1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tài chính quốc tê

216 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH - BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Người biên soạn: THS NGUYỄN QUANG HUY NĂM, 2013 Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò hình thành tài quốc tế 1.2 Nội dung tài Quốc tế Chương 2: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 10 2.1 Tổng quan thị trường ngoại hối 10 2.2 Những vấn đề kinh doanh ngoại hối 16 2.3 Các nghiệp vụ giao dịch thị trường ngoại hối 34 Chương 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 48 3.1 Khái niệm thuật ngữ 48 3.2 Kết cấu cán cân phận cán cân toán quốc tế 50 3.3 Lập, đọc hiểu cán cân toán quốc tế 58 3.4 Hạch toán cán cân toán quốc tế 59 3.5 Tác động cán cân toán quốc tế đến kinh tế 61 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 74 4.1 Các khái niệm 74 4.2 Tác động tỷ giá tới kinh tế 77 4.3 Chính sách tỷ giá vai trò ngân hàng trung ương vấn 85 đề tỷ giá 4.4 Chính sách tỷ giá hối đối 103 4.5 Những mặt trái định giá cao nội tệ 109 4.6 Đánh giá hoạt động chế độ tỷ giá 113 4.7 Hệ thống chế độ tỷ giá ngày 118 Chương 5: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA 121 5.1 Khái niệm ngang giá sức mua 121 5.2 Quy luật ngang sức mua – The Law of PPP 123 5.3 Các dạng biểu PPP 129 5.4 Định giá thực cao định giá thực thấp 137 5.5 Nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi PPP 139 Chương 6: HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT 145 6.1 Cơ sở hình thành ngang giá lãi suất 145 6.2 Các dạng biểu ngang giá lãi suất (IRP) 151 6.3 Hiệu ứng Fisher Quốc tế 158 6.4 Những nhân tố làm cho CIP khơng trì 159 Chương 7: THỊ TRƯƠNG TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 164 CHÂU ÂU 7.1 Thị trường tiền tệ châu Âu Eurocurencies 164 7.2 Thị trường vốn quốc tế trái phiếu Châu Âu 179 Chương 8: HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 188 8.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế 188 8.2 Chế độ vị vàng (1867 – 1914) 190 8.3 Hệ thống Giơ - Noa 193 8.4 Hệ thống Bretton Woods 195 8.5 Lĩnh vực tài – tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu Bretton Woods 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO 216 Lời nói đầu Tài quốc tế lĩnh vực rộng lớn bao gồm tài quốc tế vĩ mơ tài quốc tế vi mơ Tài quốc tế vĩ mơ nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại lẫn lĩnh vực tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ quốc gia lạm phát, lãi suất, tỷ giá, cán cân toán quốc tế hợp tác quốc tế lĩnh vực tài – tiền tệ - ngân hàng Tài quốc tế vi mơ nghiên cứu ảnh hưởng tài quốc tế vĩ mô tới hoạt động kinh doanh công ty cá nhân, đặc biệt công ty đa quốc gia Nhìn chung quy mơ rộng lớn có tính độc lập tương đối, tài quốc tế vĩ mơ quản trị tài quốc tế người ta thường thiết kế thành hai học phần Đối với chúng ta, tài quốc tế trở thành môn học độc lập trường đại học khối kinh tế, khơng tách tài quốc tế thành tài quốc tế vĩ mơ quản trị tài quốc tế Trong giảng viết để giảng dạy cho chuyên ngành tài ngân hàng, mơn học nghiệp vụ bắt buộc nên tập trung vào nội dung chủ yếu tài quốc tế mơn học nghiệp vụ, trình bày có hệ thống nội dung lý luận nghiệp vụ hoạt động tài quốc tế Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò hình thành tài quốc tế 1.1.1 Khái niệm Đứng góc độ quốc gia để nhìn nhận hoạt động tài gồm có: hoạt động tài đối nội, hoạt động tài đối ngoại hoạt động tài túy quốc gia Hoạt động tài túy quốc gia lại bao gồm hoạt động tài cơng ty đa quốc gia hoạt động tài tổ chức quốc tế Theo cách nhìn này, hoạt động tài quốc tế quan niệm bao gồm hoạt động tài đối ngoại hoạt động tài túy Đứng góc độ tồn cầu để nhìn nhận hoạt động tài quốc tế quan niệm bao gồm hoạt động tài quốc tế túy, hoạt động tài quốc gia bao gồm hoạt động tài đối nội hoạt động tài đối ngoại; hoạt động tài chung phạm vi tồn cầu tài quốc tế Như quan niệm tài quốc tế nhìn nhận quốc gia phát triển, mức độ hội nhập hạn chế khơng hồn tồn đồng với nước phát triển có mức độ hội nhập cao Khái niệm tài quốc tế trình bày giảng là: Tài quốc tế hoạt động tài diễn bình diện quốc tế Đó di chuyển luồng tiền vốn quốc gia gắn liền với quan hệ quốc tế kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân sự, ngoại giao, chủ thể quốc gia tổ chức quốc tế thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể quan hệ quốc tế 1.1.2 Đặc điểm tài quốc tế Các quan hệ tài quốc tế mang đặc điểm chung quan hệ tài có đặc điểm riêng + Phạm vi, mơi trường hoạt động nguồn tài lĩnh vực tài quốc tế rộng lớn, phức tạp, nhiều rủi ro + Lĩnh vực tài quốc tế chịu chi phối nhiều yếu tố trị, nhiều hệ thống pháp lý khác + Xu hướng phát triển lĩnh vực tài quốc tế làm cho hoạt động ngày đa dạng, phong phú, phức tạp 1.1.3 Vai trò tài quốc tế + Tài quốc tế cơng cụ quan trọng khai thác nguồn lực quốc tế phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thông qua hoạt động tài quốc tế nguồn lực cho phát triển phân phối lại phạm vi giới Mỗi quốc gia phải cân nhắc để khai thác sử dụng nguồn lực quốc gia khác sử dụng nguồn lực để tham gia hợp tác quốc tế cách có hiệu + Tài quốc tế thúc đẩy kinh tế quốc gia nhanh chóng hội nhập vào kinh tế giới Việc mở rộng hình thức tín dụng quốc tế, đầu tư quốc tế, tham gia thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối, mở rộng thương mại dịch vụ quốc tế vừa góp phần phát triển kinh tế nước vừa thúc đẩy hoàn thiện sách thực hội nhập kinh tế quốc tế theo yêu cầu tổ chức quốc tế khu vực + Tài quốc tế tạo hội nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài nội quốc gia Sự mở rộng phát triển tài quốc tế cho phép nguồn tài có khả lưu chuyển dễ dàng, thuận lợi mạnh mẽ quốc gia tạo điều kiện cho chủ thể quốc gia có hội giải khó khăn tạm thời nguồn tài nâng cao hiệu nguồn lực tài đưa vào sử dụng vị trí nhà đầu tư hay người cần vốn 1.1.4 Cơ sở hình thành phát triển tài quốc tế +) Các quan hệ quốc tế quốc gia kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, qn sự, ngoại giao, đòi hỏi phải có làm xuất quan hệ tài quốc tế +) Cùng với xuất tiền tệ vật trao đổi trung gian, tiền tệ có đầy đủ chức trao đổi, toán, dự trữ chức tiền tệ giới Chính chức trao đổi tốn quốc tế tiền tệ sở cho việc hình thành thực quan hệ tài quốc tế +) Phân công lao động quốc tế với lợi so sánh tuyệt đối lợi so sánh tương đối quốc gia làm xuất quan hệ thương mại quốc tế Trong thời kỳ dài lịch sử thương mại quốc tế với phát triển phương tiện thông tin, vận tải phát triển hệ thống tiền tệ quốc tế nên ngày toán quốc tế hoạt động xuất nhập hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, người ta sử dụng nhiều đồng tiền quốc gia có kinh tế mạnh làm thước đo để tính tốn Trong q trình xác định phương tiện dùng toán quốc tế xử lý mối quan hệ đồng tệ, quốc gia khác lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái khác Các quan hệ kinh tế phát triển, đa dạng quan hệ tài quốc tế phát triển; ngày tài quốc tế có cơng cụ tài cho phép thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế +) Thương mại quốc tế phát triển xuất ngày nhiều người mua, bán chịu làm xuất tổ chức trung gian thực cho vay quốc tế +) Trong điều kiện hợp tác quốc tế ngày mở rộng, điều kiện sống ngày nâng cao phương tiện giao thơng ngày phát triển hoạt động hợp tác lao động, hoạt động du lịch quốc tế ngày phát triển làm cho hoạt động tài quốc tế lĩnh vực trở nên sơi động 1.2 Nội dung tài Quốc tế Nội dung quan hệ tài quốc tế xem xét theo phận cấu thành khác 1.2.1 Theo quan hệ tiền tệ Theo quan hệ tiền tệ, tài quốc tế chia thành: a) Các quan hệ toán quốc tế: Thanh toán gắn với thương mại quốc tế, gắn với hợp tác quốc tế văn hóa, du lịch, lao động quốc tế; gắn với hợp tác quốc tế trị, ngoại giao Chủ thể tham gia toán ngân hàng thương mại, cá nhân, tổ chức, Chính phủ nước b) Viện trợ quốc tế khơng hồn lại: Đây hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp bao gồm viện trợ song phương, viện trợ đa phương, viện trợ tổ chức phi phủ Chủ thể nhận viện trợ phủ, tổ chức kinh tế - xã hội địa phương Chủ thể cho viện trợ phủ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ c) Quan hệ tín dụng quốc tế Chủ thể tham gia tất chủ thể kinh tế xã hội quốc gia tổ chức quốc tế, chủ yếu tổ chức tài – tín dụng quốc tế Tín dụng nhà nước quốc tế hình thức mà nhà nước bên quan hệ tín dụng d) Quan hệ đầu tư chứng khốn quốc tế Là hình thức đầu tư quốc tế gián tiếp, chủ thể có nguồn tài đầu tư hình thức mua chứng khốn thị trường tiền tệ, thị trường trái phiếu, thị trường cổ phiếu quốc tế để hưởng lợi tức không tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư e) Quan hệ đầu tư quốc tế trực tiếp Là hình thức đầu tư mà chủ thể đầu tư nước bỏ toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư vào quốc gia khác để nắm phần hay toàn doanh nghiệp quốc gia Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp khác Chủ thể tham gia tổ chức kinh tế, cá nhân, công dân quốc gia 1.2.2 Theo qũy tiền tệ a) Các quỹ tiền tệ trực thuộc chủ thể quốc gia b) Các quỹ tiền tệ trực thuộc tổ chức khu vực c) Các quỹ tiền tệ thuộc tổ chức quốc tế toàn cầu d) Các quỹ tài cơng ty xun quốc gia 1.2.3 Theo chủ thể tham gia hoạt động tài quốc tế a) Hoạt động tài quốc tế tổ chức kinh tế b) Hoạt động tài quốc tế ngân hàng thương mại c) Hoạt động tài quốc tế công ty kinh doanh bảo hiểm d) Hoạt động tài quốc tế cơng ty chứng khốn e) Hoạt động tài quốc tế Chính phủ f) Hoạt động tài quốc tế cá nhân, hộ gia đình 1.2.4 Căn vào yếu tố kinh tế vĩ mơ +) Tỷ giá hối đối vấn đề chế độ tỷ giá, chế xác định tỷ giá nhân tố định tỷ giá, sách tỷ giá Chính phủ nước +) Cán cân toán quốc tế với vấn đề lý thuyết, sách, nhân tố ảnh hưởng, nội dung vai trò cán cân toán quốc tế +) Hệ thống tiền tệ quốc tế thị trường tiền tệ quốc gia chủ yếu +) Nợ nước Chương THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 2.1 Tổng quan thị trường ngoại hối 2.1.1 Khái niệm đặc điểm 1) Khái niệm Bằng tiếng Anh, thị trường ngoại hối : The Foreign Exchange Market viết tắt FOREX FX Thị trường ngoại hối cung cấp sở công nghệ môi trường pháp lý để giao dịch quản lý ngoại hối Thông qua thị trường ngoại hối, tỷ giá hối đoái xác định Thị trường ngoại hối hình thành theo phạm vi mặt địa lý, có loại chủ thể khác tham gia thường thực số loại giao dịch nhằm mục tiêu lợi nhuận dựa biến động tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối tạo chế để doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro hối đối, thực hoạt động tín dụng có hiệu 2) Phạm vi địa lý thị trường ngoại hối Thị trường ngoại hối có phạm vi toàn cầu với trung tâm giao dịch giới Tuy nhiên thị trường ngoại hối phụ thuộc vào múi nên chu kỳ mở đóng theo trật tự từ Đông sang Tây ( Sơ đồ 2.1) Wellington Sydney Totyo, Hongkong, Singapore Frankfurt, Zurich, London Bahrain New York, San Francico, Los Angeles Sơ đồ 2.1 : Trật tự mở đóng của trung tâm giao dịch ngoại hối Do khác biệt múi nên thị trường múi khác thường không phiên giao dịch, điều cho phép thị trường trở thành thị trường chuyển tiếp, thị trường vận động từ Đông sang Tây nên trung tâm giao dịch ngoại hối nối kết với 24 giờ/24 Chúng ta biết rằng, điểm khác 3) Đặc điểm thị trường ngoại hối 10 thời gian tồn “chế độ vị đơla” Tuy nhiên, hiệp ước Smith tồn vòng 15 tháng Đến đầu 1973, khủng hoảng đồng USD nên quốc gia công nghiệp bãi bỏ mức ngang giá với USD thực thả độc lập (hoặc tập thể) đồng tiền sau Mỹ phá giá đồng USD lần thứ ( giá vàng thức nâng lên 42USD/auxơ) Điều đánh dấu thất bại hoàn toàn việc cải tổ hệ thống Bretton Woods, kỷ nguyên hệ thống tiền tệ quốc tế dự chế độ tỷ giá cố định chấm dứt 8.4.5 Đánh giá hoạt động hệ thống Bretton Woods Hệ thống Bretton Woods sụp đổ cần có thận trọng đánh giá hoạt động Nhiều nhà kinh tế cho có khiếm khuyết hệ thống Bretton Woods thành công phần việc thục đẩy phát triển kinh tế giới, đặc biệt giai đoạn từ hệ thống đời năm 60 Khoảng thời gian tồn hệ thống đánh dấu khủng hoảng tài lặp lặp lại, thời gian diễn tăng trưởng chưa thấy sản lượng, thu nhập thương mại quốc tế Hệ thống thành công việc thúc đẩy bành trướng hoạt động kinh tế đa phương Các khủng hoảng tài gây nhiều khó khăn cho nước, đạt khn khổ hệ thống để đối phó lại khó khăn trì tỏ có tầm quan trọng đặc biệt trong giới Sự sụp đổ hệ thống Bretton Woods lý giải dựa tiêu thức dùng để đánh giá hiệu hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế đề cập Vấn đề thứ mà hệ thống gặp phải không tạo lập nguồn dự trữ quốc tế với quy mơ thích hợp Một thương mại quốc tế ngày mở rộng, tình trạng cân đối toán quốc tế gia tăng, từ nẩy sinh nhu cầu ngày lớn nguồn dự trữ cần thiết để trạng trải thâm hụt cán cân toán Trong khơn khổ hệ thống Bretton Woods, vàng đóng vai trò nguồn dự trữ chủ yếu, nguồn cung cấp vàng giới hàng năm tăng khỏa 1-1,5%, mức tăng trưởng bình quân hàng năm thương mại quốc tế năm 1960 202 7% Vì xuất mối lo ngại dự trữ vàng gia tăng kịp thời để bù đắp mức thâm hụt ngày lớn cán cân tốn, điều tác động tiêu cức đến kinh tế giới nói chung thương mại quốc tế nói riêng Vấn đề thứ hai mà hệ thống Bretton Woods phải đối mặt liên quan đến độ tin hệ thống Do dự trữ vàng có hạn nên thực tế gia tăng quy mô dự trữ quốc tế giới chủ yếu dựa vào gia tăng dự trữ tính số đồng tiền chủ chốt đặc biết đồng USD Mỹ, nhiên việc nắm giữ lượng lớn USD Mỹ tạo rủi ro lớn với ngân hàng trung ương Đồng USD “cái chốt” gắn kết tồn hệ thống bảo đảm vàng Chính phủ Mỹ có nghĩa vụ mua bán vàng với giá 35USD/auxơ Tuy nhiên, đề cập trên, lượng USD ngân hàng trung ương nước nắm giữ bắt đầu vượt qua quy mô vàng dự trữ Mỹ dự trữ vàng mỹ ngày giảm sử dụng để bù đáp thâm hụt cán cân toán Mỹ Nếu tất ngân hàng trung ương nước khác đồng thời chuyển dự trữ USD thành vàng, Mỹ khơng đủ vàng để đáp ứng điều Ngồi dự trữ USD ngân hàng trung ương nắm giữ, tồn lượng USD lớn nhiều lưu hành bên nước Mỹ, dạng tiền gửi ngân hàng nước Điều gây áp lực lớn với việc dự trữ vàng Mỹ Có thể nói yếu tố nói dần xói mòn dẫn đến lòng tin vào đồng USD, với tư cách nguồn dự trữ chủ chốt hệ thống tiền tệ quốc tế Nếu Mỹ phá giá USD (trong tương quan với vàng) để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi dự trữ USD thành vàng từ phía ngân hàng trung ương nước lại nẩy sinh vấn đề quy mơ dự trữ ngân hàng tính vàng giảm xuống Vì vậy, việc phá giá USD thực chất khởi đầu cho trình “ giũ bỏ” đồng USD cách ạt ngân hàng trung ương nước khác, từ đẩy nhanh hệ thống Bretton Woods tới sụp đổ Với việc Mỹ chấm dứt cam kết đổi USD vàng “cái chốt” hệ thống rút ra, sụp đổ toàn toàn hệ thống tất yếu 203 Nguyên nhân thứ ba dẫn đến sụp đổ hệ thống Bretton Woods hệ thống thất bại việc thực chức điều chỉnh Trên thực tế trình tồn hệ thống gắn liền với tình trạng cân đối kéo dài cán cân toán nhiều nước điển hình Mỹ (thâm hụt), Đức (thặng dư) Điều cho thấy chế điều chỉnh cán cân tốn khơng vận hành có hiệu mong muốn Các quốc gia có xu hướng sử dụng sách tài khóa tiền tệ để đạt tới mục tiêu đối nội đối ngoại Điều đặc biệt với Mỹ Do lo ngại sụt giảm tăng trưởng kinh tế gia tăng thất nghiệp nên Mỹ theo đuổi sách tiền tệ mở rộng, từ làm trầm tình trạng thâm hụt cán cân toán Ngược lại, đặt mục tiêu chống lạm phát lên hàng đầu nên Đức không gia tăng mức cung tiền để hạn chế bớt mức thặng dư lớn cán cân tốn 8.5 Lĩnh vực tài – tiền tệ quốc tế thời kỳ hậu Bretton Woods 8.5.1 Sự hình thành chế độ tỷ giá thả Kể từ 1973 giới chuyển sang chế độ tỷ giá thả có quản lý Các quốc gia tiến hành can thiệp thị trường hối đoái để loại trừ dao động ngắn hạn tỷ giá Giai đoạn 1973 – 1978 coi thời kỳ chuyển tiếp đặc biệt chế độ tỷ giá thả có quản lý chưa cơng nhận thức quốc tế Vào năm 1976, hội nghị ủy ban lâm thời IMF tổ chức Giamiaca thông qua định sửa đổi điều lệ Quỹ, chế độ thả tỷ giá có quản lý thức thừa nhận Các nước quyền lựa chọn chế độ tỷ giá tùy ý với điều kiện không gây tác động tiêu cực với bạn hàng buôn bán kinh tế giới Hội nghị đưa dự thảo hệ thống tiền tệ quốc tế Vào năm 1978, dự thảo với loạt điểm bổ sung khác thức thơng qua Giamiaca (được gọi hiệp định Giamiaca), đánh dấu nỗ lực quốc tế nhằm khôi phục hoạt động hệ thống tiền tệ quốc tế Những nguyên tắc đưa hiệp định Giamiaca khác nguyên tắc hoạt động hệ thống Bretton Woods Vàng hoàn toàn bị 204 loại khỏi tốn quốc tế, giá vàng thức bị bãi bỏ, không đồng tiền gắn với vàng, giao dịch với vàng khuôn khổ IMF bị cấm Dự trữ vàng IMF bán phần để dùng cho mục đích khác Hạn mức góp vốn tính vàng (25%) bãi bỏ, chuyển sang tính ngoại tệ Kể từ 1974 nguồn dự trữ giao dịch thức IMF tính SDR thay USD Mỹ trước Tuy vai trò bị giảm sút mạnh đồng USD chức phương tiện tốn quốc tế chủ yếu Ngồi ra, với số đồng tiền khác, la dùng để xác định mức ngang giá thức đồng tiền số quốc gia giới USD đồng tiền chủ yếu sử dụng giao dịch can thiệp thị trường hối đoái để điều chỉnh dao động ngắn hạn tỷ giá hối đoái Nguyên tắc hiệp định Giamiaca nước hoàn toàn quyền tự lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái cho phù hợp với mục tiêu Các nước khơng bị bắt buộc phải trì mức ngang giá đồng tiền mình, có quyền theo đuổi sách kinh tế đối nội để trì ổn định kinh tế - tài Các nước kêu gọi khơng sử dụng biện pháp phá giá mạng tính cạnh tranh nhằm chiếm ưu quan hệ với bạn hàng khác Theo quy định hiệp định Giamiaca, vai trò IMF tăng cường Ngoài chức truyền thống, IMF phối hợp chặt chẽ với IBRD việc tư vấn cho quốc gia tập đồn tài cơng nghiệp lớn giới, giải vấn đề nợ nước nước phát triển, thực chương trình cho vay điều chỉnh cấu, thực thị chế độ tỷ giá thả sở vị SDR Một đặc điểm quan khác thỏa thuận tiền tệ quốc tế cho phép tồn khối tiền tệ thu hẹp Một mặt thành viên khối thành viên bình đẳng hệ thống tiền tệ quốc tế, mặt khác nước thiết lập mối quan hệ đặc biệt để đạt mục tiêu riêng rẽ phạm vi khối liên kết Dẫn chứng điển hình đời hệ thống tiền tệ 205 châu Âu với mục tiêu phục vụ cho sách liên kết kinh tế nước tây Âu Những năm đầu thập kỹ 80 đánh dấu tăng giá từ 50 đến 80% USD tương quan với phần lớn với đồng tiền chủ chốt khác Điều khiến cho xuất Mỹ bị ảnh hưởng nề làm cho tình trạng thâm hụt thương mại Mỹ thêm trầm trọng Vào tháng 8/1985, đại diện cường quốc công nghiệp hàng đầu giới Mỹ, Anh, Pháp, Đức Nhật Bản họp bàn với để tìm giải pháp đối phó Kết đạt hiệp định Plaza, theo nước nói hành động để giảm giá đồng USD Hiệp định Plaza không đưa kế hoạch chi tiết mà đơn tín hiệu mà nhóm nước gửi đến thị trường tài để khẳng định tâm can thiệp để giảm giá đồng USD Trên thực tế, thị trường ngoại hối phản ứng tích cực, USD giảm giá mạnh so với đồng Yên Nhật Từ 1985-1987, đồng USD giảm giá 50% so với đồng Yên Nhật, từ mức 250JPY/USD xuống 125JPY/USD Tuy nhiên, giảm giá đồng USD lại làm nẩy sinh vấn đề mà nước phải quan tâm giải Vào tháng 2/1987, lo ngại tình trạng giảm giá đồng USD xa nên đại diện nước công nghiệp phát triển chủ chốt gặp lại Pari để thỏa thuận biện pháp đối phó Kết đạt thỏa thuận mới, thường biết với tên gọi Hiệp ước Louver, theo bên trí cho đồng USD đạt đến giá trị thị trường đích thực nó, cần phải tiến hành can thiệp thị trường ngoại hối cần thiết để trì ổn định đồng tiền Mặc dùy USD tiếp tục giá thời gian ngắn sau đó, tốc độ giá giảm dần, đến đầu năm 1988 chấm dứt Sau USD tăng giá trở lại tương quan với đồng tiền khác hết năm 1989 Tuy nhiên, vào năm 1990 USD lại giá mạnh, sau đứng mức ổn định năm 1991 -1992, lại giảm giá, tương quan với đồng Yên Nhật đồng Mác Đức Quá trình tiếp diễn đến năm 1996 đảo 206 ngược, đồng USD trì xu hướng tăng giá năm đầu kỷ 21 bối cảnh kinh tế Mỹ có phục hồi tăng trưởng mạnh mẽ Nguyên nhân dẫn đến tăng giá đồng USD việc nước tiếp tục đầu tư vào tài sản tài Mỹ, chủ yếu dạng cổ phiếu trái phiếu, với hy vọng hưởng lợi cao Tuy nhiên, đến năm 2002, nhà đầu tư nước bắt đầu quay lưng với cổ phiếu, trái phiếu Mỹ, dẫn tới dòng tiền đổ vào Mỹ giảm Thu nhập USD từ xuất khẩu, chuyển đổi đồng tiền khác, đồng euro, để đầu tư vào tài sản tài khơng dựa đồng USD Một nguyên nhân quan tình trạng thâm hụt thương mại Mỹ ngày lớn, đạt kỷ lục vào năm 2005 767 tỷ USD, tương đương 7% GDP Mỹ Mức thâm hụt khiến cho lượng USD chảy nước ngày nhiều, nhà đầu tư nước ngồi lại khơng muốn đầu tư nguồn USD ngược lại vào Mỹ số lý Thứ nhất, tình trạng suy thối kinh tế Mỹ giai đoạn 2001 – 2002 khiến cho tài sản tài Mỹ trở nên hấp dẫn Thứ hai, thâm hụt ngân sách Mỹ gia tăng nhanh chóng từ năm 2001, đạt tới mức 318 tỷ USD vào năm 2005 Mức thâm hụt giảm xuống 158 tỷ USD vào năm 2007, nhảy vọt lên thành 1,4 nghìn tỷ USD vào năm 2009 việc phủ Mỹ thực gói cứu trợ chương trình kích thích kinh tế nhằm đối phó với khủng hoảng tài 2008 Thứ ba, phủ Mỹ chủ trương hạ thấp giá trị đồng USD để gia tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Kết nhu cầu USD giảm sút, đồng USD tuột dốc thị ngfngoaij hối vào cuối năm 2004, đạt số giá tương quan với đồng tiền chủ chốt khác thấp kể từ 1973 Trong quãng thời gian ngắn, từ ăm 2008 đến đầu năm 2009, USD có tăng giá so với đồng tiền chủ chốt khác, bất chấp kinh tế Mỹ trải qua khủng hoảng nghiêm trọng Lý kinh tế Mỹ khơng có sáng sủa, tình hình kinh tế nước khác tồi tệ hơn, nên nhiều nhà đầu tư cho đầu tư vào tài sản tài Mỹ, đặc biệt trái phiếu phủ 207 Mỹ lựa chọn an tồn Tuy nhiên sau tình hình lại đảo chiều, nhà đầu tư nghi ngờ tình hình trả nợ mỹ Có thể nói nay, hệ thống tiền tệ quốc tế với nguyên tắc hoạt động rõ ràng chưa định hình Chế độ tỷ giá thả có quản lý IMF lựa chọn từ cuối năm 1970 điểm cuối trình tìm kiếm giải pháp thích hợp cho hệ thống tiền tệ quốc tế Bất chấp nỗ lực nhằm ổn định lĩnh vực tài – tiền tệ quốc tế, giới trải qua nhiều khủng hoảng tài kể từ hệ thống Bretton Woods sụp đổ, mà điển hình khủng hoảng nợ nước thuộc giới thứ ba khủng hoảng tài tiền tệ loạt nước khu vực giới thập kỷ cuối kỷ 20 thập kỷ kỷ 21 8.8.5 Các khủng hoảng tài thời kỳ hậu Bretton Woods 1) Khủng hoảng nợ nước phát triẻn Vào đầu năm 80, loạt quốc gia phát triển, đặc biệt nước Mỹ La tinh, phải gánh chịu khoản nợ khổng lồ với ngân hàng quốc tế lớn mà với IMF WB Vào năm 1982, nước Mêhicô, Brazin Achentina tuyên bố không đủ khả trả lãi khoản vay Nhiều nước châu Phi khác gặp phải vấn đề tương tự Cũng thời gian này, lạm phát phi mã xảy nhiều nước số nợ lớn nói trên, mà điển hình Brazin, lạm phát nước tăng lên đến 933% vào năm 1988 Trước tình trạng đó, để tránh sụp đổ tồn hệ thống tài chính, tổ chức quốc tế đưa số giải pháp đối phó tạm thời Kế hoạch trả nợ xem xét lại theo hướng gia hạn thời hạn trả nợ Ngân hàng tốn quốc tế (BIS) đóng vai trò quan trọng việc giải khủng hoảng nợ thông qua việc cung cấp khoản vay tạm thời Theo truyền thống thành viên BIS bao gồm quốc gia công nghiệp phát triển, nhiên vào năm 1996 – 1997 ngân hàng kết nạp thêm loạt kinh tế trối dạy châu Á, Trung Đông Âu, Mỹ La tinh Trung đông 208 Vào năm 1989, kế hoạch Brady đưa nhằm giúp nước phát triển khắc phục tình trạng nợ nần Kế hoạch đề xuất việc giảm nợ với quy mô lớn cho nước nghèo, chuyển khoản nợ cũ thành nợ với lãi suất thấp, tạo công cụ nợ ( dự khoản nợ này) chuyển nhượng thị trường tài quốc tế Các nước mắc nợ nhận khoản cho vay từ tổ chức tài sử dụng chúng để mua chứng khoán đặc biệt (gọi chứng khoán Brady) thị trường tài giới Đến năm 1994, phần lớn khoản nợ ngân hàng giảm bớt quy mô chuyển thành trái phiếu, chấm dứt khủng hoảng nợ khởi đầu vào năm 1982 2) Khủng hoảng tìa Mêhicơ 1995 Sau nhập hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) vào năm 1992, kinh tế Mêhicơ tăng trưởng nhanh ổn định, Dòng vốn nước ngoài, đặc biệt từ Mỹ đổ vào nước với quy mô lớn tới khoảng 64 tỷ USD giai đoạn 1990 -1995 Tuy nhiên, giai đoạn bắt đầu xuất dấu hiệu không lành mạnh kinh tế nước Vốn nước đưa vào phần lớn dang đầu tư gián tiếp, khơng phải đầu tư tiếp Ngồi thâm hụt cán cân vãng lai Mêhicơ có xu hướng gia tăng nhanh chóng Để chống lại áp lực giảm giá đồng pêsơ, phủ Mêhicơ phải sử dụng dự trữ USD để can thiệp thường xuyên thị trường hối đoái Kết nguồn dự trữ USD giảm từ mức tỷ USD vào đầu 194 xuống 3,5 tỷ USD vào cuối năm Vào cuối năm 1994, tổng thống đắc cử Mêhicô tuyên bố phá giá đồng pêsô thả tự đồng tiền tren thị trường dối đoái Đết hết năm 1995 đồng pêsô giá tới 65% so với USD Khủng hoang tài Mêhicơ đẩy kinh tế nước vào tình trạng hỗn loạn Trước tình hình đó, phủ Mỹ với IMF BIS cung cấp 50 tỷ USD để giúp Mêhicơ ổn định đồng pêsơ tốn khoản nợ có quy mơ tới 47 tỷ USD Để nhận viện trợ IMF, Mêhicô phải chấp nhận điều kiện khắt khe tổ chức đưa thắt chặt sách tiền tệ hạn chế chi tiêu, khiến cho 209 kinh tế nước bị suy thoái Tuy nhiên, đến năm 1997 Mêhicơ khơi phục đà tăng trưởng kinh tế trả khoản nợ trước thời hạn 3) Khủng hoảng tài châu Á 1997 Khi kinh tế Mêhicơ khỏi tình trạng suy thối lấy lại đà tăng trưởng, đến lượt nước châu A lại rơi vào khủng hoảng tài tiền tệ làm trấn động giới Vào năm 1997, cảm nhận yếu kinh tế Thái Lan nguy khủng hoảng tới gần, Các nhà đầu tư ô ạt rút vốn khỏi thị trường chứng khoán Thái Lan chuyển khoản đầu tư sang USD Những nỗ lực phủ Thái Lan trì tỷ giá mức 1USD= 25Bt mạng lại kết lượng dự trữ ngoại tệ nước nhanh chóng cạn kiệt Vào ngày 2/7/1997, phủ Thái tuyên bố phá giá thả đồng Bạt tương quan với USD Đồng Bạt bắt đầu trượt dốc, đến tháng 1/1998 đồng tiền giá tới 50% so với USD (1USD=55Bt) Sau Thái Lan khủng hoảng nhanh chóng lan kinh tế khác khu vực theo hiệu ứng đôminô Các đồng rigit Malayxia, rupi Inđônêxia đồng đô la Singapo lầm lượt bị giá mạnh Vào ngày 14/07/1979, dự trữ ngoại tệ giảm xuống 28 tỷ USD, Malayxia định thả đồng ringit Sau sáu tháng đồng ringit giảm từ USD =2,525 ringit xuống 1USD = 4,15 ringit Singapo thực phá giá đồng tiền vào ngày 17/7, giá đồng đô la Singapo giảm nhanh từ mức USD =1,495S$ trước phá giá xuống 1USD = 2,68S$ Đồng rupi Inđônêxia thả vào ngày 14/08 giá trị giảm mạnh từ 1USD = 2400 rupi vào tháng 8/1997 xuống 1USD=10000 rupi vào tháng 2/1998 ( 75% giá trị) Từ đông Nam Á khủng hoảng tới Hàn Quốc Đồng won nước bắt đầu giảm giá vào mùa thu năm 1997, nỗ lực ngân hàng trung ương Hàn Quốc nhằm trì tỷ giá 1USD =1000won khơng mạng lại kết mong muốn Vào 17/7/1997, đồng won thả giá trị nhanh chóng giảm xuống tới mức 1USD= 1500won 210 Để cứu vãn kinh tế, trừ Malayxia Singapo có đủ khả tự đối phó với khủng hoảng, nước Thái Lan, Inđônêxia Hàn Quốc phải viện đến trợ giúp IMF WB với nhiều điều kiện ràng buộc Để nhận khoản vay 17,2 tỷ USD, Thái Lan phải chấp nhận loạt yêu cầu IMF, cụ thể tăng thuế, giảm chi tiêu công cộng, tư nhân hóa số doanh nghiệp nhà nước, tăng lãi suất, đóng tổ chức tài khơng có khả tốn Tương tự, Inđơnêxia nhận hỗ trợ IMF, WB ngân hàng phát triển châu Á (ADB), với khoản viên trợ lên tới 37 tỷ USD Đổi lại phủ Inđơnêxia cam kết đóng ngân hàng yếu kém, cấu lại hệ thống tài chính, cắt giảm chi tiêu cơng cộng, xóa bỏ trợ cấp số ngành kinh tế Theo hiệp định đạt với IMF, kèm theo khoản vay trị giá 55 tỷ USD, Hàn Quốc phải cam kết mở rộng kinh tế hệ thống ngân hàng cho nhà đầu tư nước ngoài, cách giảm mức vạy ngân hàng tập đồn, u cầu tập đồn cơng bố báo cáo tài cho phép thực kiểm tốn bên ngồi độc lập hàng năm Về tự hóa thương mại, Hàn quốc phải tuân thu cam kết với WTO việc xóa bỏ khoản trợ cấp liên quan đến thương mại chế độ cấp phép nhập khắt khe, đơn giản hóa thu tục nhập Tất cam kết nhằm mục đích mở cửa kinh tế Hàn Quốc Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu Á gì? Một số người cho bắt nguồn từ chủ nghĩa tư kiểu châu Á Các quy định lỏng lẻo, tình trạng cho vay bừa bãi, với đối tượng cho vay khơng có khả toán, yếu lực tài ngân hàng doanh nghiệp coi yếu tố dẫn tới sụp đổ hệ thống tài Có ý kiến lại cho hành vi nhà đầu tư tình trạng đầu tiền tệ nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng Một số ý kiến khác lại lập luận tình trạng thâm hụt tài khóa vãng lai kinh niên nước khu vực dẫn tới giá với quy mô lớn đồng tiền nước Tuy nhiên, 211 nói nguyên nhân thực gây khủng hoảng tài – tiền tệ châu Á bao gồm tất yếu tố nói 4) Khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Vào năm 2008, giới trải qua khủng hoảng tài coi tồi tệ kể từ sau Đại khủng hoảng 1929 -1933 Khủng hoảng khở đầu từ Mỹ, sau dó nhanh chóng lan khắp giới Khủng hoảng làm sụp đổ nhiều ngân hàng lớn Mỹ nước khác, thị trường chứng khoán tồn cầu chao đảo, chứng khốn bị sụt giá ghê gớm, tiền tệ bị giá quy mô lớn nhiều nước Mỹ nước công nghiệp phát triển phải bỏ khoản tiền khổng lồ để cứu nguy kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng Mỹ khởi điểm, trung tâm khủng hoảng Kể từ cuối năm 2005, “bong bóng nhà đất” Mỹ bắt đầu vỡ, kinh tế Mỹ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Bong bóng nhà đất vỡ, dẫn tới khoản vay không trả nhà đầu tư nhà tổ chức tài Tới năm 2007, tổ chức tài Mỹ liên quan đến tín dụng nhà thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài lên tới đỉnh điểm vào tháng 10 /2008, ngân hàng khổng lồ, lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, lâm nạn Nhiều tổ chức nước phát triển, nước châu Âu, tham gia vào thị trường tín dụng nhà thứ cấp Mỹ Vì vậy, bong bóng nhà Mỹ bị vỡ tổ chức tài gắp nguy hiểm tương tư tổ chức tài Mỹ Những nước châu Âu bị rối loạn tài nặng nề Anh, Iceland, Ireland, Bỉ Tây Ban Nha Sự đổ vỡ ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, lòng tin nhà đầu tư bị sụp đổ khiến cho thị trường chứng khoán lao dốc Kinh tế nước giới rơi vào suy thoái, thương mại quốc tế sụt giảm mạnh Trước tình trạng phủ ngân hàng trung ương nước tung gói cứu trợ, thực chương trình kích thích kinh tế với quy mô lên tới hàng ngàn tỷ USD IMF tham gia đối phó với khủng hoảng tài thơng qua việc cấp tiền cho số nước thành viên có 212 nguy phá sản, có Iceland, Ukraina, Belarus, Pakistan, Hungari Nhờ nỗ lực riêng rẽ quốc gia, đồng thuận phối hợp chắt chẽ quốc gia định chế tài quốc tế, khủng hoảng tài hạ nhiệt từ cuối năm 2008 kết thúc vào năm 2009 Có ba nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng tài 2008 Thứ hình thành đổ vỡ bong bóng nhà đất, khoản cho vay chấp nhà đất Sâu bất ổn tín dụng nói chung Mỹ Thứ hai yếu hệ thống tài – ngân hàng Mỹ nhiều nước khác Thứ ba cân kinh tế toàn cầu sâu sắc kéo dài, dẫn tới phá vỡ tương quan cục diện phát triển có Ngun lý cân bằng, hài hòa việc giải mối quan hệ thị trường nhà nước vận hành kinh tế thị trường bị vi phạm nghiêm trọng Có thể nói kinh tế Mỹ bị sụp đổ thả lỏng mức vai trò điều tiết thị trường tự Chính phủ Mỹ phủ nhiều nước cơng nghiệp phát triển khác trao nhiều quyền cho chế thị trường tự do, lại thiếu giám sát cần thiết Cục Dự trữ liên bang Mỹ thả lỏng tín dụng cho bùng nổ tăng trưởng ảo thời kỳ dài Kết kinh tế Mỹ sụp đổ, sụp đổ lan truyền sang kinh tế Tây Âu, Nhật Bản hệ khơng thể tranh khỏi, Khủng hoảng tài 2008 khủng hoảng tồn cầu, có quy mơ sức tàn phá lớn Nhưng so với khủng hoảng trước đặc biệt đại khủng hoảng 1929 -1933, khủng hoảng tài 2008 có nết đặc trưng bật nhiều phương diện – chế lan truyền, sức lan tỏa, đặc điểm cấu trúc, hệ phương thức khắc phục Khủng hoảng tài lần khơng đơn kết yếu tố có tính chu kỳ kinh tế, yếu sai lầm sách phủ, mà coi sản phẩm q trình tồn cầu hóa Vì vậy, quốc gia phải có cách tiếp cận việc dự báo khủng hoảng, giải thích chất, nguyên nhân, hậu khủng hoảng, từ để phòng ngừa, thiết kế giải pháp khỏi khủng hoảng cách hữu hiệu Có nét quan trọng việc đối phó với khủng hoảng vừa qua – hợp tác, phối hợp chặt chẽ kịp thời 213 quốc gia giới Điều khác xa so với khủng hoảng 19291933, mà quốc gia chủ yếu thực thi sách “trút gánh nặng lên hàng xóm” để cố gắng thát khỏi khó khăn khủng hoảng gây 8.5.3 Tương lai hệ thống tiền tệ quốc tế Những khủng hoảng lĩnh vực tài – tiền tệ quốc tế chó thấy cần thiết phải thiết lập hệ thống tiền tệ quốc tế để đáp ứng thách thức kinh tế toàn cầu Nhiều ý kiến cho vai trò IMF khơng thích hợp giúp cho kinh tế giới thoát khỏi khủng hoảng Tuy nhiên, việc thay IMF tổ chức khác chưa xác định dường việc cải tổ hoạt động tổ chức lựa chọn thích hợp Vào năn 1999, nỗ lực nhằm cải tổ IMF bắt đầu thực Một luật chung quốc tế thừa nhận rộng rãi làm so sánh tình hình tài - tiền tệ quốc gia bắt đầu xây dưng Các quốc gia kêu gọi gia tăng tính cơng khai việc hoạch định thực thi sách tài Về phần mình, IMF phải tăng cường tính minh bạch hoạt động để tạo tín tưởng quốc gia vai trò tổ chức IMF tăng cường giám sát sách kinh tế vĩ mơ nước thành viên nâng cao lực phân tích tài Các quốc gia cần tìm cách thức nhằm liên kết cách thị trường tài quốc tế ngăn ngừa có hiệu rủi ro phát sinh Khu vực tư nhân phải tham gia vào trình ngăn ngừa đối phó với khủng hoảng Các nhà hoạch định sách cần nghiên cứu cách thức dòng vốn chẩy vào kinh tế phát triển thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao, để sau nhanh chóng chảy kinh tế có dấu hiệu bất ổn Có ý kiến cho có bảo lãnh IMF nên ngân hàng thiếu thận trọng cho quốc gia mắc nợ vạy tiền Vì cần có hợp tác chặt chẽ hiểu biết lần IMF, ngân hàng quốc gia nợ Bất chấp nỗ lực cải tổ nói trên, nhiều nước phát triển tổ hoài nghi tương lai hệ thống tiền tệ quốc tế Nhiều quốc gia trí 214 cân nhắc việc kiểm sốt dòng vốn lưu chuyển qua biên giới quốc gia nhằm ngăn chặn thất “ tiền nóng” xuất dấu hiệu yếu kinh tế Trong thời kỳ xẩy khủng hoảng, Malayxia áp dụng biện pháp kiểm soát chặt chẽ thị trường tiền tệ chứng khoán, điều nhận ủng hộ từ phía số quốc gia tổ chức quốc tế Đây dấu hiệu tán đồng cho việc giới nên quay trở lại hệ thống tiền tệ quốc tế, quốc gia thành viên có quyền tự chủ cao việc hoạch định thực thi sách đối nội Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa diễn sơi động dường điều khơng thực tế ảnh hưởng tiêu cự đến lĩnh vực thương mại đầu tư quốc tế 215 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Đức Bình (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội PGS TS Hà Văn Hội (2012), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội TS Trần Thị Xuân Hương (2006), Thanh toán quốc tế, NXB Thống kê TS Trần Văn Hòe (2008), Tín dụng Thanh toán thương mại quốc tế, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống kê GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, NXB Thống kê PGS.TS Đinh Trọng Thịnh (2010), Tài Quốc tế, NXB Tài 216 ... tách tài quốc tế thành tài quốc tế vĩ mơ quản trị tài quốc tế Trong giảng viết để giảng dạy cho chuyên ngành tài ngân hàng, mơn học nghiệp vụ bắt buộc nên tập trung vào nội dung chủ yếu tài quốc. .. gồm có: hoạt động tài đối nội, hoạt động tài đối ngoại hoạt động tài túy quốc gia Hoạt động tài túy quốc gia lại bao gồm hoạt động tài cơng ty đa quốc gia hoạt động tài tổ chức quốc tế Theo cách... động tài quốc tế quan niệm bao gồm hoạt động tài đối ngoại hoạt động tài túy Đứng góc độ tồn cầu để nhìn nhận hoạt động tài quốc tế quan niệm bao gồm hoạt động tài quốc tế túy, hoạt động tài quốc

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:10

w