1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hh9 hk1 tuan 3 htlttgv

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 194,39 KB

Nội dung

Phiếu số – Hình học Tiết 3: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tổ – GV: Nguyễn Đức Kiên Dạng 1: Tính độ dài đoạn thẳng  AB  AC  , có đường cao AH đường phân giác AD Tính độ dài Bài Cho ABC vng A đoạn thẳng AD, biết BC 125cm; AB  AC Bài Cho ABC vng A, có đường cao AH đường trung tuyến AM Tính độ dài cạnh ABC , biết AH 48cm; HB  HC 16 Bài Cho ABC vuông A có AB a, BC 2a Gọi D điểm đối xứng A qua BC Tính diện tích tam giác ABC ADC AB 20  Bài Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Biết AC 21 AH = 420 Tính chu vi tam giác ABC Bài Cho hình thang ABCD vng góc A D Hai đường chéo vng góc với O Biết AB 2 13, OA 6 , tính diện tích hình thang ABCD Dạng 2: Chứng minh đẳng thức độ dài Bài Cho  ABC vuông A, đường cao AH Gọi E, Flaanf lượt hình chiếu H lên AB, AC Chứng minh AE AB  AF.AC Bài Cho tam giác ABC cân A có đường cao AH BK Qua B kẻ đường thẳng vng góc với BC, đường thẳng cắt AC D a) Chứng minh BD 2 AH 1  2 BC AH b) Chứng minh BK Bài Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD CE cắt H Trên HB HC   lấy điểm M, N cho AMC  ANB 90 Chứng minh: AM = AN Bài Cho ABC vng A, có đường cao AH Gọi M, N hình chiếu H lên AC, AB a) Chứng minh CM CA.BM BA  AH b) Chứng minh AM AN  AH BC HƯỚNG DẪN Dạng Tính độ dài đoạn thẳng Bài B H D A C AB AB AB 9       2 16  16 25 AC AB  AC Ta có: AC Xét ABC vng A, có BC  AB  AC ( Định lý Py – ta – go )  AB  9 BC  1252  AB 75cm  AC  BC  AB 100cm 25 25 Xét ABC vng A, đường cao AH, có:  AB 752 BH   45cm  AB BH BC  BC 125    AB AC 75.100  AH BC  AB.AC  AH   60cm  BC 125 Xét ABC có AD đường phân giác nên có: DB AB DB DC BC 125 375        BD  cm DC AC 4 7 Có: HD BD  BH  375  45 60cm 2 2 Xét AHD vuông cân H, có: AD  AH  DH 2.60  AD 60 2cm Bài B H M C A HB 9   HB  HC 16 Có: HC 16 Xét ABC vng A có đường cao AH nên: 9 AH HB.HC  HC  AH  HC  HC 64cm  HB  HC 36cm 16 16 BC HB  HC 64  36 100cm AB HB.BC 64.100  AB 80cm; AC HC.BC 36.100  AB 60cm Bài D B H C A Xét ABC vuông A, có: ) BC  AB  AC  Py  ta  go   AC BC  AB 3a  AC a 1 a2  SABC  AB AC  a.a  2 +) Gọi H giao điểm AD BC Có: AH BC  AB AC  AH  D điểm đối xứng A qua BC nên BC đường trung trực AD  H trung điểm AD  AD 2 AH a AB AC a a   BC 2a Có : AC CH BC  CH  3a AC 3a   SACD  CH AD  BC 2 Bài B H C A AB AC AB 20 AB AC  k     20 21 20 21 Đặt Có: AC 21  AB 20 k   AC 21k Xét ABC vng A, có: BC  AB  AC 841k  BC 29k Có: AH BC  AB AC  420.29k 20.21.k  k 29  AB 580; AC 609; BC 841  Chu vi ABC là: AB  AC  BC 2030 Bài A B O D C Xét AOB vng O, có: AB  AO  OB  Py  ta  go   OB  AB  AO 16  OB 4cm Xét DAB có đường cao AO nên:  AB BO.BD    AB AD  AO.BD  BD 13cm   AD 3 13cm  OD BD  BO 9cm Xét AOB COD , có:   AOB COD 90   (slt ) OAB OCD  AOB ∽ COD(g.g)  AB OB 13    CD  CD OD  SABCD  AD 13  13  507 AB  CD   cm  13    2   Dạng 2: Chứng minh đẳng thức độ dài Bài B H E A F C Xét AHB vng H, có đường cao HE nên: AH  AE AB (1) Xét AHC vuông H có đường cao HF nên: AH  AF AC (2) Từ (1) (2) suy ra: AE AB  AF.AC Bài D A K B C H a) Có ABC cân A AH đường cao ABC nên AH đường trung tuyến ABC  H trung điểm BC Có: AH  BC; BD  BC  AH / / BD Xét BCD , có: H trung điểm BC ( cmt); AH / / BD  A trung điểm CD  AH đường  AH  BD  BD 2 AH trung bình BCD b) Xét BCD vng B, có đường cao BK nên: 1 1  2  2 2 BK BC BD BC AH ( BD 2 AH ) Bài A E H D N M B C Xét AMC vuông M có đường cao MD nên: MA  AD AC (1) Xét ANB vng N có đường cao NE nên: NA  AE AB (2) Xét ADB AEC , có: ADB  AEC 90  BAC Chung AD AB   AD.AC  AE AB (3) AE AC Từ (1), (2) (3) suy ra: AM = AN  ADB ∽ AEC (g.g)  Bài B H N A C M a) Xét AHB vng H có đường cao HN nên: BH BN BA (1) Xét AHC vuông H có đường cao HM nên: CH CM CA (2) Xét ABC vng A, có đường cao AH nên: BH CH  AH (3) Từ (1), (2) (3), suy ra: CM CA.BM BA  AH (4) b) Ta có: AB AC  AH BC (5) Từ (4) (5), suy : CM BM AH BC  AH  CM BM  AH BC

Ngày đăng: 25/10/2023, 18:24

w