến  O’ nên IC IA IA  O ' A Suy : IA IB IC Ba điếm O, A, O ' thẳng hàng IA  OO’ Áp dụng hệ thức : h b '.c’ vào tam giác vuông OIO’ , ta có : IA OA.O’ A  IA  R.R’ Mạt khác : BC IB  IC 2 IA nên BC 2 RR ' O O' Bài 6: Cho hai đường tròn     cắt A B , O ' nằm O O đường tròn   Kẻ đường kính O ' C dường trịn   c) Chứng minh CA, CB hai liếp tuyến (O’) d) Đường vng góc với AO’ O ' cắt CB I Đường vng góc với AC C cắt đường thẳng O ' B K Chứng minh ba điếm O, I , K thẳng hàng a) Tam giác CAO’ có đường trung tuyến AO ứng với cạnh CO’ nửa cạnh CO’  A   O’ O’ nên CAO’ 90 Mà nên CA liếp tuyến   A Tương tự ta có CB tiếp tuyến (O') b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt : Nhóm chun đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/1 Từ (3), (4) (5) suy O, I, K thuộc đường trung trực CO’ Vây ba điếm O, I, K thẳng hàng  O1; R1  (O2 ; R2 ) (với R1  R2 ) tiếp xúc A ; Kẻ tiếp B, D   O1  ; C , E   O2  tuyến chung BC DE (với ) Chứng minh : BC  DE BD  CE Bài Cho hai đường tròn Giải Vẽ tiếp tuyến chung A cắt BC, DE M N Vì MA, MB tiếp tuyến  O1  nên MA = MB Vì MA, MC tiếp tuyến cúa (O2) nên MA = MC => MA = MB = MC Chứng minh tương tự ta có : NA = ND = NE  BC  DE 2 MN (1) Gọi giao điểm BC DE K, K thuộc đường thẳng O1O2 => KB = KD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Mà O1 B O1D R1 nên KO1 trung trực đoạn BD  O1O2  BD Chứng minh tương lự ta O1O2  CE => tứ giác BCED hình thang (vì BD // CE) Vì M, N lần lươt trung điếm BC DE nên 2MN = BD + CE (2) (tính chất dường trung bình) Từ (1) (2) suy : BC + DE = BD + CE Bài Cho hai đường tròn  O1  ,  O2  nhau, vẽ tiếp tuyến chung AB CD O O (với A, D thuộc   ; B, C thuộc   ) Nối AC cắt  O1  M ; cắt M  A, N C ) Chứng minh : AM  NC Giãi Vẽ đường trung trực d đoạn AB, d cắt O1O2 I Khi IA = IB Ta có B C đối xứng qua O1O2  IB IC  IA IC Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/  O2  N ( 1/1 Kẻ IH  AC H ta có HA = HC (vì IAC cân I) Kc O1 K  AC tai K, O2G  AC G  O1 K / / IH / / O2G Xét hình thang ABO2O| (vì O1 A / / O2 B vng góc với AB) ta có d / / AO1 / / BO2 d di qua trung điểm AB nên d qua trung điểm O1O2 hay I trung điểm O1O2 Xét hình thang O1 KO2G có IH / / O1 K / / O2G I trung điếm O1O2 nên H trung KG  HK HG  HA  HK HC  HG điếm hay AK GC  AK 2GC  AM CN Dạng 3: Tính độ dài đoạn thẳng Bài 9: Trong hình cho hai đường trịn đồng tâm O Cho biết BC đường kính đường trịn lớn có độ dài Dây CD tiếp tuyến đường tròn nhỏ  BCD 30 Hãy tính bán kính đường trịn nhỏ Giải Ta có BC 8 nên bán kính đường trịn lớn OC 4 Vì CA tiếp tuyến đường tròn nhỏ nên CD  OM  OM OC sin 30 2 O; R  O '; R  Bài 10: Cho hai đường tròn   cắt M , N Biết OO ' 24cm, MN 10cm Tính R Giải Gọi giao OO ' MN I Vì OM ON O ' M O ' N R nên tứ giác OMO ' N hình thoi  OO '  MN I trung điểm đoạn OO ' MN Do 1 IM  MN 5cm; IO  OO ' 12cm 2 Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/1 R OM  IM  IO  52  122 13  cm  Áp dụng định lý Py ta go vào MIO ta có Bài 11: Cho hai đường tròn (O; R ) (O '; R ') tiếp xúc A Kẻ tiếp tuyến chung O ,N O' MN với M thuộc   thuộc   Biết R 9cm.R ' 4cm Tính độ dài đoạn MN Giải Ta có : OO' = OA + O'A = + = 13 (cm) Kẻ OH  OM H => tứ giác O'NMH hình chữ nhật => MH = ƠN = (cm); MN = O H => OH = OM - MH = 9- = (cm) Áp dụng định lí Py-ta-go vào AOO H ta có MN O ' H  OO '2  OH  132  52 12 (cm) Bài 12: Cho hai đường tròn  O;3cm  (O '; 4cm) cắt A B Qua A kẻ cát O M M  A O' N N  A tuyến cắt    , cắt    Nếu OO ' 5cm , tính giá trị lớn MN Giai Kẻ OH  AM H , OK  AN K OI  O ' K I => HM = HA, KA = KN tứ giác HOIK hình chữ nhạt => MN = 2HK HK OI Ta có : OI OO’ (đường vng góc đường xiên)  MN 2 HK 2OI 2OO ' 10  cm  Dấu “=” xảy  OI OO '  I O '  d / /OO ' Vây giá trị lớn MN 10cm cát tuyến d song song với OO' Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/ 1/1 Nhóm chuyên đề Khối 6,7,8,9 ề Khối 6,7,8,9 https://www.facebook.com/groups/232252187522000/

Ngày đăng: 25/10/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w