Tiểu Luận Tlhtt - Hiểu Rõ Đối Tượng Tuyên Truyền Để Tuyên Truyền Có Hiệu Quả (2).Docx

17 6 0
Tiểu Luận Tlhtt - Hiểu Rõ Đối Tượng Tuyên Truyền Để Tuyên Truyền Có Hiệu Quả (2).Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Công tác tuyên truyền phải cụ thể, thiết thực Tuyên truyền cái gì? Tuyên truyền cho ai? Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyền cách thế[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cơng tác tun truyền phải cụ thể, thiết thực Tuyên truyền gì? Tuyên truyền cho ai? Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyền cách nào?" Như vậy, muốn tuyên truyền thành công, người cán bộ, báo cáo viên, tuyên truyền viên phải đặt câu hỏi: nói cho nghe? "Ai" đối tượng mà cán tuyên truyền tác động đến Phải nắm vững đối tượng mà cán tuyên truyền tác động đến Hiệu tuyên truyền khơng phụ thuộc vào nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên truyền mà lệ thuộc vào hàng loạt yếu tố tâm lý trình như: phẩm chất, lực, uy tín, trạng thái xúc cảm, tình cảm người tuyên truyền, ấn tượng đối tượng chủ thể tuyên truyền; thiện cảm đối tượng người tuyên truyền, trình độ nhận thức, phong tục tập qn, thói quen, nhu cầu thông tin đối tượng tuyên truyền Trong hoạt động tuyên truyền tồn mối quan hệ chủ thể đối tượng tun truyền, hay cịn mối quan hệ chủ thể tác động chủ thể tiếp nhận Vì đối tượng hoạt động tuyên truyền người, hoạt động này, trực tiếp gián tiếp, chủ thể tuyên truyền phải nghiên cứu với tượng, quy luật tâm lý đối tượng kể từ khâu chuẩn bị đến thực Hiện tượng nhà hùng biện chủ động tìm kiếm cách tác động vào đám đơng cơng chúng, lôi họ vào tâm trạng chung, hành động chung minh chứng sống động cho quan điểm Trong lịch sử, cha ông ta khai thác, vận dụng tài tình yếu tố, quy luật tâm lý hoạt động chiêu mộ binh sĩ, gây dựng niềm tin cho dân chúng tuyên truyền cho chiến tranh nghĩa dân tộc minh chứng rõ nét hiệu việc nghiên cứu tìm hiểu đối tượng Do vậy, để tuyên truyền có hiệu quả, với chuẩn bị nội dung, hình thức, phương pháp hoạt động, người tuyên truyền cần ý khai thác, vận dụng tượng, quy luật tâm lý tuyên truyền Đáp ứng nhu cầu đối tượng tuyên truyền, tác động từ nhận thức đến hành động đối tượng tuyên truyền giúp chủ thể tuyên truyền đạt thành cơng tun truyền Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Hiểu rõ đối tượng tuyên truyền để tuyên truyền có hiệu quả” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Làm sáng tỏ nghiên cứu đặc điểm tâm lý đối tượng tuyên truyền từ nâng cao hiệu cơng tác tuyên truyền giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khẳng định vai trị tìm hiểu đối tượng tuyên truyền đến thành công hoạt động tuyên truyền Có giải pháp hợp lý để phát huy nâng cao hiệu tìm hiểu, nghiên cứu tâm lý đối tượng tuyên truyền Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Cơ sở lý luận đề tài Dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tuyên truyền hoạt động tuyên truyền Kiến thức lý thuyết đề tài nghiên cứu chuyên môn kiến thức thực tiễn 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề, tập trung số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp vấn trực tiếp, điều tra xã hội, phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, thống kê, so sánh pháp luật Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tuyên truyền, đối tượng tuyên truyền hiệu tuyên truyền Chương 2: Các yếu tố đối tượng tuyên truyền tác động đến thành cơng hoạt động tuyên truyền Chương 3: Giải pháp để nâng cao hiệu tìm hiểu đối tượng tuyên truyền NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYÊN TRUYỀN, ĐỐI TƯỢNG TUYÊN TRUYỀN VÀ HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN 1.1 Khái niệm tuyên truyền Tuyên truyền phổ biến, giải thích học thuyết, tư tưởng, quan điểm nhằm hình thành củng cố đối tượng tuyên truyền truyền giới quan, nhân sinh quan, lý tưởng, lối sống, thơng qua mà ảnh hưởng tới thái độ, tính tích cực người thực tiễn xã hội 1.2 Khái niệm đối tượng tuyên truyền Các cá nhân, nhóm xã hội chịu tác động tuyên truyền đối tượng hoạt động tuyên truyền Mục đích hoạt động tuyên truyền tác động vào ý thức đối tượng để hình thành, củng cố hệ tư tưởng trị giai cấp lãnh đạo xã hội với mục đích định Nhiệm vụ cơng tác tuyên truyền liên kết thành viên xã hội thành khối thống nhận thức, tình cảm hành động nhằm xây dựng bảo vệ chế độ xã hội theo tiêu chí cụ thể 1.3 Hiệu tuyên truyền yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền 1.3.1 Thế tuyên truyền có hiệu quả? Tuyên truyền có hiệu đối tượng tuyên truyền có thay đổi mặt nhận thức, tư có hành động hình thành theo tư tưởng mà chủ thể tuyên truyền đưa Hiệu cao tuyên truyền hành động đối tượng tuyên truyền hình thành theo nội dung tuyên truyền 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tuyên truyền Phân tích hoạt động tuyên truyền cho thấy hiệu hoạt động tuyên truyền chịu tác động nhiều yếu tố Có thể kể đến tác động từ phía chủ thể như: phẩm chất, lực chủ thể tuyên truyền; Các tác động từ phía đối tượng như: trình độ nhận thức, ý thức trị xã hội; nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng, quan điểm tín ngưỡng, tơn giáo Các tác động từ nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện sử dụng tuyên truyền; Các tác động môi trường tuyên truyền (những tác động môi trường tự nhiên mơi trường kinh tế - trị - xã hội, điều kiện sở vật chất tuyên truyền tác động) Nghiên cứu, làm sáng tỏ tác động yếu tố giúp cho người tuyên truyền chủ động phối hợp sử dụng hợp lý tác động nhằm đạt hiệu tối đa tuyên truyền CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CỦA ĐỐI TƯỢNG TUYÊN TRUYỀN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN THÀNH CƠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TUN TRUYỀN 2.1 Đặc điểm đối tượng tuyên truyền hoạt động tun truyền 2.1.1 Đối tượng tun truyền có tính đa dạng , phức tạp Như xác định, đối tượng tuyên truyền cá nhân nhóm xã hội Do chất xã hội - lịch sử mình, họ thuộc nhóm xã hội định Ở đối tượng, đặc trưng vốn có tất người khả suy nghĩ, lao động chức sinh lý khác, cịn có nét tâm lý chung với người nhóm gia đình nhóm nghề nghiệp, giai cấp, dân tộc, lứa tuổi Bên cạnh nét tâm lý chung, đối tượng cịn có nét tâm lý đặc thù để khẳng định họ cá thể có nhu cầu, lợi ích mối quan tâm riêng Những đặc trưng tâm lý sở hình thành nên đặc trưng cá nhân, nhóm khách thể với đặc điểm riêng nghề nghiệp, dân tộc, lứa tuổi, giới tính thị hiếu mà thời điểm chúng có ảnh hưởng khác đến nhận thức, tình cảm hành động đối tượng Vì vậy, để thực mục đích tun truyền, người ta tiếp cận với đối tượng theo nhiều hướng khác Xuất phát từ đa dạng đối tượng tuyên truyền, người ta đưa nhiều để phân loại, yếu tố chọn làm tiêu chuẩn phân loại xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu cụ thể 2.1.2 Đối tượng tuyên truyền có tính độc lập tương tác động tuyên truyền Như hoạt động khác, tuyên truyền tồn mối quan hệ chủ thể đối tượng hoạt động Vì đối tượng hoạt động người có ý thức nên tun truyền cịn hoạt động kép có hai chủ thể (chủ thể tác động chủ thể tiếp nhận) Việc tiếp nhận hay loại bỏ tác động tuyên truyền tùy thuộc vào lựa chọn chủ thể tiếp nhận Sự lựa chọn phụ thuộc vào nhận thức, thị hiếu đặc biệt giá trị, lợi ích mà tuyên truyền đem lại cho đối tượng thời điểm khác 2.1.3 Phân loại đối tượng tuyên truyền - Dựa vào cấu xã hội: có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp trí thức tầng lớp xã hội khác - Dựa vào đồn thể xã hội: có đảng viên, đồn viên, đồn viên cơng đồn, hội viên (hội phụ nữ, hội viên hội người cao tuổi ) - Dựa vào đặc điểm hoạt động nghề nghiệp: có nhóm xã hội sản xuất nơng nghiệp, nhóm bn bán nhỏ - Dựa vào cấu dân tộc: có dân tộc đa số, dân tộc thiểu số (dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Nùng, dân tộc Dao ) - Dựa vào lứa tuổi: có lứa tuổi phát triển theo giai đoạn tuổi nhi đồng, tuổi thiếu niên, tuổi niên, tuổi trung niên; tuổi già - Dựa vào tín ngưỡng: có tín đồ Phật giáo, tín đồ Thiên chúa giáo, Tin lành,… Dựa vào nơi cư trú: có cư dân thành thị, cư dân nơng cư dân vùng núi, cư dân vùng đồng bằng; kiều bào nước Dựa vào trình độ học vấn: có đối tượng mù chữ, đối tượng, có trình độ tiểu học, trung học phổ thơng sở, trung cấp, đại học, sau đại học đại học Trong kiểu phân loại, nhóm xã hội chia nhỏ nữa, tùy theo cần thiết Tuy nhiên, việc phân loại khơng có nghĩa xếp đối tượng vào nhóm xã hội cố định với đặc điểm đó, lẽ thực tế, đối tượng thường đóng nhiều vai xã hội khác Việc phân loại đối tượng theo tiêu chí ln tùy thuộc vào khía cạnh mà cần nghiên cứu Chẳng hạn, đối tượng tun truyền đám đơng cơng chúng “ bắt chước ” , “ a dua xã hội ” , “ lây lan tâm lý ” biểu tâm lý đáng quan tâm Hiểu biết đầy đủ đối tượng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng người tuyên truyền 2.2 Vị trí đối tượng tuyên truyền hoạt động tuyên truyền Đối tượng tuyên truyền tồn thực thể xã hội, họ thuộc nhóm nghề nghiệp, dân tộc, lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hóa định Các cá nhân nhóm xã hội trở thành đối tượng chịu tác động chủ thể tuyên truyền Quan điểm có ý nghĩa thiết thực giúp cho việc xem xét đánh giá hiệu tuyên truyền Bởi vì, nội dung tuyên truyền có hưởng ứng người xã hội, nơi dày đặc phương tiện thông tin Do vậy, hiệu tuyên truyền không tính số lượt tuyên truyền nhiều hay mà phải tính thay đổi nhận thức, thái độ đặc biệt hành vi đối tượng Muốn làm điều đó, cần nghiên cứu, tìm hiểu khác biệt trình độ, nhu cầu đối tượng đặc biệt quan hệ lợi ích họ với nội dung tuyên truyền trước tiến hành 2.3 Mối quan hệ chủ thể đối tượng hoạt động tuyên truyền Trong tuyên truyền, hoạt động chủ thể đối tượng hai hoạt động khác (hoạt động truyền bá hoạt động tiếp nhận) tồn song song hình với bóng Hoạt động chủ thể tun truyền từ chuẩn bị (biên soạn nội dung, lựa chọn hình thức, phương pháp, thời điểm tuyên truyền) đến thực ln gắn liền với đặc điểm trình độ nhận thức, nhu cầu, nguyện vọng, thói quen hoạt động đối tượng Sự gắn bó chặt chẽ, cụ thể khả thành cơng chủ thể tuyên truyền lớn Ngược lại, hoạt động tiếp nhận đối tượng tuyên truyền, tiếp nhận nội dung gì? Theo quan điểm ai? Dưới hình thức nào? Cũng khó tách khỏi lựa chọn định hướng chủ thể tuyên truyền Tóm lại, tuyên truyền, quan hệ chủ thể đối tượng quan hệ tác động qua lại, đó, chủ thể tuyên truyền giữ vai trò chủ đạo, định phương hướng, diễn biến hoạt động, đối tượng tuyên truyền chịu tác động từ phía chủ thể Hiệu tuyên truyền cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng mối quan hệ 2.4 Những yếu tố đối tượng tuyên truyền mà chủ thể tuyên truyền cần nắm vững để tuyên truyền có hiệu 2.4.1 Nhu cầu thông tin đối tượng - Để tồn phát triển, người ln cần có nhu cầu thông tin lĩnh vực khác đời sống xã hội thân Nhu cầu tự nhiên người khơng ý thức Nhu cầu thơng tin đối tượng địi hỏi mang tính chất tự phát tự giác cá nhân hay nhóm xã hội tri thức, thông báo điều kiện định nhằm đảm bảo cho họ tồn phát triển, địi hỏi quy định lựa chọn thông tin đối tượng Nhu cầu thông tin động lực thúc đẩy người hướng tới lựa chọn tiếp nhận thông tin đánh giá có ích, có khả đáp ứng nhu cầu người Ở mức độ khác, nhu cầu thơng tin góp phần định hướng nhận thức, tình cảm, hành vi người Khi có nhu cầu thơng tin, người thường tìm kiếm điều kiện để thỏa mãn Để giải tình trên, địi hỏi người tun truyền phải có khả hình thành nhu cầu thông tin cho đối tượng thông qua hứng thú, nhu cầu có sẵn, thu hút đối tượng lạ, tính lợi ích nội dung tuyên truyền 2.4.2 Trình độ học vấn đối tượng - Là mức độ hiểu biết, kỹ người đánh giá theo tiêu chuẩn Bao gồm kinh nghiệm khơn khéo tích lũy qua thực tế lao động hoạt động xã hội người khơng giới hạn trình độ kiến thức người đạt qua trường lớp đào tạo - Trình độ học vấn đối tượng xem yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lựa chọn hay loại bỏ thơng tin - Trình độ học vấn điều kiện để người nhận thức, phát phân biệt đúng, sai Trình độ học vấn đối tượng tỷ lệ thuận với khả 10 khái quát xuất giá trị thơng tin Trong tiếp nhận thơng tin, trình độ học vấn đối tượng tỷ lệ thuận với khả khái quát phát giá trị thông tin Đây sở khác biệt lựa chọn thơng tin cá nhân hay nhóm xã hội - Sự khác trình độ học vấn điều kiện cảm nhận khác đối tượng giá trị, lợi ích thơng tin đem lại, song họ có quan tâm chung Khi tiến hành tuyên truyền, người tuyên truyền phải ý đến trình độ học vấn loại đối tượng, có biện pháp tác động thích hợp Trình độ học vấn đối tượng sở quan trọng người làm công tác tuyên truyền định việc biên soạn, lựa chọn nội dung việc lựa chọn hình thức phương pháp tuyên truyền 2.4.3 Các đặc điểm xã hội đối tượng tuyên truyền Ngoài yếu tố trên, yếu tố dân tộc, lứa tuổi, giới tính, thói quen, phong tục tập qn tác động không nhỏ đến thu nhận thông tin đối tượng Và mục đích cuối giúp cho người tuyên truyền tìm phương thức tiếp cận đối tượng cách hợp lý 11 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG TUN TRUYỀN 3.1 Tìm hiểu đối tượng thơng qua quan Nhà nước, quyền địa phương Chủ thể tuyên truyền nghiên cứu đối tượng với cách gián tiếp thông qua tài liệu quan quản lý địa phương đối tượng Từ liệu cung cấp, chủ thể tuyên truyền đưa phần nhận xét đặc điểm đối tượng tun truyền từ giúp lựa chọn hình thức, nội dung phương pháp phù hợp để tuyên truyền Ngồi cách để gây thiện cảm đối tượng tuyên truyền, tránh phạm phải luật lệ hay quy tắc xử thiếu lịch trước tuyên truyền 3.2 Tìm hiểu qua báo cáo viên, tuyên truyền viên trình bày với đối tượng lần trước Những kinh nghiệm từ người trước ln có tác dụng lớn báo cáo viên, tuyên truyền viên lần làm cơng tác tun truyền địa phương, sở Những kinh nghiệm giúp báo cáo viên hiểu rõ đặc thù, mối quan tâm đối tượng Được tìm hiểu đối tượng thơng qua cán bộ, báo cáo viên trước thực có nguồn kiến thức vừa thực tế vừa cần thiết chủ thể tuyên truyền 3.3 Chủ thể quan sát đối tượng chỗ tiếp xúc với đối tượng Sự linh hoạt làm công tác tuyên truyền quan trọng Trong trình tiến hành buổi tuyên truyền dù có chuẩn bị thực kỹ lưỡng có tình phát sinh nên chủ thể tuyên truyền cần phải tập trung quan sát kịp thời ứng biến với tình bất ngờ xảy Từ 13 việc quan sát đối tượng, chủ thể tuyên truyền điều chỉnh nội dung hình thức, phương pháp để đối tượng tiếp cận vấn đề cách có hiệu 3.4 Chủ thể tuyên truyền cần có kỹ lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện tuyên truyền Về nguyên tắc, tuyên truyền đề cập đến vấn đề đời sống xã hội: vấn đề kinh tế trị, văn hố, khoa học - kỹ thuật, an ninh - quốc phòng đối ngoại; vấn đề lý luận, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước; kiện diễn đời sống xã hội Nhưng đề đạt mục đích tuyên truyền đặt ra, tạo khả thu hút ý người nghe, lựa chọn nội dung tuyên truyền miệng, cần ý đến: tính nội dung tuyên truyền, tính thiết thực đáp ứng nhu cầu đối tượng cụ thể, tính thời sự, cấp thiết vấn đề Thực tế cho thấy, hình thức ln liền với nội dung, gắn kết hợp lý hay bất hợp lý với nội dung hình thức ln nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thành công hay thất bại người tuyên truyền Xuất phát từ đa dạng đối tượng đặc điểm hoạt động tuyên truyền, người ta chia nhiều phương pháp khác Căn vào phương tiện tuyên truyền, người ta dùng phương pháp dùng lời nói, phương pháp trực quan phương pháp thực tiễn Do tính chất ưu loại phương pháp mà việc sử dụng phương pháp tuyên truyền khác đem lại mức hiệu không giống Ví dụ với đối tượng có trình độ học vấn thấp, vùng sâu vùng xa, khơng có điều kiện học chữ viết phổ thơng hình ảnh, màu sắc, tranh vẽ có màu sắc sinh động để tuyên truyền thích hợp so với sử dụng sách báo hay tài liệu có chữ viết 14 Như vậy, việc sử dụng phương pháp tuyên truyền liên quan chặt chẽ đến nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện thời điểm tuyên truyền Các yếu tố đặt mối quan hệ với đặc điểm tâm lý nội dung hoạt động đối tượng Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp tuyên truyền góp phần quan trọng để tăng cường hiệu hoạt động tuyên truyền KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích dặn tỉ mỉ người làm công tác tuyên truyền: “Người tuyên truyền cần phải chịu khó, chịu khổ, khéo ở, siêng làm Chớ tưởng rằng: Đi phớt qua địa phương, diễn thuyết hai đồng hồ mà có kết Đến địa phương nào, cần phải thăm cụ phụ lão, người phụ trách, thăm nhà đồng bào để gây cảm tình, để hiểu biết tình hình địa phương Người cho rằng: “Dân sinh hoạt nào, ta phải sinh hoạt họ Nếu dân dậy sớm mà ngủ trưa, dân làm việc mà nằm ngủ lì, bị dân ghét ảnh hưởng xấu đến việc tuyên truyền Thấy dân làm việc gì, to nhỏ, ta tay làm giúp Đó cách gây cảm tình tốt nhất, giúp cho việc tuyên truyền kết gấp bội” Theo Hồ Chí Minh, để đạt hiệu tuyên truyền, cán tuyên truyền cần nắm vững đối tượng phân loại đối tượng Người rõ: “Dân chúng không luận nhau, dân chúng có nhiều tầng lớp khác nhau, trình độ khác nhau, ý kiến khác nhau, có lớp tiên tiến, có lớp lừng chừng, có lớp lạc hậu” “bất kỳ nơi có quần chúng, định có ba hạng người: Hạng hăng hái, hạng vừa vừa, hạng Mà ba hạng đó, hạng vừa vừa, hạng giữa, nhiều hết, hạng hăng hái hạng hơn” 15 Vì vậy, cán tuyên truyền sử dụng nội dung, phương pháp cho đối tượng Một cán tun truyền hịa vào với nhân dân, hiểu nhân dân, xây dựng tình cảm tốt với nhân dân, chắn hoạt động tuyên truyền tạo sức hút cảm hoá người, thu hiệu nhận thức lẫn hành động quần chúng 16 Tài liệu tham khảo Giáo trình Tâm lý học tuyên truyền (TS Hà Thị Bình Hịa) Tâm lý học đại cương (Trần Trọng Thùy) Tâm lý học cá nhân ( A.G Covaliop) Tâm lý học- Mấy vấn đề lý luận ( Trần Hiệp) Tâm lý học sáng tạo ( Đức Uy) 17

Ngày đăng: 25/10/2023, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan