1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng đầu tư quốc tế chương 2 đầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi)

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 33 34 Nội dung Chương 2.1 Tổng quan Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.2 Các lý thuyết FDI 2.3 Vai trò FDI nước tiếp nhận đầu tư 2.4 Những trích FDI nước tiếp nhận đầu tư 35 2.1 Tổng quan Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.1 Khái niệm FDI 2.1.2 Phân loại FDI 2.1.3 Các nhân tố thu hút dòng vốn FDI 36 2.1.1 Khái niệm FDI Trên giới có tổ chức quốc tế (WTO, IMF, OECD, UNCTAD) đưa khái niệm sử dụng phổ biến Theo WTO (1996), “Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước nhận đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” Quyền kiểm soát, phương thức quản lý dấu hiệu để phân biệt FDI với hoạt động đầu tư khác 37 2.1.1 Khái niệm FDI (tiếp) Theo IMF (1948/2009, Benchmark Definition of FDI, trang 100), “FDI Là hình thức đầu tư qua biên giới, chủ thể cư trú kinh tế có quyền kiểm sốt có mức độ ảnh hưởng đáng kể đến việc quản lý doanh nghiệp cư trú kinh tế khác” với mục tiêu thiết lập lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý thực doanh nghiệp ´ Lợi ích lâu dài: tồn mối quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp mức độ ảnh hưởng đáng kể nhà đầu tư lên định quản lý doanh nghiệp ´ IMF cho khoản đầu tư có giá trị từ 10% cổ phần doanh nghiệp nhận đầu tư trở lên phân loại vốn FDI 38 2.1.1 Khái niệm FDI (tiếp) Theo OECD, Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư qua biên giới, thực chủ thể cư trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) với mục đích thiết lập lợi ích lâu dài doanh nghiệp (doanh nghiệp nhận đầu tư trực tiếp) cư trú kinh tế khác kinh tế nhà đầu tư Một doanh nghiệp coi doanh nghiệp FDI doanh nghiệp có nhà đầu tư nước nhất, nhà đầu tư nước sở hữu 10% nhiều cổ phần phổ thơng hay cổ phần có quyền biểu doanh nghiệp (trừ chứng minh sở hữu 10% không cho phép nhà đầu tư có tiếng nói hiệu quản lý sở hữu 10% cổ phần phổ thơng cổ phiếu có quyền biểu doanh nghiệp, trì tiếng nói có hiệu quản lý) 39 2.1.1 Khái niệm FDI (tiếp) ´ Một tiếng nói hiệu việc quản lý ngụ ý nhà đầu tư trực tiếp ảnh hưởng đến quản lý doanh nghiệp khơng ngụ ý họ kiểm sốt tuyệt đối Đây đặc tính quan trọng đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhằm phân biệt với đầu tư theo danh mục (đầu tư gián tiếp, FPI): FDI thực với ý định thực kiểm soát doanh nghiệp Ives14, p.5 40 2.1.1 Khái niệm FDI (tiếp) ´ OECD cách thức để nhà đầu tư tạo ảnh hưởng hoạt động quản lý doanh nghiệp gồm: • Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư Đầu tư (GI) • Hoặc Tham gia vào doanh nghiệp liên doanh • Hoặc Mua lại tồn phần doanh nghiệp có M&A • Cấp tín dụng dài hạn (> năm): cơng ty mẹ cấp tín dụng cho cơng ty với thời hạn lớn năm coi hoạt động FDI 41 2.1.1 Khái niệm FDI (tiếp) ´ Theo UNCTAD (2007, World Investment Report, trang 245), Đầu tư trực tiếp nước “Một khoản đầu tư liên quan đến mối quan hệ dài hạn phản ánh lợi ích lâu dài kiểm sốt chủ thể cư trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng ty mẹ) doanh nghiệp cư trú kinh tế khác kinh tế nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi (doanh nghiệp FDI, cơng ty chi nhánh nước ngoài)” Foreign direct investment (FDI) is defined as an investment involving a long-term relationship and reflecting a lasting interest and control by a resident entity in one economy (foreign direct investor or parent enterprise) in an enterprise resident in an economy other than that of the foreign direct investor (FDI enterprise or affiliate enterprise or foreign affiliate) 42 2.1.1 Khái niệm FDI (tiếp) Mặc dù có khác biệt khái niệm có chung nội dung: § Là khoản đầu tư xuyên biên giới § Trực tiếp điều hành quản lý doanh nghiệp § Sở hữu từ 10% cổ phần (có quốc gia quy định tỷ lệ cao Anh 20%) § Gắn bó lợi ích lâu dài 2.2.4 Lý thuyết Kojima 71 Hai loại FDI: FDI hỗ trợ thương mại (Pro-Trade FDI) FDI cản trở thương mại (Anti-Trade FDI) ´ FDI hỗ trợ thương mại • FDI vào hoạt động mà nước đầu tư khơng có lợi so sánh nước chủ nhà có lợi so sánh FDI khai thác/sử dụng tài nguyên thiên nhiên hay FDI ngành sử dụng nhiều lao động • Tạo nhu cầu xuất nhập hay sản xuất hàng xuất Thương mại hai nước tăng cường • Cơ cấu công nghiệp hai nước dịch chuyển theo lĩnh vực có lợi so sánh phúc lợi hai nước tăng Ives9 2.2.4 Lý thuyết Kojima (tiếp) 72 ´ FDI cản trở thương mại • FDI vào lĩnh vực nước đầu tư có lợi so sánh hay có quyền lực độc quyền nhóm • Các doanh nghiệp đầu tư nước để phục vụ trực tiếp thị trường nước chủ nhà thay cho xuất thương mại suy giảm • Cơ cấu cơng nghiệp dịch chuyển theo hướng ngược với lợi so sánh nên phúc lợi giảm Để tăng phúc lợi xã hội quốc gia, nên thu hút FDI vào lĩnh vực mà nước nhận đầu tư có lợi so sánh Ives9 73 2.3 Vai trò FDI nước tiếp nhận đầu tư 2.3.1 Vai trò tăng trưởng kinh tế 2.3.2 Vai trò tạo việc làm nâng cao kỹ lao động 2.3.3 Vai trò chuyển giao cơng nghệ 2.3.4 Các vai trị khác FDI 74 2.3.1 Vai trò tăng trưởng kinh tế Y = GDP = C + I + G + (X – M) Tăng thu nhập, tiêu dùng tiết kiệm FDI “I”: đầu tư tư nhân (NĐT nước + NĐT nước ngồi) Tăng vốn Tăng thu tích luỹ ngân sách cho đầu tư nhà nước phát triển Hấp thụ nguồn lực dôi dư or sử dụng chưa hiệu Gia tăng tỷ trọng xuất Chuyển nguồn lực từ lĩnh vực hiệu sang lĩnh vực suất • Tăng sản lượng • Tăng trưởng kinh tế FDI không trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tương tác 75 2.3.2 Vai trị tạo việc làm nâng cao kỹ lao động Vai trò FDI tạo việc làm: FDI có thể: ´ Trực tiếp làm tăng việc làm thơng qua thiết lập sở sxkd ´ Gián tiếp tạo việc làm cách kích thích việc làm doanh nghiệp địa phương ´ Duy trì việc làm cách mua lại tái cấu doanh nghiệp ốm yếu ´ Nhưng làm giảm việc làm thơng qua thối vốn, đóng cửa sở sản xuất 76 2.3.2 Vai trò tạo việc làm nâng cao kỹ lao động (tiếp) ´ Vai trò FDI nâng cao kỹ lao động: • FDI vào lĩnh vực sản xuất, công nghệ cao thúc đẩy phát triển trình độ, kỹ lao động nước tiếp nhận đầu tư • Việc tăng cường cho giáo dục, đào tạo phủ nước nhằm thu hút FDI thúc đẩy nâng cao kỹ lao động ´ Phương thức • Đào tạo nội bộ: đào tạo nước, cử