1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng đầu tư quốc tế

203 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUÊ ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Bài giảng: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thuý Hằng Huế, 09/2023 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Nhà kinh tế học P.A Samuelson cho rằng: “Đầu tư hoạt động tạo vốn tư thực sự, theo dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp máy móc, thiết bị nhà xưởng tăng thêm hàng tồn kho Đầu tư dạng vơ giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn lực, nghiên cứu, phát minh ” Nhà kinh tế học John M Keynes cho rằng: “Đầu tư hoạt động mua sắm tài sản cố định để tiến hành sản xuất mua tài sản để thu lợi nhuận” “Khi người mua hay đầu tư tài sản, người mua quyền để hưởng khoản lợi ích tương lai mà người hi vọng có qua việc bán sản phẩm mà tài sản tạo ra” Quan niệm nói lên kết đầu tư hình thái vật chất tăng thêm tài sản cố định, tạo tài sản mặt giá trị Theo lĩnh vực kinh tế, đầu tư bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm mục đích tạo sản phẩm cho xã hội sinh lợi (cho chủ đầu tư) Xét cách đầy đủ hơn, hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngành, quan quản lý xã hội nói riêng Người bỏ vốn đầu tư gọi nhà đầu tư hay chủ đầu tư Đối tượng bỏ vốn đầu tư thuộc quyền sở hữu nhà đầu tư Vốn đầu tư thể dạng: + Các loại tiền tệ (ngoại tệ, nội tệ, vàng – bạc, đá quý) + Các loại tài sản khác như: tài sản hữu hình (nhà xưởng, tư liệu sản xuất, tài nguyên khoáng sản, đất đai ) tài sản vơ hình (quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, dịch vụ, thương hiệu ) Nếu xét theo phạm vi quốc gia, có loại: + Đầu tư nước + Đầu tư nước (đầu tư quốc tế) 1.1.2 Đặc trưng hoạt động đầu tư Các đặc trưng hoạt động đầu tư bao gồm: - Hoạt động đầu tư hoạt động bỏ vốn nên định đầu tư thường định tài Vốn hiểu nguồn lực sinh lợi Dưới hình thức khác vốn xác định hình thức tiền tệ Vì vậy, định đầu tư thường xem xét phương diện tài (khả sinh lời, tổn phí, có khả thu hồi hay khơng…) Trên thực tế, định đầu tư cân nhắc hạn chế ngân sách nhà nước, địa phương, cá nhân xem xét từ khía cạnh tài nói Nhiều dự án có khả thi phương diện khác (kinh tế – xã hội) khơng khả thi phương diện tài khơng thể thực thực tế - Hoạt động đầu tư hoạt động có tính chất lâu dài Khác với hoạt động thương mại, hoạt động chi tiêu tài khác, đầu tư ln hoạt động có tính chất lâu dài Do đó, trù liệu dự tính chịu xác suất biến đổi định nhiều nhân tố biến đổi tác động Chính điều vấn đề then chốt phải tính đến nội dung phân tích, đánh giá trình thẩm định dự án - Hoạt động đầu tư hoạt động ln cần có cân nhắc lợi ích trước mắt lợi ích tương lai Đầu tư phương diện hy sinh lợi ích để đánh đổi lấy lợi ích tương lai Vì vậy, ln có so sánh cân nhắc hai loại lợi ích nhà đầu tư chấp nhận điều kiện lợi ích thu tương lai lớn lợi ích họ phải hy sinh - chi phí hội nhà đầu tư - Hoạt động đầu tư chứa đựng nhiều rủi ro Các đặc trưng nói cho ta thấy đầu tư hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro chịu xác suất định yếu tố kinh tế – trị – xã hội – tài nguyên thiên nhiên…Bản chất đánh đổi lợi ích lại thực thời gian dài không cho phép nhà đầu tư lường hết thay đổi xảy q trình thực đầu tư so với dự tính Tuy nhiên, nhận thức rõ điều nên nhà đầu tư có cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để khả rủi ro Những đặc trưng nói đặt cho người phân tích, đánh giá dự án quan tâm mặt nội dung xem xét mà cịn tìm phương pháp, cách thức đo lường, đánh giá để có kết luận giúp cho việc lựa chọn định đầu tư cách có 1.1.3 Phân loại đầu tư Có nhiều cách phân loại hoạt động đầu tư tuỳ theo tiêu chí mà xếp loại đầu tư - Phân loại theo thời hạn đầu tư, bao gồm: + Đầu tư ngắn hạn; + Đầu tư trung hạn; + Đầu tư dài hạn - Phân loại theo mục đích đầu tư, bao gồm: + Đầu tư nhằm mục đích phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách + Đầu tư nhằm giải vấn đề xã hội + Đầu tư nhằm nô dịch đối tượng khác - Phân loại theo lĩnh vực kinh tế, đầu tư bao gồm nhóm: + Đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng + Đầu tư vào sản xuất công nghiệp + Đầu tư vào khai khoáng, khai thác tài nguyên + Đầu tư vào sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp + Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ - thương mại – du lịch + Đầu tư vào lĩnh vực tài - Phân loại theo nguồn vốn đầu tư, bao gồm loại: + Đầu tư ngân sách Nhà nước + Đầu tư vốn tư nhân + Đầu tư vốn cổ phần (các nguồn hỗn hợp) - Phân loại theo hình thức đầu tư Luật Đầu tư Việt Nam 2005 chia hoạt động đầu tư thành nhiều loại: + Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn nhà đầu tư nước 100% vốn nhà đầu tư nước + Thành lập tổ chức kinh tế Liên doanh nhà đầu tư nước nước + Đầu tư theo hình thức: Hợp đồng Hợp tác kinh doanh (BCC); Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao (BOT); Xây dựng – Chuyển giao – Vận hành (BTO); Xây dựng – Chuyển giao (BT) + Đầu tư phát triển kinh doanh + Mua cổ phần, góp vốn trực tiếp vào tổ chức kinh tế + Đầu tư thực việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp + Các hình thức đầu tư trực tiếp hợp pháp khác - Theo mức độ tham gia quản lý nhà đầu tư vào đối tượng bỏ vốn, đầu tư quốc tế xem xét theo quan điểm khác tuỳ theo vị trí nhà đầu tư + Đầu tư trực tiếp: Theo quan điểm vĩ mơ: Chủ đầu tư nước ngồi trực tiếp đưa vốn kỹ thuật vào nước nhận đầu tư; tổ chức sản xuất – kinh doanh, sở thuê mướn, khai thác yếu tố nước sở (như tài nguyên, sức lao động, sở vật chất…) Đầu tư trực tiếp nước chủ yếu thực thơng qua hình thức đầu tư nhà tư tư nhân Theo quan điểm vi mơ: Chủ đầu tư góp vốn với tỷ lệ đủ lớn, trực tiếp tham gia vào quản lý, điều hành đối tượng bỏ vốn + Đầu tư gián tiếp: Theo quan điểm vĩ mô: Nước chủ nhà nhận vốn từ nước ngồi hình thức vay vốn nhận viện trợ tổ chức quốc tế nước Nước chủ nhà sử dụng vốn vay để phục vụ cho trình phát triển kinh tế kinh tế - xã hội quốc gia, sau thời gian (như thoả thuận) phải hoàn trả gốc lãi hình thức tiền tệ hay hàng hố Hoặc Chính phủ bán trái phiếu nước ngồi để huy động ngoại tệ từ nước ngồi Nói cách khác: đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư Chính Phủ Theo quan điểm vi mơ: Chủ đầu tư góp vốn với tỉ lệ nhỏ; họ khơng quyền tham gia trực tiếp vào việc điều hành, chi phối hoạt động đối tượng mà đơn góp vốn để nhận phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp 1.1.4 Dự án đầu tư (DAĐT) Theo quan điểm nhà kinh tế học đại “DAĐT tập hợp hoạt động đặc thù nhằm tạo nên thực tế có phương pháp sở nguồn lực định” Ở Việt Nam, khái niệm DAĐT trình bày nghị định 52/1999 NĐ-CP quy chế quản lý đầu tư xây dựng bản: “DAĐT tập hợp đề xuất có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian định” - Về mặt hình thức: DAĐT tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai - Về mặt nội dung: DAĐT tập hợp hoạt động có liên quan với nhằm đạt mục đích đề thơng qua nguồn lực xác định vấn đề thị trường, sản phẩm, công nghệ, kinh tế, tài chính… Vậy, DAĐT phải nhằm việc sử dụng có hiệu yếu tố đầu vào để thu đầu phù hợp với mục tiêu cụ thể Đầu vào lao động, nguyên vật liệu, đất đai, tiền vốn… Đầu sản phẩm dịch vụ giảm bớt đầu vào Sử dụng đầu vào hiểu sử dụng giải pháp kỹ thuật công nghệ, biện pháp tổ chức quản trị luật lệ… DAĐT xây dựng phát triển trình gồm nhiều giai đoạn Các giai đoạn vừa có mối quan hệ gắn bó vừa độc lập tương tạo thành chu trình dự án Chu trình dự án chia làm giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực đầu tư giai đoạn vận hành kết Giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề định thành công hay thất bại giai đoạn sau, đặc biệt giai đoạn vận hành kết đầu tư 1.2 Đầu tư quốc tế (ĐTQT) 1.2.1 Lịch sử hình thành đầu tư quốc tế Vốn lần di chuyển trung tâm thương mại vương quốc phong kiến Amsterdam, Anvers, Bruges, London, Geneves, Venise vào kỷ 16 17 Do khơng hài lịng với đối tác nước ngoài, thương nhân lớn Hà Lan, Anh, Italia gửi thành viên gia đình nhân viên doanh nghiệp nước ngồi làm việc Các thương nhân chủ đầu tư quốc tế Trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân, số nước châu Âu xâm chiếm đất đai châu lục để biến thành thuộc địa mình, trao đổi bn bán với nước thuộc địa phát triển Nếu lúc đầu hoạt động chủ yếu mang tính thương mại, có kèm khoản đầu tư vào nhà xưởng, cửa hàng, kho bãi cảng sau cịn có đầu tư vào trồng trọt Khi việc sử dụng vốn nước chưa gọi đầu tư quốc tế mà “xuất tư bản” Chủ yếu ông chủ nước thực dân bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh nước thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên thiên, bóc lột sức lao động dân xứ: đồn điền cao su, khai thác mỏ, Xuất tư thời kỳ đặc trưng bất bình đẳng Cùng với phát triển kinh tế xã hội, hoạt động đầu tư thay đổi nhiều Hoạt động khơng cịn bó hẹp khn khổ nước quốc với nước thuộc địa dần tính bất bình đẳng Lần hoạt động xuất với tên gọi “đầu tư nước ngồi” giáo trình tư pháp quốc tế (ví dụ Pháp năm 1955), sau nhắc đến hội thảo luật quốc tế quy định cụ thể luật đầu tư nước hiệp định song phương đa phương khuyến khích, thúc đẩy bảo hộ đầu tư Đầu tư quốc tế đầu tư nước hai tên gọi khác loại hoạt động người Sở dĩ có hai cách gọi góc độ xem xét nhìn nhận vấn đề khác Đứng góc độ quốc gia để xem xét hoạt động đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác ngược lại ta có thuật ngữ “đầu tư nước ngoài”, xét phương diện tổng thể kinh tế giới hoạt động gọi “đầu tư quốc tế” 1.2.2 Khái niệm đầu tư quốc tế, đầu tư nước Đầu tư nước việc nhà đầu tư (pháp nhân cá nhân) đưa vốn hình thức giá trị khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận đạt hiệu xã hội Luật Đầu tư Việt Nam ban hành năm 2005 quy định: “Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư” Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển vốn từ nước sang nước khác để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Theo Luật Đầu tư Việt Nam: đầu tư quốc tế trình bên có quốc tịch khác tham gia tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chương trình định sẵn, khoảng thời gian định nhằm mang lại mợi ích cho bên tham gia 1.2.3 Đặc điểm đầu tư quốc tế Đặc điểm hoạt động đầu tư quốc tế hay đầu tư nước giống đầu tư nói chung, là: - Có vốn đầu tư: tiền, đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị, phát minh, sáng chế, Vốn thường lượng hóa đơn vị tiền tệ để dễ tính tốn, so sánh - Tính sinh lợi: lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội - Tính mạo hiểm: hoạt động đầu tư thường diễn thời gian dài có tính mạo hiểm Quá trình tiến hành hoạt động đầu tư chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan khiến cho kết đầu tư khác với dự tính ban đầu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội thu thấp, chí lỗ Đây tính mạo hiểm hoạt động đầu tư, địi hỏi chủ đầu tư phải người dám chấp nhận rủi ro So với hoạt động xuất nhập hàng hố thơng thường, hoạt động xuất tư hay đầu tư quốc tế có điểm giống khác sau: - Giống nhau: Cùng có di chuyển tài sản từ nước sang nước khác - Khác nhau: nơi tạo giá trị thặng dư, di chuyển quyền sở hữu 1.2.4 Dòng vốn quốc tế (International Capital Flows) Các dịng vốn quốc tế bao gồm loại chính: dịng vốn tư nhân (private), dịng vốn thức (official) dòng kiều hối (remittance) - Dòng vốn tư nhân (Private capital flows): bắt nguồn từ khu vực tư nhân bao gồm đầu tư trực tiếp nước FDI, đầu tư danh mục vốn đầu tư (portfolio investments), cho vay ngân hàng ngân hàng tư nhân, giao dịch chứng khoán (securities transactions), giao dịch trái phiếu (bond transactions), tín dụng xuất ngân hàng tư nhân Các khoản tài trợ tư nhân tổ chức phi phủ (NGOs) coi phần dòng vốn tư nhân - Dòng vốn thức (Official capital flows): bắt nguồn từ quan nhà nước quyền Liên bang, Tiểu bang, quyền địa phương thường chia thành hai loại chính: vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) dịng thức khác (OOF) - Dịng kiều hối (Remittance flows): Dòng kiều hối định nghĩa tổng chuyển tiền người lao động, tiền bồi thường người lao động chuyển tiền người di cư Dòng kiều hối trở thành dòng vốn lớn thứ hai (sau FDI) đến nước phát triển Kể từ năm 1995, dòng kiều hối vượt qua ODA Các nước phát triển hưởng lợi nhiều từ di chuyển lực lượng lao động họ kết khoản chuyển ngoại hối Các quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc, Mexico Philippines nước hưởng lợi lớn từ xu hướng Tại Ấn Độ, dòng kiều hối lớn gần lần so với dòng vốn FDI Nếu thêm lượng kiều hối gửi qua kênh không thức, kiều hối trở thành nguồn vốn bên ngồi lớn nhiều nước phát triển Dịng kiều hối không cải thiện điều kiện kinh tế hộ nhận tiền mà cịn góp phần cải thiện gia đình mở rộng cộng đồng địa phương 1.2.5 Phân loại đầu tư quốc tế 1.2.5.1 Kênh đầu tư thức Đầu tư thức hình thức đầu tư chủ đầu tư phủ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ Dịng vốn đầu tư thường tồn hình thức dịng vốn hỗ trợ Theo Ủy ban Hỗ trợ phát triển thức (DAC) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) dòng vốn hỗ trợ chia thành ba loại: Hỗ trợ phát triển thức (ODA – Official development assistance), Hỗ trợ thức (OA - Official Aids) dịng vốn thức khác (OOFs) Đầu tư quốc tế Kênh tư nhân Kênh thức ODA OA FDI OOF s FII FPI IPL Sơ đồ 1: Đầu tư quốc tế - Hỗ trợ phát triển thức (ODA – Official development assistance) Sau đại chiến giới lần thứ II, nước công nghiệp phát triển thoả thuận trợ giúp dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi cho nước phát triển Tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới World Bank (WB) thành lập Hội nghị Tài - tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 Bretton Woods thuộc bang Hampshire (Hoa Kỳ) Mục tiêu World Bank (WB) thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi nước với tư cách tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng thực với hoạt động chủ yếu vay theo điều kiện thương mại cách phát hành trái phiếu để cho vay tài trợ đầu tư nước Sự kiện quan trọng ngày 14/12/1960 Pari ký thoả thuận thành lập Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development) Tổ chức bao gồm 20 nước thành viên ban đầu góp phần quan trọng việc cung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, nước OECD lập uỷ ban chun mơn có Ủy ban Viện trợ phát triển DAC (Development Assistance Commitee) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Thành viên ban đầu DAC gồm 18 nước Theo định kỳ nước thành viên DAC thông báo ủy ban khoản đóng góp họ cho chương trình viện trợ phát triển trao đổi với vấn đề liên quan tới sách viện trợ phát triển Vào năm 1970, nghị Liên Hợp Quốc thức thông qua tiêu nước giàu hàng năm phải trích 0,7% GNP để thực nghĩa vụ nước nghèo Khái niệm ODA Uỷ ban Viện trợ Phát triển DAC thức đề cập vào năm 1969 Có thể hiểu Hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn từ quan thức bên ngồi cung cấp (hỗ trợ) cho nước phát triển nước gặp khó khăn tài (thơng qua quan thức) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công phát triển kinh tế - xã hội nước - Hỗ trợ thức (OA) OA có đặc điểm gần giống ODA Điểm khác đối tượng tiếp nhận đầu tư, ODA có nước phát triển nhận hình thức đầu tư này, cịn OA đầu tư cho số nước có thu nhập cao gặp khó khăn kinh tế, xã hội - Các dịng vốn thức khác – Other Official Flows (OOFs) Các dịng chảy thức khác (OOF) bao gồm khoản tín dụng mở rộng quan tín dụng xuất (export credit agencies - ECA) quan nhà nước khác việc gia hạn nợ khu vực tư nhân khu vực nhà nước Thông thường, khoản vay mở rộng theo OOF cung cấp gần lãi suất thị trường 1.2.5.2 Kênh tư nhân * Đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign direct investment) - Khái niệm IMF: FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Phân tích khái niệm: - Lợi ích lâu dài (hay mối quan tâm lâu dài - lasting interest): Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhà đầu tư thường đặt mục tiêu lợi ích dài hạn Mục tiêu lợi ích dài hạn địi hỏi phải có quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp nhận đầu tư - Quyền quản lý thực doanh nghiệp (effective voice in management): quyền kiểm sốt doanh nghiệp (control) Quyền kiểm soát doanh nghiệp quyền tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp thông qua chiến lược hoạt động công ty, phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý hàng ngày doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhuận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên, tức quyền ảnh hưởng lớn đến phát triển, sống doanh nghiệp - Khái niệm OECD : Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách : 10 - Bán chéo sản phẩm: Nếu công ty hợp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh khác có thị trường mục tiêu, việc sáp nhập tập đồn giúp họ bán chéo sản phẩm có Bán chéo cuối dẫn đến lợi nhuận cao cho công ty - Cơ hội đầu tư: Nếu công ty dư thừa tiền mặt tìm kiếm hội đầu tư phù hợp, việc sáp nhập tập đồn lựa chọn đầu tư khả thi Bằng cách đầu tư vào công ty kinh doanh ngành khác, giảm rủi ro, đồng thời tìm kiếm hội phát triển bên ngành - Tiềm để nắm bắt hợp lực: Các cơng ty chia sẻ tiềm trước để có hội ký kết giao dịch mới, mở rộng thị trường Ngồi cịn có số lợi ích tiếp cận với nhân mạng lưới, điều hiển nhiên, sáp nhập, nhân cơng ty hợp lại, tiếp xúc với nhiều nhân khác Và việc sáp nhập hỗn hợp cịn có lợi ích quyền sở hữu trí tuệ, ví dụ đơn giản sử dụng quyền sở hữu trí tuệ Nhược điểm M&A hỗn hợp - Không có kinh nghiệm ngành khác: Việc M&A hỗn hợp gây nguy hiểm cho người đặt giá giao dịch này, ban lãnh đạo cơng ty khơng có kinh nghiệm trực tiếp ngành mà mục tiêu công ty hoạt động Do đó, cơng ty mua lại khơng tận dụng thành công lợi tiềm việc M&A, chẳng hạn mở rộng dòng sản phẩm Việc thiếu kinh nghiệm ngành chí khiến hiệu hoạt động công ty mục tiêu giảm sút sau M&A - Chuyển dịch trọng tâm hoạt động kinh doanh: Trong trường hợp sáp nhập hỗn hợp, nhà thầu tạm thời chuyển trọng tâm từ hoạt động kinh doanh sang hoạt động cơng ty mục tiêu Tuy nhiên, có khả cao ban lãnh đạo công ty mục tiêu cải thiện, chí trì hiệu hoạt động cơng ty mục tiêu Trong đó, thay đổi trọng tâm ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh cốt lõi bên mua lại Do đó, thay đổi trọng tâm gây bất lợi cho tồn tập đồn - Khó hợp giá trị văn hóa: Đối với công ty hoạt động ngành khác nhau, thường khó để kết hợp thành cơng giá trị văn hóa cơng ty Văn hóa kinh doanh công ty kết hợp giá trị kinh doanh tun bố sứ mệnh, tầm nhìn cơng ty phong cách quản lý làm việc nhân viên Văn hóa doanh nghiệp doanh nghiệp quan trọng ảnh hưởng đến tồn hoạt động công ty – từ sản xuất bán hàng, kế toán, đến định chiến lược rộng lớn Ngồi cịn có số nhược điểm như: quản lý khó sử dụng chi phí để giữ cho thực thể lớn hoạt động trơn tru; xung đột quản trị; lợi ích thuế; tiềm giảm hiệu thị trường tổng thể; số người tin sáp nhập tập đoàn làm giảm đổi tâm lý “mua” 189 7.2.2 Theo cách thức tài trợ - M&A mua lại: hình thức M&A cơng ty mua công ty khác Hoạt động mua thực tiền mặt việc phát hành số công cụ nợ Doanh thu từ hoạt động bị đánh thuế Doanh nghiệp mua lại thường ưa chuộng hình thức mua lại họ có lợi thuế Những tài sản mua hạch toán thành giá mua thực tế, chênh lệch giá trị sổ sách với giá mua tài sản khấu hao hàng năm, làm giảm số thuế phải nộp công ty mua lại - M&A hợp nhất: Với hình thức này, cơng ty hồn tồn đời, hai cơng ty mua cơng ty hình thành, điều kiện thuế giống trường hợp M&A mua lại 7.2.3 Theo thiện chí bên Theo thiện chí bên, hoạt động M&A chia thành “M&A thân thiện” “M&A thù địch” Đây cách phân loại theo UNCTAD (2011) - M&A thân thiện: hình thức ban quản trị cơng ty mục tiêu hay công ty bị mua lại đồng thuận ủng hộ giao dịch mua lại Các thương vụ M&A thường xuất phát từ lợi ích chung hai bên - M&A thù địch – M&A bất hợp tác: hình thức ban quản trị cơng ty mục tiêu không đồng ý sử dụng biện pháp nhằm chống lại thâu tóm, mua lại từ phía cơng ty mua Đây thương vụ khơng có ủng hộ ban quản lý cơng ty mục tiêu, đơi khi, việc thâu tóm gây nên tổn thất cho cơng ty mục tiêu Hoạt động mua lại tiến hành cách trả tiền mặt mua lại chứng khoán công ty hai cách Mua lại vừa tiến hành theo cách thân thiện, vừa tiến hành theo cách thù địch Hoạt động “mua lại thân thiện” xảy doanh nghiệp bị mua lại thể sẵn sàng đồng ý với thỏa thuận mua lại doanh nghiệp nhận mua lại, “mua lại mang tính thù địch” khơng có đồng ý cơng ty bị mua lại mà hoạt động bên công ty nhận mua lại chủ động mua lượng lớn cổ phiếu từ công ty bị mua lại với mục tiêu nắm phần lớn số cổ phần cơng ty Trong hai trường hợp, công ty mua lại thường trả giá cao so với giá trị thị trường cổ phiếu công ty mục tiêu để lôi kéo cổ đơng bán cổ phiếu Ví dụ, công ty News Corp.'s trả cho công ty Dow Jones với mức giá cao 65% so với giá trị thị trường cổ phiếu công ty để mua lại 7.2.4 Theo chủ thể tham gia thương vụ M&A Hoạt động M&A phân chia thành loại: M&A nước M&A quốc tế - Mua bán sáp nhập nước Là hình thức mua bán sáp nhập diễn quốc gia thực doanh nghiệp lãnh thổ quốc gia, khơng có kết hợp tài sản xuyên biên giới 190 - Mua bán sáp nhập xuyên biên giới Là hình thức mua bán sáp nhập thực doanh nghiệp thuộc hai quốc gia khác Ngồi ra, cịn coi hình thức đầu tư trực tiếp phổ biến kinh tế thị trường Quá trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế gần đây, sóng tồn cầu hóa dần xóa bỏ biên giới kinh doanh công ty đa quốc gia khiến cho xu hướng M&A xuyên biên giới ngày trở thành xu hướng tất yếu bối cảnh kinh tế toàn cầu 7.2.5 Theo phạm vi lãnh thổ Căn vào phạm vi, lãnh thổ: M&A phân chia thành loại : Inbound M&A, Outbound M&A, Domestic M&A - Inbound M&A Đây hình thức mua bán sáp nhập tập đồn, doanh nghiệp, tổ chức nước tham gia đầu tư vào thị trường quốc gia thông qua việc đầu tư vào thâu tóm doanh nghiệp nội địa quốc gia - Outbound M&A Đây hình thức mua bán sáp nhập tập đồn, doanh nghiệp, tổ chức nội địa thực đầu tư nước ngồi thơng qua việc thâu tóm doanh nghiệp nước ngồi nước đến đầu tư - Domestic M&A Các thương vụ M&A diễn doanh nghiệp quốc gia bao gồm công ty nội địa, công ty nước ngồi thành lập hoạt động quốc gia 7.3 Các phương pháp tiến hành hoạt động M&A Có số cách khác để tiến hành hoạt động mua lại sáp nhập Đó Bán cơng ty (doing an outright sell-off), Chào bán cổ phần công chúng (doing an equity carve-out), Phân bổ cổ phiếu cho công ty (spinning off a unit to existing shareholders) Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực (issuing tracking stock) Mỗi cách lại có ưu điểm nhược điểm khác cho công ty nhà đầu tư Tất phương pháp phức tạp 7.3.1 Bán cơng ty (sell-off) Hình thức biết đến hình thức chia tách doanh nghiệp (divestiture), hình thức bán tồn cơng ty Thơng thường, sell-offs thực cơng ty không phù hợp với chiến lược cốt lõi cơng ty mẹ Thị trường đánh giá thấp tồn doanh nghiệp sở hữu cơng ty thiếu xung lực cơng ty mẹ công ty Kết hội đồng quản trị ban quản lý định cơng ty nên bán cho doanh nghiệp khác Bên cạnh việc loại bỏ công ty không đem lại lợi ích cho mình, hình thức bán cơng ty cịn giúp tăng tiền mặt cho cơng ty để công ty sử dụng vào việc trả nợ Cuối năm 1980 đầu năm 1990, nhiều doanh nghiệp lớn vay tiền để tài trợ cho hoạt động mua lại Sau đó, mua doanh nghiệp xong, họ bán số cơng ty khác để thu tiền trả cho khoản 191 nợ Phương pháp gọi phương pháp “đột kích”, có tác dụng doanh nghiệp cuối có giá trị lớn doanh nghiệp ban đầu, khơng thương vụ thất bại Hai trường hợp đặc biệt hoạt động bán công ty Management Buy-Out (MBO) Management Buy-In (MBI) MBO hình thức mua lại nhà quản lý quản trị cơng ty mua quyền kiểm sốt cơng ty khác từ cổ đơng cũ MBI hình thức nhóm nhà đầu tư bên ngồi cơng ty mua lượng cổ phiếu đủ để kiểm soát công ty giữ máy quản trị cũ 7.3.2 Chào bán cổ phần công chúng (Equity carve-out) Ngày có nhiều cơng ty sử dụng phương pháp chào bán cổ phần công chúng để tăng giá trị cho cổ đông Một công ty mẹ đưa công ty công chúng việc chào bán cổ phần lần đầu (Initial Public Offering - IPO), hoạt động phần tương tự hoạt động bán công ty Một công ty niêm yết tạo ra, công ty mẹ giữ quyền kiểm sốt định cơng ty cịn dù bán Chào bán cổ phần cơng chúng chiến lược mở đường mà công ty mẹ thực cơng ty tăng trưởng nhanh có nhiều giá trị doanh nghiệp khác mà công ty mẹ sở hữu Chào bán cổ phần công chúng mang lại tiền mặt cho công ty cổ phần công ty bán cơng chúng, việc vừa giải phóng giá trị cơng ty vừa tăng cường giá trị cho cổ đông công ty mẹ Một thực thể pháp lý tạo sau bán cổ phần công chúng điều hành hội đồng quản trị riêng, hầu hết với lần chào bán cổ phần công chúng cơng ty mẹ trì quyền điều hành định Trong trường hợp này, giám đốc ban quản trị doanh nghiệp tách Vì cơng ty mẹ nắm quyền kiểm soát định nghĩa hai doanh nghiệp có chung cổ đơng, mối liên kết hai doanh nghiệp chặt chẽ Như nói, công ty bán cổ phần công ty cơng chúng khơng phải làm việc tốt, mà gánh nặng Đây xu hướng không mang lại kết tốt, đặc biệt công ty bị bán có khoản nợ lớn, hay có vấn đề phần cơng ty mẹ thiếu báo cáo tăng trưởng doanh số lợi nhuận Carve-out tạo bất đồng khơng đáng có cơng ty mẹ công ty Vấn đề xảy nhà quản lý công ty bị bán phải tính trách nhiệm với cổ đơng đại chúng chủ sở hữu công ty mẹ Điều làm giảm lịng trung thành họ Ví dụ: Ngày 24/05/2019, tập đồn SK mua thành cơng 250 triệu cổ phiếu Tập đoàn Vingroup phân phối với mức giá trung bình 113.000 đồng/cổ phiếu, tương đương tổng giá trị đợt phát hành mức 14.437 tỷ đồng Tập đoàn SK tập đoàn đa ngành (chaebol) lớn Hàn Quốc với lĩnh vực hoạt động viễn thông, công nghệ, điện tử, lượng, logistics dịch vụ Kết thúc giao dịch này, tập đồn SK cổ đơng nước ngồi lớn nắm giữ 6,15% vốn điều lệ 192 Vinamilk mua 75% vốn GTNFoods Được biết, GTNFoods sở hữu CTCP Giống bò sữa Mộc Châu – đơn vị sản xuất sản phẩm mang thương hiệu Sữa Mộc Châu Do đó, việc nâng tỷ lệ sở hữu lên 75% đồng nghĩa với việc Vinamilk thâu tóm thành cơng Sữa Mộc Châu 7.3.3 Phân bổ cổ phiếu cho công ty (Spin-off) Hoạt động xuất công ty trở thành thực thể độc lập Công ty mẹ phân bổ cổ phần công ty cho cổ đông họ thông qua việc phân chia cổ phiếu Vì giao dịch giao dịch phân chia cổ phiếu nêu khơng thu tiền mặt Vì thế, spin-offs khơng khuyến khích sử dụng cơng ty cần tài trợ để tăng trưởng thực giao dịch Công ty trở thành thực thể pháp lý độc lập với máy quản lý quản trị riêng Giống hình thức chào bán cổ phần công chúng, phân bổ cổ phiếu thường hay sử dụng với công ty hoạt động tốt Trong hầu hết trường hợp, spinoffs tiết lộ giá trị cổ đông giấu mặt Đối với công ty mẹ, việc làm tăng thêm hiệu quản lý, với công ty phân bổ cổ phiếu, hoạt động quản lý cần phải cạnh tranh với ý nguồn vốn công ty mẹ Khi cơng ty trở thành độc lập nhà quản lý tìm hội Tuy nhiên, nhà đầu tư nên thận trọng với công ty bị công ty mẹ tách để từ bỏ trách nhiệm pháp lý giảm nợ Một cổ phiếu chia tách phát hành cho cổ đông công ty mẹ, số cổ đơng bị xúi giục trích cổ phần thị trường làm giảm giá trị cổ phẩn cơng ty Ví dụ: Một số thương vụ spin-off tiêu biểu Châu Âu 2006-2008 7.3.4 Phát hành cổ phiếu theo lĩnh vực (Tracking stock) Đây loại cổ phiếu đặc biệt phát hành công ty đại chúng để định giá lĩnh vực hoạt động công ty Cổ phiếu cho phép lĩnh vực khác cơng ty định giá khác thông qua nhà đầu tư Giả sử cơng ty có tốc độ tăng trưởng chậm giao dịch tỉ lệ P/E thấp (giá cổ phiếu/thu nhập cổ phiếu đó) nhiên trở thành cơng ty tăng trưởng nhanh Cơng ty phát hành 193 cổ phiếu theo lĩnh vực thị trường định giá hoạt động kinh doanh tăng trưởng công ty cách riêng biệt với hoạt động kinh doanh cũ mức P/E cao nhiều Tại doanh nghiệp chọn cách phát hành cổ phiếu cho lĩnh vực kinh doanh tăng trưởng thay chia tách cổ phiếu hay phát hành cổ phiếu công chúng? Khi công ty muốn trì quyền kiểm sốt cơng ty con, hai hoạt động kinh doanh tiếp tục trì để có xung lực chia sẻ hoạt động marketing, quản lý, nơi làm việc v.v… Cuối quan trọng chia cổ phiếu theo lĩnh vực làm tăng giá trị công ty cơng ty mẹ sử dụng cổ phiếu lĩnh vực để thực hoạt động mua lại Tuy nhiên cổ đông cần nhớ cổ phiếu phân chia theo lĩnh vực xếp hạng B, nghĩa chúng khơng cho phép cổ đơng có quyền biểu loại cổ phiếu thường khác Mỗi cổ phần cổ phiếu lĩnh vực có nửa phần tư quyền biểu Trong trường hợp khác người nắm giữ cổ phiếu lĩnh vực cịn khơng có quyền biểu 7.4 Lợi ích doanh nghiệp thực M&A 7.4.1 Kế hoạch đầu tư tiến hành nhanh chóng Khi xây dựng doanh nghiệp theo cách mua lại, cơng ty nhanh chóng xây dựng sở sản xuất kinh doanh thị trường mục tiêu nước ngồi Khi cơng ty ô tô Daimler-Benz Đức định cần có diện lớn thị trường tơ Mỹ, không mở rộng cách xây dựng nhà máy đó, việc hàng năm Thay vào đó, Daimler-Benz chọn cách mua lại công ty ô tô đứng thứ ba Mỹ, Chrysler, sáp nhập hoạt động hai công ty lại, hình thành lên cơng ty DaimlerCrysler Khi nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Telefonia Tây Ban Nha muốn thành lập sở cung cấp dịch vụ Châu Mỹ Latin, thực loạt thương vụ mua lại công ty viễn thông Brazil Argentina Trong trường hợp này, công ty tiến hành hoạt động mua lại họ thấy cách nhanh để thiết lập diện đủ lớn thị trường mục tiêu 7.4.2 Loại bỏ đối thủ cạnh tranh Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp thực việc mua lại để thâu tóm đối thủ cạnh tranh Sự cần thiết việc thâu tóm thể rõ thị trường tồn cầu hóa cách nhanh chóng, ví dụ ngành viễn thông, ngành vừa bãi bỏ quy định hạn chế đầu tư nước vừa có quy định tự hóa cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng nhiều thâm nhập thị trường nước ngồi thơng qua hoạt động mua lại Người ta thấy sóng mua lại tập trung rõ nét thị trường doanh nghiệp đua vươn thị trường toàn cầu Ví dụ, việc thay đổi quy định ngành viễn thông bùng nổ tượng đầu tư tải, doanh nghiệp tham gia thị trường thông qua hoạt động mua lại để thiết lập diện tồn cầu Đó thương vụ mua lại Air Touch Communications Mỹ với giá 60 tỷ $ công ty Vodafone Anh, thương vụ mua lại lớn từ trước đến nay; hay vụ công ty Deutsche Telekom Đức mua lại công ty One One Anh 194 với giá 13 tỷ $; công ty Teleglobe Canada mua lại công ty Excel Communications Mỹ với giá 8.4 tỷ $, tất thương vụ diễn vào năm 1998 1999 Cùng thời gian này, công ty Daimler mua lại Chrysler, Ford mua lại Volvo, Renault mua lại Nissan 7.4.3 Ít rủi ro so với hoạt động đầu tư Các nhà quản lý có sở để tin mua lại có rủi ro tiến hành hoạt động đầu tư Khi công ty thực hoạt động mua lại, mua tồn tài sản sẵn có, mà tài sản tham gia vào hoạt động sản xuất tạo dòng doanh thu lợi nhuận xác định Ngược lại, dòng doanh thu lợi nhuận mà hoạt động đầu tư mang lại khơng thành thực chưa tồn thực tế Khi công ty thực hoạt động mua lại thị trường nước ngồi, khơng mua tất tài sản cố định đó, ví dụ nhà máy, hệ thống phân phối, hệ thống dịch vụ khách hàng v.v… mà cịn mua giá trị tài sản vơ hình bao gồm nhãn hiệu nước kiến thức môi trường kinh doanh quốc gia nhà quản lý nước Những kiến thức giảm lỗi, rủi ro mắc phải khơng hiểu biết văn hóa nước chủ nhà 7.4.4 Mang lại xung lực cho nhà đầu tư Xung lực cụm từ mà người ta thường nhắc đến nói đến hoạt động M&A Xung lực mơ tả cơng thức tốn học đơn giản 1+1=4 Điều thể kết hợp hai doanh nghiệp mang lại giá trị kết hợp cho cổ đông lớn tổng giá trị có chúng Xung lực khả đặc biệt giúp tăng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Xung lực giúp doanh nghiệp tăng doanh thu tiết kiệm chi phí Những lợi ích mà xung lực mang đến thông qua M&A là: - Cắt giảm nhân lực: Giống biết, M&A đồng nghĩa với việc làm Rất nhiều tiền tiết kiệm cắt giảm nhân lực từ phận kế tốn, marketing đến phận khác Thậm chí nhân vật CEO bị cắt giảm với khoản tiền bồi thường cho họ - Lợi kinh tế nhờ quy mô: Khi đặt hàng văn phịng phẩm hày sử dụng hệ thống IT mới, công ty lớn tiết kiệm nhiều chi phí đặt hàng số lượng lớn Chuyện tương tự xảy công ty mua máy móc thiết bị, nguyên vật liệu khác, họ có khả lớn thỏa thuận mua bán với nhà cung cấp họ đặt hàng với số lượng lớn - Mua công nghệ mới: Để trì lực cạnh tranh, cơng ty cần đầu công nghệ ứng dụng công nghệ kinh doanh Mua lại công ty nhỏ có cơng nghệ tiên tiến giúp cho cơng ty củng cố trì lợi cạnh tranh Ví dụ: Thương vụ Intel mua lại cơng ty cơng nghệ xe tự hành MobilEye Mục đích thương vụ Intel muốn đầu tư vào công nghệ từ MobileEye công nghệ lĩnh vực xe tự hành Thương vụ mua lại giúp cho Intel phát triển mảng sản xuất xe tự lái Mobileye kết hợp với Intel tạo tảng tên iNext dành cho xe tự lái BMW - Thúc đẩy tiếp cận thị trường khẳng định vị ngành Công ty mua công ty để tiếp cận thị trường tăng doanh thu lợi nhuận M&A giúp công ty mở rộng hệ thống 195 marketing phân phối họ, mang lại cho họ nhiều hội kinh doanh Hoạt động M&A giúp công ty tăng cường vị họ hoạt động đầu tư cơng ty lớn thường dễ dàng việc huy động vốn so với cơng ty nhỏ Ví dụ: Sau Google mua lại mảng di động Motorola với giá 12,5 tỷ mang lại lợi ích cho Google việc sử dụng phát minh, sáng chế Motorola Mặc dù xung lực mà hoạt động M&A mang lại cho cơng ty khơng có nghĩa sức mạnh chắn có sau thương vụ hồn thành Trong nhiều trường hợp, cộng lại nhỏ hai Đáng buồn nhiều xung lực có trí tưởng tượng nhà điều hành Khi không tạo giá trị, CEO ngân hàng đầu tư – người có nhiều lợi ích từ thương vụ – cố gắng tơ vẽ thổi phịng lên giá trị hoạt động M&A Tuy nhiên, rốt thị trường cân công đánh giá xung lực doanh nghiệp thường giá trị bị giảm Để khắc phục vấn đề này, doanh nghiệp cần thận trọng định giá thương vụ 7.5 Nguyên nhân thất bại số thương vụ M&A giới Dù đem lại nhiều lợi ích cho chủ đầu tư tiến hành nhanh hơn, rủi ro so với hình thức đầu tư mới, loại bỏ đối thủ cạnh tranh đem lại cho chủ đầu tư xung lực có nhiều trường hợp M&A thất bại Ví dụ, nghiên cứu Văn phịng tư vấn quản lý Mercer 150 vụ mua lại có trị giá lớn 500 triệu $ tiến hành từ tháng năm 1990 đến tháng năm 1998 Nghiên cứu kết luận 50% số vụ sáp nhập khiến giá trị cổ phần sụt giảm, có 33% làm tăng lợi nhuận cho cơng ty Chỉ 17% số đánh giá thành công Tương tự vậy, nghiên cứu khác công ty KPMG, công ty tư vấn kế toán quản lý, thực hiện, nghiên cứu 700 vụ mua lại lớn từ năm 1996 đến 1998 Nghiên cứu cho thấy 30% số vụ mua lại thực tạo giá trị cho cơng ty mua lại, 31% lại làm cho cơng ty giá trị, số cịn lại có tác động nhỏ đến giá trị công ty Một nghiên cứu tương tự khác tiến hành công ty McKenzie&Co Cũng khoảng 70% vụ mua lại sáp nhập bị thất bại việc đạt doanh thu kỳ vọng cho hai bên Ở nghiên cứu khác kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty bị mua lại sau thương vụ, nhà kinh tế học David Ravenscraft Mike Scherer kết luận nhìn chung lợi nhuận thị phần công ty bị mua lại giảm hoạt động Họ ghi số (nhưng đáng ghi nhận) cơng ty gặp phải khó khăn định trước thương vụ xảy cuối bị công ty khác mua lại Các chứng Ravenscraft Scherer cho thấy nhiều vụ mua lại phá hủy thay tạo giá trị cho công ty Theo nghiên cứu Đại học Harvard tỷ lệ thất bại thương vụ M&A sau thâu tóm dao động từ 75%-90%, số cảnh tỉnh cho nhà điều hành ảo tưởng hào quang ánh sáng tương lai xúc tiến thương vụ 7.5.1 Do doanh nghiệp mua lại trả giá cao (định giá tài sản mua lại cao) 196 Những doanh nghiệp mua lại thường trả giá cao cho tài sản doanh nghiệp bị mua lại Giá doanh nghiệp bị đẩy lên cao có nhiều cơng ty có ý định mua nó, tình thường xun xảy Thêm vào đó, hội đồng quản trị doanh nghiệp mua lại thường kỳ vọng vào giá trị mà họ thu tương lai thơng qua việc mua lại này, họ sẵn sàng trả giá hời so với mức vốn hóa thị trường doanh nghiệp bị mua lại Tình gọi “Lý thuyết tham vọng” giải thích vụ mua lại bị thất bại Lý thuyết tham vọng cho nhà quản lý hàng đầu thường đánh giá cao khả họ việc tạo giá trị từ thương vụ mua lại, leo lên đến tốp người dẫn đầu doanh nghiệp khiến họ thổi phịng lên khả Ví dụ: Daimler mua lại Chrysler năm 1998 với giá 40 tỷ USD, giá cao 40% so với giá trị thị trường Chrysler trước thương vụ xảy Daimler trả cao họ nghĩ họ sử dụng Chrysler để tăng thị phần Mỹ Cũng thời gian đó, ban quản trị Daimler công bố thông tin táo bạo việc kết hợp hoạt động hai cơng ty tạo xung lực Các chuyên gia tin họ thu lợi ích kinh tế lớn nhờ quy mơ có mặt khắp nơi giới, giảm chi phí hoạt động Đức Mỹ, gia tăng lợi nhuận tập đồn Có thể thấy rằng, hội đồng quản trị Daimler kỳ vọng mức nhu cầu tương lai thị trường ô tô Mỹ hội tạo giá trị từ xung lực Daimler mua Chrysler vào giai đoạn cuối vào thời kỳ bùng nổ thị trường kinh doanh ô tô Mỹ diễn nhiều năm trả giá hời cho Chrysler trước thị trường ô tô sụt giảm Microsoft thâu tóm Nokia vào năm 2013 với giá trị thương vụ tỷ USD Vào thời điểm 2013, thị trường máy tính bảng, điện thoại thơng minh thiết bị cầm tay dần lên xu tương lai Để nhanh chân tham gia vào thị trường đầy hấp dẫn này, Microsoft định mua lại Nokia với mức giá tỷ USD tập đoàn Nokia đứng bờ vực phá sản Nokia tay Microsoft kỳ vọng giúp cho tập Nokia sớm hồi sinh với hệ điều hành Window Phone Microsoft phát triển trở lại mạnh mẽ thị trường điện thoại Tuy nhiên, tính tốn khơng diễn mong đợi tập đồn Nokia khơng thể theo kịp mảng R&D so với đại gia phát triển Smartphone khác Vào cuối năm 2015 tập đoàn Microsoft phải ghi nhận khoản lỗ 7,6 tỷ USD liên quan đến khoản đầu tư thông báo sa thải 15.000 nhân viên Nokia toàn giới Để kết thúc cho hôn nhân không thành công này, vào năm 2016 Microsoft bán lại Nokia cho công ty Hon Hai/Foxconn Technology Group and HMD Global với mức giá 350 triệu USD Thương vụ Sony mua lại Columbia Pictures (1989) Sony công ty điện tử hàng đầu giới, tập đoàn đa quốc gia Nhật Bản với sản phẩm bật gồm: tivi, máy ảnh, máy tính xách tay Columbia Pictures nhà sản xuất phim tiếng Mỹ, CocaCola mua lại vào năm 1982 Ngày 28 tháng năm 1989, Sony công bố mua lại hãng sản xuất phim Columbia Pictures, hình thành nên hãng phim Sony Pictures Entertainment, khiến cho Sony trở thành số cơng ty Nhật Bản mua lại tài sản từ Mỹ Sự kiện gây xôn xao giới kinh 197 doanh Mỹ giới Và thực Sony đạt mức lợi nhuận kỷ lục vào năm Tuy nhiên năm sau đó, đánh giá thương vụ M&A thất bại Một hai nguyên nhân thất bại thương vụ Sony trả giá cao (thất bại tài chính): Sony mua lại Columbia Pictures với giá 3,4 tỷ USD – số khổng lồ mà chưa công ty Nhật Bản dám bỏ trước – Columbia Pictures có khoản nợ lên tới 1,4 tỷ USD Mặc dù, Columbia Pictures công ty phim ảnh hàng đầu giới mức Sony trả cao so với giá trị tài sản lúc Columbia Pictures Sony trả giá cao họ tin lợi ích mà thương vụ đem lại sau lớn nhiều Họ kỳ vọng thương vụ giúp Sony mở rộng sang lĩnh vực giải trí tiếp cận hệ thống phân phối rộng rãi Mỹ, đồng thời dùng phim chương trình giải trí để quảng cáo cho sản phẩm Trong bối cảnh kinh tế bước vào suy thối hành động Sony khiến nhà đầu tư nhận định “đó thảm họa cho Sony” 7.5.2 Do xung đột văn hóa Rất nhiều vụ mua lại thất bại có xung đột văn hóa doanh nghiệp mua lại bị mua lại Sau vụ mua lại, nhiều công ty bị mua lại tiêu tốn nhiều cho hoạt động quản lý có lẽ người lao động họ khơng thích cách làm việc cơng ty mua lại Điều xảy DaimlerChrysler; nhiều nhà quản lý cấp cao rời bỏ Chrysler năm sau sáp nhập Rõ ràng chun gia Chrysler khơng thích thú quyền định chủ yếu lại thuộc nhà quản lý công ty Daimler Đức, người Đức tức giận nhà quản lý người Mỹ Chrysler gấp đến lần thời gian để giải công việc tương tự Đức Sự khác biệt văn hóa tạo nhiều áp lực, khiến cho việc quản lý doanh nghiệp bị hao tốn nhiều sức lực Chrysler Mất tài chuyên gia quản lý gây hại nghiêm trọng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bị mua lại Hậu đặc biệt nghiêm trọng kinh doanh quốc tế, nơi mà việc quản lý doanh nghiệp bị mua lại trở nên khó khăn khó thay đổi suy nghĩ địa phương Năm 2005, thương vụ đình đám truyền thơng nhắc đến nhiều sáp nhập Sprint Nextel Communications Nhiều trang tin công bố Sprint Nextel – công ty tạo thành từ M&A trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn thứ Mỹ Tuy nhiên, dường tiền sáp nhập, hai bên bị che mờ khát khao mục đích lớn lao mà bỏ quên yếu tố văn hóa, người Thế nên, hậu sáp nhập, tình hình trở nên bất ổn Thay phát triển sản phẩm, thương hiệu, cơng ty sa đà vào mâu thuẫn nội bộ, kiện tụng triền miên Craig Walker - Cựu CEO Google đồng thời luật sư lĩnh vực M&A có phân tích Harvard Business Review cạm bẫy M&A phổ biến Trong đó, ơng đưa lời khuyên “Đừng nên đánh giá thấp giá trị phối hợp văn hóa” Trong đó, ơng đưa dẫn chứng thất bại văn hóa ứng xử Sprint Nextel: Các nhà quản trị bảo thủ Sprint đụng độ với nhân viên Nextel Cuộc họp họ chứng sinh động nhất: Giám đốc điều hành Nextel mặc quần kaki hét lên “Stick it to Verizon!” người đại diện Sprint mặc 198 vest thuyết trình Sự khơng hợp tác bất đồng văn hóa tích tụ lâu dần, trở thành nguyên nhân khiến cho Giám đốc điều hành Sprint phải từ chức Một thất bại thương vụ Microsoft mua lại Nokia khác biệt văn hóa hành vi công ty Việc sáp nhập thất bại việc hòa nhập nhân viên Nokia với văn hóa cơng ty Microsoft Việc sáp nhập mang lại nhiều thách thức trình hội nhập văn hóa khác công ty Mỹ công ty Phần Lan Một số văn hóa hành vi là: Chủ nghĩa cá nhân so với Chủ nghĩa tập thể (Vì hai văn hóa theo chủ nghĩa cá nhân, nên việc sáp nhập tỏ khó khăn nhân viên chọn thúc đẩy lợi ích thân thay cơng ty) Người Mỹ thúc đẩy cạnh tranh thành tích người Phần Lan thúc đẩy sức khỏe, thời gian rảnh linh hoạt thước đo thành công Người Mỹ chấp nhận rủi ro nhiều người Phần Lan Người Mỹ sẵn sàng đối đầu, người Phần Lan lại tránh điều Người Mỹ linh hoạt lịch trình thời gian biểu so với người Phần Lan 7.5.3 Gặp nhiều trở ngại thời gian để liên kết hoạt động hai công ty bị kéo dài Thứ ba, nhiều vụ mua lại bị thất bại nỗ lực để liên kết hoạt động công ty mua lại bị mua lại thường gặp nhiều trở ngại tốn nhiều thời gian dự định Sự khác triết lý sống văn hóa cơng ty làm chậm lại trình liên kết hoạt động Sự khác văn hóa quốc gia làm vấn đề trầm trọng thêm Tranh luận người quản lý bảo thủ làm cho trình liên kết trở nên phức tạp Một lần nữa, điều thể công ty DaimlerChrysler, nơi mà kế hoạch lớn lao hợp hoạt động hai công ty bị sa vào vũng lầy họp triền miên khơng dứt lý đơn giản khác thời gian làm việc sáu ngày khác Detroit Đức Tại thời điểm kế hoạch hợp thông qua, Chrysler tiêu tốn nhiều tiền, nhà quản lý Daimler người Đức nhiên có tay tồn rủi ro Ví dụ thương vụ Microsoft mua lại Nokia xuất phát từ khác biệt văn hóa dẫn đến làm chậm q trình hoạt động Cả hai công ty tập trung vào việc hồn thành chương trình cơng ty Mặc dù điều tốt có trọng tâm, vấn đề xuất nhân viên hai công ty thiết lập mối quan hệ với nhau, điều dẫn đến tin cậy bất hợp tác 7.5.4 Do chưa tính tốn kỹ trước định M&A Sự thất bại nhiều vụ mua lại khơng tính tốn đầy đủ trước tiến hành thương vụ Rất nhiều doanh nghiệp định mua doanh nghiệp khác mà khơng phân tích kỹ lưỡng lợi nhuận chi phí tương lai Họ thường nóng vội thực hiệu việc mua lại, có lẽ họ sợ đối thủ cạnh tranh khác nhảy vào lấy phần họ Tuy nhiên, sau thương vụ kết thúc, nhiều doanh nghiệp mua lại nhận thay mua cơng ty ăn nên làm ra, họ mua phải tổ chức đầy khiếm khuyết Điều lại dễ xảy vụ mua lại qua biên giới doanh nghiệp mua lại khơng có hiểu biết đầy đủ văn hóa đất nước hệ thống kinh doanh doanh nghiệp mục tiêu 199 Ví dụ: Thương vụ Sony mua lại Columbia Pictures (1989) ví dụ điển hình cho việc tính tốn chưa kỹ trước định M&A Lãnh đạo Sony thiếu sáng suốt, khơng tính tốn kỹ lợi nhuận chi phí tương lai trước định Không phải gánh khoản nợ 1,4 tỷ USD mà Sony cịn phải bỏ nhiều chi phí dịch vụ, thông tin, tiệc tùng để đạt thỏa thuận mua bán Ban lãnh đạo Sony vội vàng đưa mức giá hời cho thương vụ này, sau lại định khơng xác, th lúc CEO Jon Peters Peter Guber với mức chi trả lên đến 2,7 triệu USD/năm 7.5.5 Bài học giảm khả thất bại trình M&A Những vấn đề khắc phục doanh nghiệp cẩn thận với chiến lược mua lại họ Xem xét kỹ lưỡng doanh nghiệp nước mà họ định mua lại, bao gồm kiểm toán chi tiết hoạt động, khả tài chính, văn hóa quản lý cơng ty đó, giúp cơng ty mua lại chắn (1) trả nhiều tiền cho doanh nghiệp bị mua lại, (2) không bị động trước điều bất ngờ khó chịu gặp phải sau mua lại, (3) mua lại doanh nghiệp có văn hóa cơng ty khơng trái ngược với văn hóa cơng ty Một điều quan trọng khơng doanh nghiệp mua lại giảm bớt tất phiền tối gặp phải việc quản lý doanh nghiệp bị mua lại Cuối cùng, nhà quản lý cần nhanh chóng đưa kế hoạch hợp hoạt động hai công ty thực sau thương vụ Một số người cơng ty hai bên chí cịn cố gắng trì hỗn khơng thực nỗ lực hợp nào, đặc biệt quyền lực tuyển dụng quản lý họ bị đi, nhà quản lý nên có kế hoạch để đối phó với trở ngại trước gia tăng 7.6 So sánh lựa chọn M&A đầu tư Lựa chọn đầu tư hay mua lại lựa chọn dễ dàng Cả hai phương thức có lợi bất lợi riêng Nhìn chung, chọn phương thức tùy thuộc vào hoàn cảnh mà doanh nghiệp gặp phải Nếu doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường mà có doanh nghiệp khác hoạt động tốt, đối thủ cạnh tranh khác giới muốn gia nhập thị trường này, doanh nghiệp nên thực hoạt động mua lại Trong hồn cảnh này, hình thức đầu tư nhiều thời gian để thiết lập sở sản xuất kinh doanh đủ lớn Tuy nhiên, doanh nghiệp dự định tiến hành hoạt động mua lại, hội đồng quản trị cần phải hiểu rõ rủi ro phát sinh với hoạt động thảo luận cân nhắc chúng định chọn mua công ty Có lẽ thâm nhập phương thức đầu tư chậm mà chắc, chọn phương thức mua lại nhanh lại nhiều rủi ro Nếu doanh nghiệp cân nhắc nên phương thức để thâm nhập thị trường nước ngồi mà khơng chọn đối tác để họ mua lại, cách chọn hình thức đầu tư Thậm chí có đối tác nước ngồi doanh nghiệp nên chọn đầu tư lợi so sánh công ty dựa sở chuyển giao kiến thức, kỹ năng, quy trình văn hóa cơng ty cho cơng ty Những giá trị dựa tảng tri thức kỹ văn hóa cơng ty thứ khó chuyển giao chuyển hóa dễ dàng áp 200 dụng vào cơng ty mới, thay áp dụng vào công ty bị mua lại, nơi mà doanh nghiệp phải vượt qua trở ngại thiết lập quy trình hoạt động văn hóa cơng ty Do đó, ví dụ đề cập phần trước, doanh nghiệp McDonald Lincoln Electric ưa chuộng phương thức đầu tư gia nhập thị trường nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 1.1 Đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Đặc trưng hoạt động đầu tư 1.1.3 Phân loại đầu tư 1.1.4 Dự án đầu tư (DAĐT) 1.2 Đầu tư quốc tế (ĐTQT) 1.2.1 Lịch sử hình thành đầu tư quốc tế 1.2.2 Khái niệm đầu tư quốc tế, đầu tư nước 1.2.3 Đặc điểm đầu tư quốc tế 1.2.4 Dòng vốn quốc tế (International Capital Flows) 1.2.5 Phân loại đầu tư quốc tế 1.3 Chuyển giao công nghệ 12 1.3.1 Khái niệm chuyển giao công nghệ 12 1.3.2 Vai trò công nghệ 13 1.3.3 Sự đời tất yếu thị trường công nghệ 13 1.4 Vai trị đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng nghệ phát triển kinh tế giới 14 1.4.1 Phát huy lợi so sánh phân công lao động quốc tế 14 1.4.2 Thúc đẩy q trình tồn cầu hố 15 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 16 2.1 Các lý thuyết đầu tư quốc tế 16 2.1.1 Các lý thuyết vĩ mô 16 2.1.2 Các lý thuyết vi mô 20 2.2 Đầu tư trực tiếp nước FDI 26 2.2.1 Đặc điểm 26 2.2.2 Cách đo lường lượng FDI 27 2.2.3 Phân loại FDI 28 201 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 32 2.2.5 Tác động vốn FDI 42 2.3 Hỗ trợ phát triển thức ODA 49 2.3.1 Đặc điểm vốn ODA 49 2.3.2 Phân loại 51 2.3.3 Tác động ODA phát triển nước 59 2.4 Đầu tư gián tiếp nước FII (Foreign Indirect Investment) 63 2.4.1 Đầu tư chứng khốn nước ngồi FPI (Foreign Portfolio Investment) 63 2.4.2 Tín dụng quốc tế IL (International Loans) 65 2.5 Các hình thức đầu tư quốc tế thay (Alternative investment) 66 2.5.1 Quỹ bảo hộ (Hedge Fund) 66 2.5.2 Bất động sản quốc tế (International Real estate) 67 2.5.3 Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture capital) 67 2.5.4 Quỹ hoán đổi danh mục (Exchange Traded Funds - ETFs) 68 CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 70 3.1 Khái niệm môi trường đầu tư cần thiết nghiên cứu môi trường đầu tư quốc tế 70 3.1.1 Khái niệm 70 3.1.2 Sự cần thiết nghiên cứu môi trường đầu tư quốc tế 70 3.2 Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư quốc gia (phân loại môi trường đầu tư) 71 3.2.1 Khung sách 71 3.2.2 Các yếu tố kinh tế 72 3.2.3 Yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh 72 3.2.4 Cách tiếp cận khác 74 3.3 Các tiêu chí đánh giá mơi trường đầu tư quốc tế 75 3.3.1 Chỉ số cạnh tranh toàn cầu Global Competitiveness Index (GCI) 75 3.3.2 Chỉ số Xúc tiến thương mại toàn cầu Enabling Trade Index (ETI) 80 3.3.3 Chỉ số thuận lợi kinh doanh World Bank (Ease of Doing Business Index) 83 CHƯƠNG 4: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỀN GIAO CƠNG NGHỆ 85 4.1 Cơng nghệ 85 4.1.1 Khái niệm công nghệ 85 4.1.2 Thành phần công nghệ 85 4.1.3 Các thuộc tính công nghệ 87 4.1.4 Phân loại công nghệ 89 4.2 Chuyển giao công nghệ (CGCN) 90 202 4.2.1 Các hoạt động coi chuyển giao cơng nghệ (qua kênh trực tiếp /chính thức) 90 4.2.2 Các mức độ chuyển giao công nghệ 91 4.2.3 Năng lực công nghệ 92 4.2.4 Các hình thức chuyển giao cơng nghệ 93 4.2.5 Động lực rủi ro chuyển giao công nghệ bên nhận bên chuyển giao 106 4.3 Đặc điểm chuyển giao công nghệ quốc tế 109 4.3.1 Chuyển giao công nghệ quốc tế phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 110 4.3.2 Chuyển giao cơng nghệ quốc tế q trình hợp tác lâu dài 112 4.3.3 Xu hướng chuyển giao công nghệ quốc tế 113 4.4 Lựa chọn cơng nghệ thích hợp 114 4.4.1 Công nghệ thích hợp 114 4.4.2 Biện pháp lựa chọn cơng nghệ thích hợp 115 203

Ngày đăng: 25/10/2023, 13:32