Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - TS. Vũ Thế Dũng

63 24 0
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - TS. Vũ Thế Dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 Sự khác biệt giữa các quốc gia cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống chính trị; Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân; Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa cá nhân; Dân chủ và độc tài; Sự khác biệt về Luật hợp đồng; Quyền sở hữu và Sự tham nhũng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Kinh tế trị Văn hóa Sự khác biệt kinh tế trị Hệ thống trị  Kinh tế trị quốc gia liên quan đến mối quan hệ hỗ tương hệ thống trị, kinh tế luật pháp, chúng tương tác ảnh hưởng lẫn nhau, qua tác động sâu sắc đến kinh tế Hệ thống trị  Hệ thống trị liên quan đến tổ chức hoạt động máy nhà nước  Hệ thống trị đánh giá dựa trên:  Mức độ chủ nghĩa tập thể hay chủ nghĩa cá nhân  Mức độ dân chủ hay độc tài Chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa cá nhân  Chủ nghĩa tập thể hệ thống trị trọng đến mục tiêu tập thể mục tiêu cá nhân  Nhà triết học Hy Lap Plato (427-347 BC) xem người đặt móng tư tưởng cho chủ nghĩa tập thể, thời đại chủ nghĩa tập thể thường đánh đồng với chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa cá nhân  Chủ nghĩa xã hội chủ trương nhà nước nắm quyền sở hữu sở sản xuất , phân phối trao đổi trọng yếu đất nước  Các công ty quốc doanh hướng hoạt động lợi ích tồn xã hội khơng lợi ích nhà tư riêng lẻ  Đầu kỷ 20, CNXH phân thành hai nhóm:  Chủ nghĩa cộng sản chủ trương xây dựng xã hội chủ nghĩa đấu tranh cách mạng  Đảng xã hội dân chủ Chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa cá nhân  Giữa thập niên 1990, chủ nghĩa cộng sản sụp đổ nhiều quốc gia giới  Các Đảng Dân chủ Xã hội trở nên thất quốc gia chuyển dịch sang kinh tế tự thị trường  Các công ty quốc doanh dần tư hữu hóa Chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa cá nhân  Chủ nghĩa cá nhân triết lý cá nhân đề có quyền tự hoạt động kinh tế quan điểm trị  Cha đẻ chủ nghĩa cá nhân triết gia vĩ đại Aristotle (384-322 BC), người cho khác biệt quyền sở hữu cá nhân ham muốn bất diệt người  Theo chủ nghĩa cá nhân, cá nhân có quyền tự làm kinh tế tự lập trường trị khuôn khổ xã hội  Ngày nay, chủ nghĩa cá nhân đồng nghĩa với hệ thống trị dân chủ kinh tế tự thị trường Dân chủ độc tài  Dân chủ liên quan đến hệ thống trị mà người lãnh đạo máy nhà nước bầu cử trực tiếp nhân dân người đại diện nhân dân  Độc tài hình thức trị mà cá nhân hay đảng phái hoàn toàn khống chế hoạt động sống quốc gia, nghiêm cấm tồn đảng phái đối lập  Dân chủ thường đôi với chủ nghĩa cá nhân cộng sản thường với chủ nghĩa tập thể hay chủ nghĩa độc tài Dân chủ độc tài  Chủ nghĩa dân chủ túy dựa quan điểm cá nhân có quyền tham gia trực tiếp vào định quốc gia  Ngày hầu hết quốc gia dân chủ dựa thể chế đại diên dân chủ, cơng dân bầu cử đại diện để giải vấn đề quốc gia Hồi giáo  Hồi giáo tôn giáo lớn thứ hai giới, mở rộng tảng Thiên Chúa giáo thành khái quát bao trùm toàn sống tín đồ  Qua phương tiện truyền thông phương Tây, tư tưởng Hồi giáo thường gắn liền với quân sự, khủng bố bạo lực thực đạo Hồi rao giảng hịa bình, cơng phản kháng  Một số nhà lãnh đạo Hồi giáo phản bác nước phương Tây tồn nhiều vấn đề xã hội  Dưới chế độ Hồi giáo, người không sở hữu tài sản riêng mà cung phụng cho chúa trời, họ phải bảo quản tài sản họ tin tưởng giao phó, dù người Hồi giáo tham gia kinh doanh cách làm việc họ mang nhiều tính câất mệnh lệnh Ấn Độ giáo  Đề cao trưởng thành phát triển tinh thần, q trình có địi hỏi phải từ bỏ vật chất thân  Vì Ấn Độ giáo trọng giá trị tinh thần, họ không đề cập đến đạo đức lao động khởi nghiệp tôn giáo khác  Sự thăng tiến với trách nhiệm mục tiêu mà nhân viên nhắm đến, đơi khơng khả thi tinh giai cấp sâu sắc Phật giáo  Có khoảng 350 triệu tín đồ, nhấn mạnh đến trưởng thành tin thần kiếp sau thành tựu giới  Phật tử không quan tâm đến việc tạo cãi khởi nghiệp  Tuy nhiên, Phật giáo khơng thừa nhận hệ thống giai cấp , nên cá nhân không chịu ràng buộc giai cấp dễ dàng làm việc với Nho giáo  Nho giáo hệ tư tưởng phổ biến Trung Quốc, rao giảng tậm quan