nước ngồi • Liên kết đào tạo với trường/viện 77 2.3.3 Vai trò chuyển giao/lan toả công nghệ ´ FDI MNC coi kênh để nước phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến ´ Chuyển giao công nghệ chuyển nhượng quyền sở hữu chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao sang bên nhận công nghệ ´ Chuyển giao công nghệ không chuyển giao kỹ thuật, cịn bao hàm việc chuyển giao lực cốt lõi, kiến thức ngầm kỹ tổ chức 78 2.3.3 Vai trò chuyển giao/lan toả công nghệ (tiếp) ´ Hiệu ứng lan tỏa công nghệ (Technology spillover effect) (1) Lan tỏa theo chiều ngang (Horizontal FDI Technology Spillovers) • Xảy DN FDI DN nước hoạt động lĩnh vực, ngành • Với phương thức hoạt động, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, DN FDI tạo lan toả tích cực giúp nâng cao lực cơng nghệ NSLĐ DN địa phương • DN địa phương ngành học hỏi công nghệ tiên tiến, kỹ thuật marketing quản lý chi nhánh/DN nước tăng suất khả cạnh tranh 79 2.3.3 Vai trò chuyển giao/lan toả công nghệ (tiếp) (2) Lan toả theo chiều dọc (Vertical FDI Technology Spillovers) • Xảy DN nước ngành chịu tác động DN FDI ngành khác, tồn mối liên kết cung ứng • Liên kết ngược (backward linkage) DN FDI sử dụng đầu vào, hàng hoá trung gian DN nước cung cấp DN FDI hỗ trợ/đào tạo nhà cung cấp địa phương, giúp nâng cao chất lượng inputs, tối ưu chi phí • Liên kết xi (forward linkage) DN FDI cung cấp inputs (nguyên vật liệu, hàng hoá trung gian), với chất lượng tốt chi phí thấp hơn, cho DN nội địa 80 2.3.4 Các vai trị khác FDI ´ FDI thúc đẩy doanh nghiệp địa phương phát triển (công nghiệp phụ trợ) ´ FDI tác động lên cấu trúc thị trường ´ Mở rộng thị trường xuất nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới ´ FDI giúp kết nối với kinh tế giới, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ´ Củng cố mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới 81 2.4 Những trích với FDI nước tiếp nhận đầu tư 2.4.1 Tác động tiêu cực tới môi trường 2.4.2 Chỉ trích đóng góp thuế MNC 2.4.3 Tác động thu nhập việc làm 2.4.4 Những quan điểm trích khác 82 2.4.1 Tác động tiêu cực tới mơi trường ´ FDI “lợi ích nguy môi trường” ´ FDI mang lại lợi ích cho mơi trường nước phát triển, ảnh hưởng xấu tới môi trường nước phát triển ´ Chính phủ nước gây thiệt hại cho mơi trường nỗ lực thu hút FDI 83 2.4.2 Chỉ trích đóng góp thuế MNC ´ Các MNC có xu hướng đặt dự án quốc gia có mức thuế thấp ´ Đóng góp thuế MNC thấp đáng kể so với họ phải nộp việc miễn giảm thuế, chiết khấu đầu tư mức hành vi chuyển giá, trốn thuế FDI 84 2.4.3 Tác động thu nhập việc làm ´ Cơng nghệ nước ngồi phá hủy việc làm ngành cơng nghiệp có ´ Cạnh tranh loại bỏ đối thủ (doanh nghiệp địa phương) giảm việc làm 85 2.4.4 Những quan điểm trích khác ´ FDI ảnh hưởng tới cấu trúc thị trường: làm giảm tính cạnh tranh ´ Bất bình đẳng gia tăng, tăng di cư nơng thơn – thành thị ´ Phần lợi nhuận tạo từ hoạt động đầu tư hồi hương thay tái đầu tư nước sở ´ Các MNC sử dụng quyền lực kinh tế họ để gây ảnh hưởng tới sách phủ theo hướng khơng có lợi cho phát triển

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN