1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hh9 hk1 tuan 15 tiết 29 luyện tập tổ 5 gv mạc thị huyền

10 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

PHIẾU SỐ 6- HH9 - TIẾT 29 - LUYỆN TẬP – GV Mạc Thị Huyền Bạn thiết kế hay, phù họp với nhận thức học sinh, dạng đa dạng hình vẽ đẹp Dạng tốn nhận biết tiếp tuyến đường trịn, vận dụng tính chất Bài 1: Cho tam giác ABC cân A Vẽ đường tròn tâm D đường kính BC cắt AC AB E F Gọi H giao điểm BE CF Chứng minh rằng: a) Bốn điểm A, E , H , F thuộc đường tròn b) DE tiếp tuyến đường tròn câu a O Bài 2: Cho nửa đường trịn tâm   đường kính AB , hai tiếp tuyến Ax, By Trên Ax, By lấy theo thứ tự hai điểm C D Biết AC  BD CD Chứng minh rằng:  a) COD 90 b) Đường thẳng AB tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác COD ,  O đường thẳng CD tiếp tuyến đường tròn Bài 3: Cho đường tròn (O;5cm) điểm M nằm bên ngồi đường trịn Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA MB với đường tròn ( A B tiếp điểm) Từ điểm C cung  nhỏ AB kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt MA, MB P Q Cho biết AM  BM a) Tứ giác MAOB hình ? Vì sao? b) Tính chu vi tam giác MPQ  c) Tính góc POQ Bài 4: Cho đường trịn (O;5cm) , đường kính AB , tiếp tuyến Bx Gọi C điểm  nằm đường tròn, cho BAC 30 , tia AC cắt Bx E a) Chứng minh BC  AC.CE b) Tính độ dài đoạn BE Bài 5: Cho đường tròn  O; R  Từ điểm A nằm ngồi đường trịn vẽ hai tiếp tuyến AB , AC cát tuyến AMN với đường tròn ( B, C , M , N thuộc  O  ) Gọi I trung điểm dây MN a) Chứng minh điểm A, B, I , O, C thuộc đường trịn b) Tìm điều kiện điểm A để ABOC hình vng O;6cm  Bài 6: Cho đường tròn  Một điểm A nằm ngồi đường trịn cho tiếp tuyến AB, AC với đường trịn vng góc với ( B, C tiếp điểm) Trêm hai cạnh AB, AC góc A , lấy điểm D, E cho AD 4cm, AE 3cm Chứng minh DE tiếp tuyến đường tròn  O  Dạng tốn đường trịn nội tiếp, ngoại tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác O Bài 7: Từ điểm A nằm ngồi đường trịn   vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường O tròn ( B, C tiếp điểm) Đường thẳng AO cắt   hai điểm I , K ( I nằm A O) Chứng minh I tâm đường tròn nội tiếp ABC K tâm đường tròn bàng tiếp ABC Bài 8: Cho tam giác ABC có BC  AC , trung tuyến CD Đường tròn nội tiếp tam giác ACD BCD tiếp xúc với CD E F Chứng minh : 2EF  AC  BC Bài 9: Cho tam giác ABC có AB 14 cm, BC 10 cm, CA 12 cm Tính khoảng cách tâm đường tròn nội tiếp trọng tâm tam giác Bài 10: Cho đường tròn tâm O đường thẳng d cắt đường tròn hai điểm A B Từ điểm M d nằm ngồi đường trịn, kẻ hai tiếp tuyến MC , MD ( C , D tiếp điểm) a) Chứng minh M thay đổi d đường ngoại tiếp tam giác MCD qua hai điểm cố định b) Xác định vị trí M d để tam giác MCD tam giác HƯỚNG DẪN GIẢI PHIẾU SỐ Dạng toán nhận biết tiếp tuyến đường trịn, vận dụng tính chất Bài 1: (Hình H1) Cho tam giác ABC cân A Vẽ đường trịn tâm D đường kính BC cắt AC AB E F Gọi H giao điểm BE CF Chứng minh rằng: a) D tâm đường trịn đường kính BC nên BD DE DC  Do tam giác SEC vng E suy AEB 90  Tương tự AFC 90 Gọi O trung điểm AH , ta có OE , OF trung tuyến thuộc cạnh huyền AH hai tam giác vuông AEH AFH nên OA OH OE OF O Vậy bốn điểm A, E , H , F thuộc đường tròn   b) Vì H giao điểm hai đường cao BE CF tam giác ABC , AD đường trung tuyến thuộc cạnh đáy BC nên AD  BC , ba điểm A, H , D thẳng hàng   Tam giác BDE cân D có DB DE nên EBD BED Tam giác EOH cân O có OE OH nên   EHO OEH     Mà BHD OHE  OEH BHD , mặt khác     BHD  EBD 900  BED  OEH 900 hay  OED 900  OE  DE O DEvng góc với bán kính OE E nên DE tiếp tuyến đường tròn   O Bài 2: (Hình H2) Cho nửa đường trịn tâm   đường kính AB , hai tiếp tuyến Ax, By Trên Ax, By lấy theo thứ tự hai điểm C D Biết AC  BD CD a) Ta có tứ giác ABCD hình thang Qua O kẻ đường thẳng vng góc với AB , cắt CD I , ta có IO  1  AC  BD   CD  2 , tam giác COD vng C , hay COD 90       b) Tam giác IOC cân I nên IOC ICO mà IOC  ACO nên OCI  ACO Kẻ OH  CD , ta có OHC OAC ( cạnh huyền – góc nhọn) nên OH OA Đường thẳng CD vng góc với bán kính OH H nên CD tiếp tuyến đường tròn  O Bài 3: (Hình H5) Cho đường trịn (O;5cm) điểm M nằm bên ngồi đường trịn Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA MB với đường tròn ( A B tiếp điểm) Từ điểm C  cung nhỏ AB kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt MA, MB P Q Cho biết AM  BM O a) Theo giả thiết: MA, MB tiếp tuyến đường tròn   A B nên  900 OA  AM , OB  BM , A 900 , B  Mà AM  BM nên M 90    Tứ giác AMBO có A B M 90 nên hình chữ nhật Hình chữ nhật có OA OB nên hình vng b) Theo tính chất hai tiếp tuyến ta có: MA MB, PA PC , QB QC  O cắt nhau, Chu vi tam giác MPQ bằng: MP  PQ  QM MP  PC  CQ  QM  MP  PA    MQ  QC  MA  MB Vì tứ giác AMBO hình vuông (câu a) nên MA MB OA 5cm Vậy chu vi tam giác MPQ 5cm  5cm 10cm Tính chu vi tam giác MPQ O c) Theo tính chát hai tiếp tuyến   cắt nhau, ta có OP phân giác góc AOC , OQ phân giác góc COB ,     POQ POC  COQ  AOC  COB 1  AOB  900 450 2   Bài 4: (Hình H4)Cho đường trịn (O;5cm) , đường kính AB , tiếp tuyến Bx Gọi C điểm nằm đường  tròn, cho BAC 30 , tia AC cắt Bx E CO  AB a) Tam giác ABC có trung tuyến nên ACB 900  BC  AE Tam giác ABE vng B , có BC  AE nên BC  AC.CE b) Tam giác ABC vng C , có A 300  BC  AB 5cm  CBE  A 300 ( phụ với góc ABC ) tam giác vng BEC ta có BE 2CE BE BC  CE   2CE   CE 25  3CE 25 CE  10 cm  BE  cm 3 , O; R  Bài 5: (Hình H3)Cho đường trịn  Từ điểm A nằm ngồi đường trịn vẽ hai tiếp tuyến AB, AC cát tuyến AMN với đường tròn ( B, C , M , N thuộc (O) ) Gọi I trung điểm dây MN a) Vì M , N thuộc (O) mà I trung điểm MN  nên OI  MN  AIO 90 AB AC tiếp tuyến (O) B C nên ABO 900  ACO 900 AIO  ABO 900  ACO 900 , điểm A, B, I , O, C thuộc đường trịn b) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nên AB  AC  Vì ABO 90 nên ABOC hình vng suy AB BO 2 Vì tam giác ABO vng B (cmt) nên theo định lí Py –ta-go có : AB  BO  AO 2 Mà AB BO 2 R ( E thuộc (O) ) suy AO 2 R  AO R Vậy để ABOC hình vng AO R O;6cm  Bài 6: (Hình H6) Cho đường trịn  Một điểm A nằm ngồi đường trịn cho tiếp tuyến AB, AC với đường trịn vng góc với ( B, C tiếp điểm) Trêm hai cạnh AB, AC góc A , lấy điểm D, E cho AD 4cm, AE 3cm Chứng minh DE tiếp O tuyến đường trịn   Dễ tính DE 5cm Ta có SODE S ABOC  S ADE  SOBD  SOCE =36    15 cm   Kẻ OH  DE H, ta có: OH 2SODE : DE 2.15 : 6  cm  O , O Suy H thuộc   hay DE tiếp tuyến đường trịn   Dạng tốn đường trịn nội tiếp, ngoại tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác O Bài 7:(Hình H7) Từ điểm A nằm ngồi đường tròn   vẽ hai tiếp tuyến AB, AC O với đường tròn ( B, C tiếp điểm) Đường thẳng AO cắt   hai điểm I , K ( I nằm A O) Chứng minh I tâm đường tròn nội tiếp ABC K tâm đường tròn bàng tiếp ABC Chứng minh I tâm đường tròn nội tiếp ABC Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt A ta có AO phân giác góc CAB  AB  AC ABI  IBO  900  1 Vì AB tiếp tuyến B nên Vì AB  AC OB OC nên OA trung  OA  BC  H   BHI 900 trực BC suy   HBI  BIO 900   Xét tam giác BIH vng H , ta có    3 IBO BIO Mà tam giác BOI cân O , nên   Từ (1), (2), (3) suy ABI HBI , BI phân giác tam giác ABC Vì BI AO hai phân giác tam giác ABC BI cắt AO I nên I tâm đường tròn nội tiếp ABC  Chứng minh K tâm đường tròn bàng tiếp ABC O Tia AO cắt   I K nên IK đường kính (O)  BK  BI mà BI phân giác tam giác ABC nên BK phân giác góc kề bù với ABC , hay BK phân giác tam giác ABC BK  AK  K  Mà AK phân giác tam giác ABC Vậy K tâm đường tròn bàng tiếp ABC Bài 8: Cho tam giác ABC có BC  AC , trung tuyến CD Đường tròn nội tiếp tam giác ACD BCD tiếp xúc với CD E F Chứng minh : 2EF  AC  BC Gọi O tâm đường tròn nội tiếp tam giác BD, CD CB đường trịn (O) với , ta có: BCD : H , E, I tiếp điểm BH BI , DH DE , CE CI DH DB  BH DB  BI DE DC  EC DC CI Do DH  DE DB  DC   BI  IC  DB  DC  BC  DE DB  DC  BC  1 Gọi K tâm tâm đường tròn nội tiếp tam O giác ACD : F tiếp điểm đường tròn   DF DA  DC  AC   với CD , ta có Do DA DB BC  AC nên từ (1) (2) ta có DE  DF hay DE  DF tức điểm F nằm D E , vậy: DE  DF BD  DC  DC  DA  DC  AC  AC  BC Bài 9: (Hình H9) Cho tam giác ABC có AB 14 cm, BC 10 cm, CA 12 cm Tính khoảng cách tâm đường trịn nội tiếp trọng tâm tam giác Gọi O tâm đường tròn nội tiếp G trọn tâm tam giác BG cắt AC M , ta có: GM : GB 1: (1) BO cắt AC I, ta có: IA AB 14    IC BC 10 IA 7 AC 7.12    IA   7 IC 12 12 AO phân giác tam giác ABI nên OI IA    OB AB 14 (2) OI GM        OG / / IM OB GB  2 Từ (1) (2) suy Trong tam giác BIM , OG / / IM nên OG BG   IM BM 2 2  OG  IM   IA  IM        cm  3 3 Bài 10: (Hình H10) Cho đường tròn tâm O đường thẳng d cắt đường tròn hai điểm A B Từ điểm M d nằm ngồi đường trịn, kẻ hai tiếp tuyến MC , MD ( C , D tiếp điểm) a) Chứng minh M thay đổi d đường ngoại tiếp tam giác MCD qua hai điểm cố định b) Xác định vị trí M d để tam giác MCD tam giác Giải:  a) Từ O kẻ đường thẳng vng góc với d cắt d N  ONM 90 Vì MC MD tiếp tuyến với đường tròn C D nên OC  CM , OD  DM    MCO MDO 900    Do MNO MCO MDO 90 suy M , C , O, N , D thuộc đường trịn đường kính MO , nên đường trịn đường kính MO đường tròn ngoại tiếp tam giác MCD Do O d cố định nên N cố định Vậy đường trịn ngoại tiếp tam giác MCD ln qua hai điểm cố định O N b) Vì MC MD tiếp tuyến với đường tròn C D nên CM MD MO phân giác góc CMD , tam giác CMD cân M 0   Để CMD  CMD 60  CMO 30 MO R CO MO.sin 300  (do tam giác MOC vuông C ) Suy  MO 2 R O; R  Vậy CMD tam giác  M giao điểm  đường thẳng d 10

Ngày đăng: 25/10/2023, 18:26

w