trọng đạt đến cảnh giới giải tinh thần thơng qua hành động đắn  Tư tưởng trung tâm Nho giao giữ gìn đạo đức lịng chung thủy  Ba điều răn Nho giáo Trung, Nghĩa, Tín giúp làm giảm chi phí kinh doanh xã hội chịu chi phối tư tưởng Ngôn ngữ  Ngôn ngữ liên quan đến phương pháp giao tiếp dụng tiếng nói khơng sử dụng tiếng nói  Ngơn ngữ tính cách xác định văn hóa Tiếng nói  Các nước sử dụng nhiều tiếng nói thường tồn nhiều xã hội khác  Tiếng Anh sử dụng rộng rãi giới, tiếng Trung ngôn ngữ mẹ đẻ nhiều người  Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ quốc tế kinh doanh, nhiên hiểu biết ngơn ngữ địa phương tạo lợi dẫn đến thành công kinh doanh nước ngồi Ngơn ngữ phi tiếng nói  Cách diễn đạt, khoảng cách, cử  Không hiểu ngơn ngữ phi tiếng nói văn hóa khác rào cản giao tiếp Giáo dục  Giáo dục thức thường bao gồm ngơn ngữ, khái niệm kỹ tốn học khơng thể thiếu đời sống đại  Giáo dục quan định lợi cạnh tranh quốc gia  Trình độ giáo dục chung quốc gia yếu tố quan trọng định sản phẩm bán quốc gia Văn hóa mơi trường làm việc  Hiểu rõ văn hóa xã hội ảnh hưởng đến môi trường làm việc quan trọng  Quá trình quản lý thực phải hấp thụ giá trị liên quan đến lao động định văn hóa  Geert Hofstede xác định bốn chiều hướng văn hóa:  Khoảng cách quyền lực  E ngại rủi ro  Chủ nghĩa cá nhân vs Chủ nghĩa tập thể  Nam tính vs Nữ tính Văn hóa mơi trường làm việc  Khoảng cách quyền lực: tập trung vào việc làm xã hội đối mặt với thực trạng không cân lực thể chất trí tuệ người với người  Chủ nghĩa cá nhân vs chủ nghĩa tập thể tập trung vào mối quan hệ cá nhân đồng  E ngại rủi ro: đo lường mức độ mà thành viên xã hội chấp nhận phản ứng lại tình khơng chắn  Nam tính vs nữ tính: xem xét mối quan hệ giới tính cơng việc Văn hóa môi trường làm việc  Sau Hofstede mở rộng lý thuyết mình, thêm vào chiều hướng văn hóa thứ năm, gọi Thuyết động lực Nho giáo liên quan đến thái độ quý trọng thời gian, kiên trì, trật tự thân phận xã hội, thể diện, tơn trọng truyền thống nghĩa khí Sự thay đổi văn hóa  Văn hóa tiến hóa với thời gian, thay đổi hệ thống giá trị thường chậm gây thương tổn cho xã hội  Sự xáo trộn xã hội kết tất yếu thay đổi văn hóa  Khi kinh tế quốc gia phát triển mạnh hơn, thay đổi văn hóa thường dễ xảy Ứng dụng cho nhà quản lý  Các xã hội khác biệt khác biệt văn hóa  Văn hóa khác biệt khác biệt sâu sắc cấu trúc xã hội, tôn giáo, ngôn ngữ, giáo dục, triết lý kinh doanh triết lý trị  Ba ứng dụng quan trọng từ khác biệt này:  Cần có hiểu biết nhiều văn hóa  Có kết nối văn hóa lợi cạnh tranh quốc gia  Có kết nối văn hóa đạo đức định Sự hiểu biết đa văn hóa  Là tảng cho thành cơng kinh doanh quốc tế  Những cơng ty có hiểu biết văn hóa khác thường khó thành cơng kinh doanh văn hóa  Các nhà quản lý nên đề phịng tư tưởng đề cao văn hóa nước khinh thường văn hóa nước khác Văn hóa lợi cạnh tranh  Mối liên kết văn hóa lợi cạnh tranh quan trọng vì:  Nó cho cơng ty biết quốc gia có cạnh tranh khốc liệt  Nó sở cho lựa chọn quốc gia để kinh doanh đặt nhà máy sản xuất ... quản lý  Hệ thống trị, kinh tế luật pháp quốc gia đặt vấn đề đạo đức kinh doanh nhà quản lý tham gia kinh doanh quốc tế  Hệ thống trị, kinh tế luật pháp định hấp dẫn quốc gia nhà quản lý muốn... đổi lớn môi trường kinh doanh quốc gia, làm ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận mục tiêu khác công ty  Rủi ro kinh tế: đến từ yếu quản lý kinh tế vĩ mô  Rủi ro luật pháp: đối tác kinh doanh dựa vào luật... đổi đời doanh nghiệp cần có kinh tế thị trường Sự đổi đời doanh nghiệp cần bảo vệ chặt chẽ quyền sở hữu Một kinh tế dân chủ sở vững cho phát triển kinh tế dài hạn Ngược lại, tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 26/10/2021, 13:27

Hình ảnh liên quan

 Độc tài là hình thức chính trị mà một cá nhân hay một đảng phái hoàn toàn khống chế mọi hoạt động sống  trong một quốc gia, và nghiêm cấm sự tồn tại của đảng  phái đối lập  - Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - TS. Vũ Thế Dũng

c.

tài là hình thức chính trị mà một cá nhân hay một đảng phái hoàn toàn khống chế mọi hoạt động sống trong một quốc gia, và nghiêm cấm sự tồn tại của đảng phái đối lập Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan