Bài viết đánh giá thực trạng hoạt động mua sắm xanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam và tìm hiểu sự khác biệt về hoạt động mua xanh giữa các nhóm doanh nghiệp.
ISSN 2615-9848 TẠP CHÍ QUẢN LÝ KINH TẾ QUỐC TẾ Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn MUA SẮM XANH: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC NHÓM DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Đỗ Hương Giang Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 10/04/2020; Ngày hoàn thành biên tập: 23/06/2020; Ngày duyệt đăng: 30/06/2020 7óm tắt: Mua sắm xanh q trình lựa chọn sản phẩm, dịch vụ yếu tố đầu vào doanh nghiệp (DN) mà không gây hại gây hại tới mơi trường sức khỏe người so sánh với sản phẩm dịch vụ cạnh tranh Mua sắm xanh đem lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường cho DN cho cộng đồng Trên giới, có nhiều nghiên cứu hoạt động mua sắm xanh DN, nhiên, nghiên cứu vấn đề Việt Nam hạn chế Thông qua khảo sát 427 DN hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam kỹ thuật phân tích thống kê mơ tả, nghiên cứu xác định DN Việt Nam giai đoạn bắt đầu thực hành mua sắm xanh Bên cạnh đó, kết phân tích phương sai (ANOVA) nhóm DN rằng, có khác biệt thực hoạt động mua sắm xanh theo quy mơ DN, loại hình DN thị trường DN Từ khóa: Mua sắm xanh, Mua xanh, Mua sắm môi trường, Doanh nghiệp Việt Nam GREEN PROCUREMENT: THE DIFFERENCE AMONG ENTERPRISE GROUPS IN VIETNAM Abstract: Green procurement is the process of selecting products, services and rms' inputs of rms that not harm or cause less harm to the environment and human health when compared to competing products and services Green procurement can bring economic, social, and environmental bene ts to businesses and the community Around the world, there have been many studies on green procurement practices of rms, however, studies on this issue in Vietnam are very limited Through a survey of 427 rms in Vietnam and descriptive statistical analysis technique, the study identi ed that rms in Vietnam are only at the beginning stage of green procurement practices In addition, the analysis of variance (ANOVA) also indicates that there are di erences in green procurement activities by rm size, type of rms and market of rms Keywords: Green procurement, Green purchasing, Environmental purchasing, Firms in Vietnam Tác giả liên hệ, Email: huonggiang@ftu.edu.vn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) Giới thiệu Theo đánh giá Liên hợp Quốc, ô nhiễm môi trường mối đe dọa lớn tồn phát triển xã hội lồi người kỉ XXI Sự nóng lên tồn cầu, biến đổi khí hậu suy giảm hệ sinh thái tác động trực tiếp tới quốc gia, vùng lãnh thổ đặc biệt quốc gia phát triển, có Việt Nam Một ngun nhân tượng gia tăng mức hoạt động người, có hoạt động sản xuất tiêu dùng tạo chất thải gây ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiệt độ bề mặt trái đất nóng dần lên Các hoạt động DN khai thác tài nguyên thiên nhiên, tìm kiếm, mua sắm nguyên liệu đầu vào, hoạt động sản xuất logistics gây tác động tiêu cực đến môi trường Các nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo (than đá, dầu mỏ), tài nguyên đất, nước khống sản (sắt, thép, nhơm, cacbon, silic, kẽm đồng ) dần bị cạn kiệt quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, khai thác mức sử dụng chưa hợp lý Lượng nước thải, rác thải, đặc biệt rác thải nhựa khí thải, khí CO2, CO, SO2, NOx từ nhà máy, khu công nghiệp từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày không xử lý tốt gây ô nhiễm nặng nề tới đất, nước khơng khí Phó Giám đốc điều hành chương trình Mơi trường Liên hợp Quốc - bà Joyce Msuya nhấn mạnh: “Các cách giải vấn đề ô nhiễm “phần ngọn” giúp trái đất thay đổi Chúng ta cần xem xét việc chuyển đổi cách thức sản xuất tiêu thụ lĩnh vực thực phẩm, lượng chất thải để đảm bảo phát triển bền vững cho nhân loại” Vì vậy, việc triển khai áp dụng sách tiêu dùng xanh, mua sắm xanh nhằm khuyến khích sản xuất tiêu dùng bền vững nhu cầu thiết để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam cần thực nhiệm vụ tái cấu kinh tế, thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu thực xanh hóa kinh tế, bao gồm xanh hóa sản xuất, xanh hóa tiêu dùng xanh hóa lối sống để đảm bảo phát triển bền vững Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu Chương trình bước thay đổi mơ hình sản xuất tiêu dùng theo hướng nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên lượng; tăng cường sử dụng nguyên vật liệu, sản phẩm thân thiện môi trường; giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải; trì tính bền vững hệ sinh thái tất khâu vòng đời sản phẩm từ khai thác, cung ứng nguyên liệu đến sản xuất, chế biến, phân phối, tiêu dùng loại bỏ sản phẩm (Lê, 2016) Tại Việt Nam, có số nghiên cứu hoạt động sử dụng bao bì thân thiện với môi trường, mua hàng xanh cá nhân hay hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh, logistics xanh DN Cụ thể, nghiên cứu "Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng sản phẩm túi thân thiện với môi trường siêu thị BigC Huế" (2013), Nguyễn (2013) phân tích nhóm nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng sản phẩm túi thân thiện với môi trường khách hàng siêu thị Big C Huế, là: nhận thức, thái độ, nhân tố marketing yếu tố nhân học Về hoạt động mua sắm công xanh, nghiên cứu Lưu (2015) “Kinh nghiệm quốc tế mua sắm công xanh” tập trung xem xét kinh nghiệm sách Nhật Bản Hàn Quốc, sau rút số học phát triển hoạt động mua sắm công xanh Việt Nam Tác giả Hồ & cộng (2018) “Nghiên cứu thể chế thúc đẩy hoạt động mua sắm công xanh Việt Nam” đưa nhận định tổng quan thể chế mua sắm cơng xanh, phân tích rào cản thể chế cản trở mua sắm công xanh; đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế để thúc đẩy hoạt động mua sắm công xanh Việt Nam thời gian tới Về hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh, nghiên cứu Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) “Cơ sở hạ tầng logistics với việc thực chuỗi cung ứng xanh doanh nghiệp” Vũ (2015) đưa khung phân tích áp dụng để mối quan hệ sở hạ tầng việc thực thi xanh hóa chuỗi cung ứng doanh nghiệp Tác giả phân tích thực trạng sở hạ tầng logistics Việt Nam trình bày số học, hàm ý Việt Nam việc phát triển sở hạ tầng logistics nhằm góp phần thúc đẩy việc thực thi chuỗi cung ứng xanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu “Chuỗi cung ứng xanh - giải pháp kinh doanh bền vững, thân thiện với môi trường” Nguyễn (2016) đưa mơ hình chuẩn chuỗi cung ứng xanh, lợi ích thực xanh hóa chuỗi cung ứng học rút từ số doanh nghiệp giới Những nghiên cứu mua sắm xanh Việt Nam hạn chế đặc biệt, chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động mua sắm xanh DN Thực tế hoạt động mua sắm xanh DN diễn Việt Nam nào? Có khác biệt thực hành mua sắm xanh theo đặc điểm DN Việt Nam hay không? Để trả lời câu hỏi đó, tác giả lựa chọn DN hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam để nghiên cứu Cơ sở lý luận hoạt động mua sắm xanh 2.1 Khái niệm hoạt động mua sắm xanh Khái niệm hoạt động mua sắm xanh lần xuất giới nghiên cứu hoạt động quản lý chuỗi cung ứng xanh DN vào năm cuối kỷ XX Carter & Carter (1998), Min & Galle (2001) định nghĩa mua sắm xanh hoạt động mua sắm có ý thức mơi trường, cố gắng đảm bảo sản phẩm nguyên vật liệu mua đáp ứng mục tiêu môi trường cơng ty đặt ra, ví dụ giảm lượng rác thải, đẩy mạnh hoạt động tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sử dụng nguyên vật liệu thay Bên cạnh đó, Zsidisin & Siferd (2001) đưa định nghĩa tổng thể sau: “Mua sắm xanh DN chuỗi hoạt động bao gồm: việc đưa sách mua hàng, thực hoạt động thiết lập mối quan hệ để đáp ứng lại mối lo ngại liên quan đến môi trường tự nhiên Những mối lo ngại liên quan đến việc tiếp nhận nguyên vật liệu thô; lựa chọn, đánh giá, phát triển hoạt động nhà cung cấp phân phối, đóng gói, tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu việc sử dụng nguồn tài nguyên loại bỏ cuối sản phẩm DN” Mua sắm xanh đảm bảo người quản lý mua hàng người quản lý chuỗi cung ứng phải xem xét đến yếu tố bền vững hoạt động mua sắm yếu tố đầu vào, bên cạnh yếu tố mua sắm truyền thống giá cả, chất lượng thời gian giao hàng (Jimenez & Lorente, 2001; Kannan & cộng sự, 2008; Lambert & Cooper, 2000) Khi thực mua sắm xanh, yêu cầu sản phẩm lựa chọn sản phẩm tái chế được, cơng khai tính chất an tồn hay mơi trường Ngồi ra, cần ý tới hoạt động môi trường, hệ thống quản lý môi trường chứng nhận quản lý môi trường nhà cung cấp (NCC) 2.2 Vai trò hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp 2.2.1 Về kinh tế Nghiên cứu tổ chức Aberdeen (2008) cho thấy, tổ chức có chiến lược mua sắm xanh hiệu tiết kiệm khoảng 12% chi phí hàng năm Mua sắm xanh giúp DN giảm thiểu chi phí quản lý nguyên vật liệu nguy hiểm, giảm thiểu lượng tiêu thụ, tiết kiệm chi phí xử lý rác thải chi phí nộp phạt hành vi vi phạm liên quan tới môi trường Mua sắm xanh có tác động tích cực hoạt Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) động DN doanh thu ròng chi phí bán hàng hố (Rao & Holt, 2005) Zhu & cộng (2010) kết luận kết tài lý quan trọng để công ty nỗ lực thực chương trình bảo vệ mơi trường Nó mang lại hội cạnh tranh DN xu hướng để gia tăng giá trị hoạt động tổ chức Tham gia mua sắm xanh, cơng ty có lợi cạnh tranh nhờ đổi Ví dụ, hiệu sản xuất cơng ty nâng cao thông qua việc sử dụng công nghệ hơn, đổi quy trình cắt giảm lãng phí, đồng thời giúp cơng ty mở rộng thị trường nhờ sản phẩm mang tính sáng tạo 2.2.2 Về xã hội Mua sắm xanh thúc đẩy tiến xã hội nhờ nâng cao chất lượng, môi trường sống người dân cộng đồng; kích thích hình thành thị trường với vật liệu tái chế gia tăng việc làm; nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Các tổ chức tham gia mua sắm xanh cải thiện hình ảnh, thương hiệu danh tiếng công ty (Five Winds International, 2003) Thực tế, có khơng DN tạo lập thương hiệu bền vững sáng giá họ không phát triển ngày lớn mạnh quy mô giá trị tài sản doanh thu sau năm kinh doanh mà nỗ lực đóng góp nhiều cho phát triển chung cộng đồng xã hội DN xanh giúp người tiêu dùng có niềm tin cách nhìn tích cực sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp, DN nhờ thu hút khách hàng nước quốc tế đặt hàng thường xuyên hơn, đó, tăng doanh thu mở rộng quảng bá hình ảnh thương hiệu DN tồn giới 2.2.3 Về mơi trường Các kết nghiên cứu Green & cộng (1996), Hand eld & cộng (1997), Min & Galle (2001), Zhu & Sarkis (2004), Zhu & cộng (2007), Walker & cộng (2008) thực mua sắm xanh giúp DN hạn chế khí thải, rác thải chất độc hại; tiết kiệm lượng tài nguyên thiên nhiên; giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường Mua sắm xanh giúp cải thiện chất lượng môi trường nhờ quản lý môi trường tốt sử dụng tài nguyên hiệu Mối quan hệ ngày mật thiết bên mua bên bán mơ tả có tác động tới hoạt động bảo vệ môi trường (Zsidisin & Siferd, 2001) Các DN thực hoạt động mơi trường NCC có bán sản phẩm xanh, sản phẩm sản xuất cơng nghệ thân thiện với mơi trường Kiểm sốt đánh giá hoạt động NCC yêu cầu cần thiết trình thực mua sắm xanh (Walton cộng sự, 1998; Lee, 2009) Trong số trường hợp, công ty nên thực bước tiến mua lại hay sáp nhập, hợp tác để đạt chuyển biến tích cực hoạt động môi trường (Lamming & Hampson, 1996) 2.3 Các hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp Kết đánh giá điều tra Lamming & Hanson (1996) với năm công ty lớn Anh nghiên cứu “Môi trường: vấn đề quản lý chuỗi cung ứng” loại chiến lược mà công ty sử dụng để mua xanh, bao gồm: (i) Sử dụng bảng hỏi NCC, (ii) Sử dụng hệ thống quản lý môi trường (EMS ), (iii) Đánh giá vòng đời sản phẩm, (iv) Quản lý sản phẩm (v) Các mối quan hệ hợp tác Tương tự, nghiên cứu “Mua sắm có liên quan đến môi trường: quan điểm đa quốc gia” Zsidisin & Hendrick (1998) kết luận có năm yếu tố để DN thực hành mua sắm xanh, là: (i) Cung cấp thông số kỹ thuật thiết kế cho NCC, bao gồm yêu cầu môi trường cho mặt hàng cần mua, (ii) Yêu cầu chứng nhận môi trường ISO 14001 NCC, (iii) Hợp tác với NCC mục tiêu mơi trường, (iv) Kiểm tốn mơi trường tồn DN (v) Kiểm tốn mơi trường NCC Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) Năm 2002, Bowen & cộng thực nghiên cứu phân loại chi tiết hoạt động mua sắm xanh dựa khảo sát 24 đơn vị kinh doanh Vương quốc Anh Thứ nhất, cung ứng xanh dựa sản phẩm: DN tham gia vào sáng kiến tái chế có yêu cầu hợp tác với NCC, phối hợp với NCC để giảm thiểu việc sử dụng bao bì, nỗ lực với NCC để giảm thiểu rác thải Thứ hai, xanh hóa quy trình cung ứng: DN xây dựng tiêu chí mơi trường vào quy trình đánh giá NCC, sử dụng hệ thống tính điểm để xếp hạng NCC hiệu suất môi trường họ, sử dụng bảng hỏi NCC, sử dụng tiêu chí mơi trường việc lựa chọn NCC chiến lược, trao giải thưởng môi trường cho NCC, yêu cầu NCC phải có hệ thống quản lý môi trường (EMS) Thứ ba, cung ứng xanh tiên tiến: DN sử dụng tiêu chí mơi trường để đánh giá hiệu suất người mua, sử dụng tiêu chí mơi trường thỏa thuận chia sẻ rủi ro chia sẻ phần thưởng, tham gia vào chương trình cơng nghệ với NCC Cũng năm 2006, Hamner hoạt động mua sắm xanh DN, nghiên cứu “Ảnh hưởng chiến lược mua sắm xanh tới hành vi nhà cung cấp”, là: (1) Những yêu cầu nội dung sản phẩm: DN định sản phẩm mua phải có thuộc tính xanh sản phẩm tái chế tái sử dụng (2) Những giới hạn nội dung sản phẩm: DN định sản phẩm mua khơng chứa thuộc tính gây hại cho mơi trường như: chì, CFCs, bọt nhựa…trong ngun vật liệu đóng gói (3) Dán nhãn thơng báo nội dung sản phẩm: DN yêu cầu thông báo thuộc tính mơi trường thuộc tính an toàn sản phẩm mua Việc NCC thực cách dán nhãn xanh lên sản phẩm sử dụng số tác động mơi trường có liên quan chứng nhận tổ chức thương mại (4) Sử dụng bảng hỏi: DN gửi bảng hỏi tới NCC để hỏi thông tin liên quan đến hệ thống quản lý môi trường và/hoặc hoạt động bảo vệ môi trường họ (5) NCC có EMSs (Environmental Management System - hệ thống quản lý môi trường): DN yêu cầu NCC phát triển trì chương trình EMS Tuy nhiên, DN khơng u cầu NCC chứng nhận chương trình (6) Chứng nhận: DN yêu cầu NCC có hệ thống EMS chứng nhận hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế công nhận British Standard 7750 (BS7750), ISO 14001 từ Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Chương trình đánh giá, kiểm tốn quản lý mơi trường Ủy ban Châu Âu (EMAS ) (7) Kiểm tra tuân thủ NCC: DN tiến hành kiểm tra NCC để xác định mức độ tuân thủ cam kết môi trường NCC (8) Giáo dục hợp tác: DN đào tạo NCC vấn đề môi trường chiến lược quản lý môi trường, làm việc chặt chẽ với NCC để giải vấn đề môi trường Trọng tâm giáo dục NCC lợi ích kinh tế cải thiện hiệu môi trường Từ việc tổng hợp nghiên cứu cho thấy, hoạt động mua sắm xanh DN chủ yếu liên quan đến việc kiểm sốt hoạt động mơi trường NCC Nằm điểm dòng dịch chuyển NVL, hoạt động mua sắm có vị trí thuận lợi đóng vai trị quan trọng việc xanh hóa sản phẩm hoạt động DN (Carter & Ellram, 1998; Preuss, 2001) Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) 2.4 Sự khác biệt hoạt động mua sắm xanh theo đặc điểm doanh nghiệp 2.4.1 Về quy mô doanh nghiệp Moch & Morse (1997) việc áp dụng đổi liên quan tích cực đến quy mơ DN, DN có quy mơ lớn có tính kinh tế theo quy mơ giúp tăng cường tính khả thi việc áp dụng sáng kiến Thêm vào đó, Stock (1998) nhận định tính kinh tế theo quy mơ có ảnh hưởng tích cực tới chương trình liên quan tới mơi trường Bowen (2002) cho công ty lớn thường tự nguyện cam kết thực sáng kiến xanh, họ có nhiều nguồn lực họ thể hình ảnh rõ xã hội Tương tự, Zhu & Sarkis (2004) kết luận DN lớn có nhiều khả thực hoạt động quản trị chuỗi cung ứng xanh mạnh mẽ so với DN nhỏ Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết: H1: Có khác biệt hoạt động mua sắm xanh theo quy mô DN 2.4.2 Về loại hình doanh nghiệp Johnson & cộng (2003) nhận thấy có khác biệt đáng kể vai trị trách nhiệm mua sắm tổ chức khu vực công tư nhân, thể thông qua cấu tổ chức, trách nhiệm chuỗi cung ứng hoạt động cơng ty Quayle (1998) Knight & cộng (2003) nghiên cứu kết luận việc nhìn nhận chức mua sắm chức quan trọng DN thấp khu vực công, nhiên, nhận thức vai trò chiến lược hoạt động mua sắm bắt đầu tăng lên Có số dấu hiệu cho thấy mua sắm công phạm vi quốc tế hướng tới vai trị sách tập trung vào giao dịch (Knight & cộng sự, 2003) Khi nghiên cứu nhân tố thúc đẩy tổ chức công tư nhân tích hợp thực hành thân thiện với mơi trường hoạt động quản lý chuỗi cung ứng, Walker cộng sự, (2008) nhận định, áp lực cạnh tranh có tác động đến tổ chức tư nhân dường động lực để tổ chức công thực hành quản lý chuỗi cung ứng xanh Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết: H2: Có khác biệt hoạt động mua sắm xanh theo loại hình DN 2.4.3 Về lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Thông qua số nghiên cứu tình huống, Foster & cộng (2000) quan sát so sánh thấy số điểm chung động lực để thực hoạt động thân thiện với môi trường DN dịch vụ DN sản xuất, quy định, hệ thống trị, pháp luật đạo đức nhà quản lý Tuy nhiên, DN dịch vụ, Foster & cộng (2000) lại rằng, tham gia khách hàng chưa thực có tác động đáng kể chí có ảnh hưởng xấu đến sáng kiến môi trường DN Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết: H3: Có khác biệt hoạt động mua sắm xanh theo lĩnh vực hoạt động DN 2.4.4 Về thị trường doanh nghiệp Rao (2006) công ty Đông Nam Á, đặc biệt công ty lớn cơng ty tồn cầu có hoạt động kinh doanh có khách hàng khắp quốc gia giới châu Âu Hoa Kỳ Sản phẩm sản xuất khu vực, sau xuất bán nước khác Đôi khi, khách hàng nơi xa xôi, quốc gia khác khiến họ kiểm tra hiệu suất môi trường công ty sản xuất nhà cung cấp Do đó, khách hàng yêu cầu DN nhà cung cấp hay đối tác kinh doanh phải dán nhãn quốc tế lên sản phẩm có chứng nhận chứng nhận ISO14001 để đảm bảo hiệu suất môi trường Khác với DN có thị trường nội địa, DN có thị trường quốc tế (để tránh bị hạn chế xuất Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) đối phó với khách hàng tồn cầu), họ phải đảm bảo hiệu suất môi trường toàn hệ thống việc triển khai EMS/ ISO 14001 hoạt động DN khuyến khích NCC họ làm Do đó, tác giả đề xuất giả thuyết: H4: Có khác biệt hoạt động mua sắm xanh theo thị trường DN Phương pháp nghiên cứu 3.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính định lượng theo hai giai đoạn, nghiên cứu sơ thức Nghiên cứu định tính thực giai đoạn nghiên cứu sơ phương pháp vấn 09 DN Việt Nam, bao gồm: 03 DN nhà nước, 03 DN tư nhân 03 DN FDI Kết vấn giúp tác giả điều chỉnh lại thang đo hoạt động mua sắm xanh DN trước tiến hành nghiên cứu thức diện rộng Nghiên cứu định lượng sơ thực thời gian tháng 10/2018 với 223 DN thông qua phương pháp khảo sát trực tiếp Cụ thể, phiếu khảo sát sơ thiết kế phát ngẫu nhiên cho 300 DN khu vực duyên hải phía Bắc tham gia Lễ kỷ niệm Ngày doanh nhân Việt Nam tổ chức Hải Phòng ngày 04/10/2018 Số phiếu thu 252 phiếu có 223 phiếu hợp lệ, sử dụng để phân tích, đạt 88,5% số phiếu cịn lại khơng sử dụng thiếu thông tin Nghiên cứu định lượng thức thực với 427 DN hoạt động sản xuất kinh doanh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) số tỉnh lân cận thông qua phương pháp khảo sát trực tiếp khảo sát trực tuyến từ tháng 01/2019 đến tháng 06/2019 Dữ liệu thu thập sau làm tiến hành phân tích thống kê mơ tả để đánh giá thực trạng hoạt động mua sắm xanh DN Việt Nam phân tích phương sai ANOVA để so sánh hoạt động mua sắm xanh theo đặc điểm DN với hỗ trợ phần mềm SPSS 22.0 3.2 Phương pháp thu thập số liệu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhóm kết hợp với phương pháp chọn mẫu thuận tiện Với phương pháp khảo sát trực tiếp, 500 phiếu phát thu 394 phiếu hợp lệ; với phương pháp khảo sát trực tuyến qua ứng dụng Google Forms, 150 phiếu phát đi, thu 33 phiếu hợp lệ; tổng chung hai hình thức n = 427 phiếu Phương thức điều tra trực tiếp hỏi DN hoạt động sản xuất kinh doanh Hà Nội, TP.HCM số tỉnh thành lân cận: Hải Phịng, Hải Dương, Hưng n, Bình Dương Đồng Nai Phiếu khảo sát thiết kế gồm phần Phần bao gồm câu hỏi thực trạng hoạt động mua sắm xanh DN xây dựng dựa vào thông tin đầu vào chuyên gia từ tổng quan nghiên cứu Các thang đo hoạt động mua sắm xanh DN tác giả kế thừa từ thang đo Hamner (2006), ElTayeb & cộng (2010) Zsidisin & Hendrick (1998) Phần thứ hai bao gồm câu hỏi thông tin đặc điểm DN Phần thứ ba thông tin cá nhân người vấn Đó giám đốc điều hành/ giám đốc DN, trưởng/ phó phịng mua hàng, trưởng/ phó phịng cung ứng/ hậu cần DN nhân viên chuyên trách phận mua hàng công ty Tác giả sử dụng thang đo Likert cấp độ, đó: khơng thực thực với tất NCC 3.3 Phương pháp phân tích liệu Dữ liệu nghiên cứu sơ sau làm tiến hành đánh giá tính tin cậy khái niệm nghiên cứu hệ số Cronbach Alpha hệ số tương quan biến 40 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) tổng Tiêu chuẩn lựa chọn hệ số Cronbach Alpha lớn 0,6 (Hair & cộng sự, 2006) hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 (Nunally & Burstein, 1994) Tiếp theo phân tích khám phá nhân tố (EFA) sử dụng nghiên cứu để đánh giá tính đơn hướng, độ hội tụ giá trị phân biệt nhân tố Tiêu chuẩn phù hợp với phân tích EFA lựa chọn hệ số KMO lớn 0,5; kiểm định Bartlett có p-value nhỏ 0,05; hệ số tải nhân tố lớn 0,5 phương sai giải thích lớn 50% (Hair & cộng sự, 2006) Sau đó, tác giả thực nghiên cứu định lượng thức nhằm kiểm định lại giá trị thang đo phương pháp phân tích nhân tố EFA, đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Tiếp theo, tác giả tiến hành thống kê mơ tả sử dụng phương pháp phân tích phương sai nhân tố xác định (One-way ANOVA) để đánh giá thực trạng so sánh hoạt động mua sắm xanh DN Việt Nam Kết nghiên cứu 4.1 Mẫu nghiên cứu Trong số 427 DN tham gia khảo sát, có 54,8% DN DN tư nhân 67% DN sản xuất Bên cạnh đó, phần lớn DN hỏi có quy mô từ 100 đến 300 nhân viên (192 DN), DN chủ yếu thành lập từ đến 10 năm (213 DN) 205 DN có thị trường nước ngồi (Bảng 1) Bảng Mơ tả mẫu nghiên cứu theo đặc điểm DN Tiêu chí Đặc điểm Loại hình DN DN nhà nước Tổng số lao động Thị trường Lĩnh vực hoạt động Số DN Tỷ lệ (%) 70 16,4 DN tư nhân 234 54,8 DN FDI 123 28,8 Tổng 427 Dưới 100 nhân viên 100 87 20,4 Từ 100 đến 300 nhân viên 192 45,0 Từ 301 đến 500 nhân viên 93 21,8 Từ 501 đến 700 nhân viên 25 5,8 Từ 701 đến 1000 nhân viên 18 4,2 Từ 1000 nhân viên trở lên (0,374) Tổng 12 (0,389) 0,773* Thị trường nước 132 30,9 Thị trường nước 205 48,0 Cả (0,306) (0,283) Tổng 90 -0,319 Sản xuất 286 67,0 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) Tiêu chí Số năm thành lập Đặc điểm Tỷ lệ (%) Thương mại, dịch vụ 72 16,9 Cả (0,633) (0,588) Tổng 69 -0,247** Dưới năm 14 3,3 Từ đến năm 178 41,7 Từ đến 10 năm 213 49,9 22 5,1 Trên 10 năm Tổng Doanh thu trung bình năm gần Số DN Dưới 10 tỷ 427 100 42 9,8 Từ 11 tỷ đến 100 tỷ 104 24,4 Từ 101 đến 300 tỷ 227 53,2 Từ 300 tỷ trở lên 54 12,6 Tổng 427 100 Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả 4.2 Kết nghiên cứu định lượng sơ Thang đo hoạt động mua sắm xanh DN cấu thành 09 biến quan sát từ MX1 đến MX9 dựa vào tổng quan nghiên cứu kết vấn định tính Sau thực phân tích liệu với 223 phiếu hợp lệ, tác giả nhận thấy tương quan biến tổng 02 biến quan sát MX1 “Cơng ty mua sản phẩm có chứa thuộc tính xanh/ sản phẩm tái chế tái sử dụng (ví dụ: bao bì tự phân hủy sinh học, bao bì tái chế, ống hút tre, ống hút giấy, túi vải)” 0,264 < 0,3 MX2 “Cơng ty khơng mua sản phẩm có chứa chất độc hại với môi trường” 0,260 < 0,3 (Bảng 2); đó, tác giả tiến hành lại biến quan sát Sau loại biến quan sát MX1và MX2, tương quan biến tổng biến quan sát lại lớn 0,3 hệ số Cronbach Alpha = 0,871 > 0,6 Vậy thang đo đạt độ tin cậy cần thiết (Bảng 3) Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) Bảng Kết kiểm định độ tin cậy thang đo hoạt động mua sắm xanh (lần 1) Biến quan sát Tương quan với biến tổng Nội dung Cronbach's Alpha loại biến Độ tin cậy thang đo: ALPHA = 0,818 Cơng ty mua sản phẩm có chứa thuộc tính xanh/ sản phẩm tái chế tái sử dụng (ví dụ: MX1 bao bì tự phân hủy sinh học, ống hút tre, ống hút giấy, túi vải,…) 0,264 0,833 ty không mua sản phẩm có chứa chất MX2 Cơng độc hại với mơi trường (ví dụ: nhựa, chì, thủy ngân…) 0,260 0,833 Cơng ty hợp tác với NCC mục tiêu môi trường MX3 (cùng giảm thiểu ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường…) 0,573 0,793 Công ty gửi tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế sản phẩm MX4 đầu vào cho NCC, có tiêu chuẩn môi trường 0,609 0,789 ty đánh giá NCC cấp hai (nhà cung cấp nhà MX5 Công cung cấp) thực hành thân thiện môi trường 0,552 0,796 ty u cầu NCC phải có hệ thống quản lý MX6 Công môi trường (environment management system - EMS) 0,642 0,787 ty u cầu NCC phải có chứng nhận MX7 Công hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 14001 0,609 0,789 ty khảo sát trực tiếp (hoặc gián tiếp) khía MX8 Cơng cạnh môi trường hoạt động môi trường NCC 0,604 0,789 ty đánh giá, lựa chọn NCC dựa tiêu chí MX9 Cơng mơi trường cụ thể Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả 0,654 0,784 Bảng Kết kiểm định độ tin cậy thang đo hoạt động mua sắm xanh (lần 2) Biến Trung bình thang quan sát đo loại biến Phương sai thang đo loại biến Tương quan với Cronbach's Alpha biến tổng loại biến Độ tin cậy thang đo: ALPHA = 0,817 MX3 21,4439 29,140 0,637 0,855 MX4 21,4664 29,178 0,596 0,860 MX5 21,5112 29,305 0,587 0,862 MX6 21,4933 29,485 0,665 0,851 MX7 21,4350 29,085 0,646 0,854 MX8 21,4170 28,154 0,683 0,848 0,733 0,842 MX9 21,2870 28,106 Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) Kết phân tích EFA sơ (Bảng 4) cho thấy: với 07 biến quan sát MX3 đến MX9 tất biến có hệ số tải nhân tố > 0,5; hệ số KMO = 0,902 nằm khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ 1, tổng phương sai trích 56,756% (>50%); mức ý nghĩa kiểm định Bartlett 0,000 < 0,05 Do đó, kết phân tích EFA cho phép rút trích nhân tố đặt tên mua xanh (MX) với 07 biến quan sát Bảng Kết phân tích EFA sơ Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 0,902 Approx Chi-Square df Sig 631,626 21 0,000 Component MX3 0,742 MX4 0,703 MX5 0,695 MX6 0,769 MX7 0,750 MX8 0,784 MX9 0,824 Tổng phương sai trích 56,756% Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả 4.3 Kết nghiên cứu định lượng thức Trong nghiên cứu thức, thang đo hoạt động mua sắm xanh DN Việt Nam cấu thành 07 biến quan sát, kết tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0,3 hệ số Cronbach Alpha = 0,885 > 0,6 Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy cần thiết Kết phân tích EFA (nghiên cứu định lượng thức) với 427 DN cho thấy, với biến quan sát MX3 đến MX9 tất biến có hệ số tải nhân tố > 0,5; hệ số KMO = 0,921 nằm khoảng 0,5 ≤ KMO ≤ 1, tổng phương sai trích 59,365% (> 50%); mức ý nghĩa kiểm định Bartlett 0,000 < 0,05 Do đó, kết phân tích EFA cho phép rút trích nhân tố đặt tên mua xanh (MX) (Bảng 5) Do vậy, kết luận hoạt động mua sắm xanh DN Việt Nam đa dạng, bao gồm 07 loại hoạt động: (1) Công ty hợp tác với NCC mục tiêu mơi trường; (2) Cơng ty gửi tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế sản phẩm đầu vào cho NCC, có tiêu chuẩn mơi trường; (3) Công ty đánh giá NCC cấp hai (nhà cung cấp nhà cung cấp) thực hành thân thiện môi trường; (4) Công ty yêu cầu NCC phải có hệ thống quản lý mơi trường (EMS); (5) Cơng ty u cầu NCC phải có chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 14001; (6) Công ty khảo sát trực tiếp (hoặc gián tiếp) khía cạnh mơi trường hoạt động mơi trường NCC (7) Công ty đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp dựa tiêu chí mơi trường cụ thể Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) Bảng Kết phân tích EFA thức Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 0,921 Approx Chi-Square 1325,247 df 21 Sig 0,000 Component MX9 0,814 MX6 0,793 MX8 0,787 MX3 0,780 MX7 0,744 MX5 0,742 MX4 0,730 Tổng phương sai trích 59,365% Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả Kết nghiên cứu cho thấy thang đo hoạt động mua sắm xanh DN có điểm trung bình từ 3,520 đến 3,703 điểm Điều chứng tỏ hầu hết DN khảo sát bắt đầu thực hoạt động mua xanh Cụ thể, DN hầu hết xem xét thực mua sắm xanh thực hoạt động mua sắm xanh với số NCC Trong bảy hoạt động thực hành mua sắm xanh, hoạt động đánh giá cao liên quan đến việc MX9 “Công ty đánh giá, lựa chọn NCC dựa tiêu chí mơi trường cụ thể” với giá trị trung bình tương ứng 3,703 Sau đó, hoạt động MX8 “Công ty khảo sát trực tiếp (hoặc gián tiếp) khía cạnh mơi trường hoạt động mơi trường NCC” MX4 “Công ty gửi tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế sản phẩm đầu vào cho NCC, có tiêu chuẩn mơi trường” với giá trị trung bình 3,588 3,576 Hoạt động có giá trị trung bình thấp (3,520) MX5 “Công ty đánh giá nhà cung cấp cấp hai (nhà cung cấp nhà cung cấp) thực hành thân thiện môi trường” (Bảng 6) Bảng Giá trị trung bình thang đo hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp Mã Thang đo Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn MX3 Công ty hợp tác với nhà cung cấp mục tiêu mơi trường 3,541 1,191 MX4 Công ty gửi tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế sản phẩm đầu vào cho nhà cung cấp, có tiêu chuẩn mơi trường 3,576 1,224 MX5 Công ty đánh giá nhà cung cấp cấp hai (nhà cung cấp nhà cung cấp) thực hành thân thiện mơi trường 3,520 1,213 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) Mã Thang đo Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn MX6 Cơng ty u cầu nhà cung cấp phải có hệ thống quản lý môi trường (environment management system - EMS) 3,534 1,147 MX7 Công ty yêu cầu nhà cung cấp phải có chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (EMS), ISO 14001 3,546 1,171 MX8 Công ty khảo sát trực tiếp (hoặc gián tiếp) khía cạnh mơi trường hoạt động mơi trường nhà cung cấp 3,588 1,204 MX9 Công ty đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp dựa tiêu chí mơi trường cụ thể 3,703 1,186 Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả Trong số 427 DN điều tra có khoảng 6% đến 7,7% DN không thực hoạt động mua sắm xanh 11,5% đến 17,8% DN lập kế hoạch để thực hoạt động Nhìn chung, có 60% đến 75% DN thực mua sắm xanh Cụ thể, 41,9% DN hợp tác với số nhà cung cấp mục tiêu mơi trường; 42,2% DN gửi tiêu chuẩn thiết kế sản phẩm đầu vào cho số NCC có tiêu chuẩn môi trường; 42,4% DN yêu cầu số NCC phải có hệ thống quản lý mơi trường (EMS) 43,3% DN thực đánh giá, lựa chọn số NCC dựa tiêu chí mơi trường cụ thể (ví dụ: tiêu chí cơng nghệ xanh, cam kết quản lý, lực xanh, hình ảnh xanh, tiêu thụ tài nguyên thiết kế sinh thái hay đào tạo nhân lực vấn đề môi trường) Cũng theo kết thống kê, có 19,4% DN yêu cầu tất NCC phải có hệ thống quản lý mơi trường; 21,1% DN hợp tác với tất NCC mục tiêu mơi trường; 22% DN đánh giá tất NCC cấp NCC; 23% DN yêu cầu tất NCC phải có chứng nhận ISO14001 nhiều 26,5% DN đánh giá lựa chọn tất NCC dựa tiêu chí mơi trường cụ thể (Hình 1) Hình Mức độ thực hoạt động mua sắm xanh doanh nghiệp Việt Nam Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) 4.4 Đánh giá khác biệt hoạt động mua sắm xanh theo đặc điểm doanh nghiệp Như phân tích trên, hoạt động mua sắm xanh DN chịu ảnh hưởng yếu tố liên quan đến đặc điểm DN như: loại hình DN, thị trường DN, lĩnh vực hoạt động DN quy mơ DN Do đó, phần nghiên cứu tiếp theo, để trả lời câu hỏi nghiên cứu: “Có hay không khác biệt hoạt động mua sắm xanh yếu tố đầu vào theo đặc điểm DN Việt Nam?”, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai nhân tố xác định, One-way ANOVA Bảng Kết đánh giá khác biệt hoạt động mua sắm xanh theo đặc điểm doanh nghiệp Giá trị trung bình MX MX MX MX < - < - < - < - LHDN TT LVHD QMDN DN nhà nước 3,23 DN tư nhân 3,57 DN FDI 3,77 Thị trường nước 3,28 Thị trường nước 3,75 Cả 3,58 Sản xuất 3,59 Thương mại, dịch vụ 3,56 Cả 3,53 DN siêu nhỏ 3,22 DN nhỏ 3,51 DN vừa 3,57 DN lớn Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả p 0,000 0,000 0,877 0,000 4,01 Kết phân tích (Bảng 7) cho thấy: - Loại hình DN: có khác biệt hoạt động mua sắm xanh DN nhà nước, DN tư nhân DN FDI, với giá trị p = 0,000 < 0,05 Trong đó, hoạt động sắm xanh DN FDI cao nhất, tiếp đến DN tư nhân thấp nhóm DN nhà nước với giá trị trung bình là: 3,77; 3,57 3,23 Do đó, giả thuyết H1 chấp nhận - Thị trường hoạt động DN: tác động có ý nghĩa thống kê đến MX (p = 0,000 < 0,05) Cụ thể, DN có thị trường nước thực hoạt động mua sắm xanh nhiều DN có thị trường với giá trị trung bình 3,75 3,28 Do đó, giả thuyết H2 chấp nhận - Lĩnh vực hoạt động DN: có tác động chưa rõ ràng đến MX (p = 0,877 > 0,05) Các DN sản xuất thực mua xanh nhiều không đáng kể so với DN thương mại, dịch vụ Giả thuyết H3 không chấp nhận - Quy mô DN: Tác giả vào Điều Nghị định số 39/2018/NĐ - CP để phân chia loại hình DN lớn, DN vừa nhỏ, DN siêu nhỏ dựa tiêu chí doanh thu Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) DN Trong đó: DN lớn DN có doanh thu 300 tỷ đồng/ năm; DN vừa có doanh thu từ 100 đến 300 tỷ đồng/ năm; DN nhỏ có doanh thu từ 10 đến 100 tỷ đồng/ năm DN siêu nhỏ có doanh thu không 10 tỷ đồng/năm Kết nghiên cứu cho thấy quy mơ DN tác động có ý nghĩa thống kê đến MX (p = 0,000 < 0,05) Các DN lớn thực mua xanh nhiều so với DN cịn lại với giá trị trung bình hoạt động mua sắm xanh là: DN lớn (4,01), DN vừa (3,57), DN nhỏ (3,51) DN siêu nhỏ (3,22) Do đó, giả thuyết H4 chấp nhận Kết luận Kết nghiên cứu xác định hoạt động mua sắm xanh DN Việt Nam đa dạng DN giai đoạn đầu trình thực mua sắm xanh Bên cạnh đó, có khác biệt thực hành mua sắm xanh theo đặc điểm DN Thứ nhất, có khác biệt thực mua sắm xanh DN FDI với DN nhà nước DN tư nhân Thứ hai, có khác biệt hoạt động mua sắm xanh DN phân theo thị trường hoạt động Trong đó, DN cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường nước thực mua xanh nhiều DN cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho thị trường nước Thứ ba, có khác biệt mua xanh nhóm phân theo quy mơ DN Trong đó, nhóm DN có quy mơ lớn (doanh thu 300 tỷ) có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tất nhóm DN có quy mơ nhỏ, vừa siêu nhỏ Nghiên cứu đạt mục tiêu ban đầu đề đánh giá thực trạng hoạt động mua sắm xanh DN Việt Nam tìm hiểu khác biệt hoạt động mua xanh nhóm DN Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế định Cụ thể, hạn chế nguồn lực nên mơ hình lý thuyết kiểm định với 427 DN chủ yếu địa bàn Hà Nội, TP HCM số tỉnh lân cận Mơ hình cần kiểm định tỉnh thành khác để gia tăng tính tổng quát hóa kết nghiên cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu thực đánh giá chung hoạt động mua sắm xanh DN Việt Nam mà chưa xem xét đến mối quan hệ thực hành mua sắm xanh kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Đây hướng cho nghiên cứu Tài liệu tham khảo Aberdeen Group (2008), Building a green supply chain: Social responsibility for fun and profit, March 2008 Bowen, F.E.(2002), “Does size matter? Organizational slack and visibility as alternative explanations for environmental responsiveness”, Business and Society, Vol 41 No 1, pp 118 - 124 Bowen, F.E., Cousins, P.D., Lamming, R.C & Faruk, A.C (2002), “Horses for Courses: explaining the gap between the theory and practice of green supply”, Greener Management International, Vol 35, pp 41 - 60 Carter, C.R & Carter, J.R (1998), “Interorganizational determinants of environmental purchasing: Initial evidence from the consumer products industries”, Decision Sciences, Vol 29 No 3, pp 659 - 684 Carter, C.R & Ellram, L.M (1998), “Reverse logistics: a review of the literature and framework for future investigation”, Journal of Business Logistics, Vol 19 No 1, pp 85 - 102 Chính phủ (2016), Quyết định 76/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 11/01/2016 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) ElTayeb, T.K., Zailani, S & Jayaraman, K (2010), “The examination on the drivers for green purchasing adoption among EMS 14001 certi ed companies in Malaysia”, Journal of Manufactoring Technology Management, Vol 21 No 2, pp 206 - 225 Five Winds International (2003), “Green Procurement: Good Environmental Stories for North Americans”, http://www vewinds.com, truy cập ngày 16/06/2019 Foster, S.T., Sampson S.E & Dunn S.C (2000), “The impact of customer contact on environmental initiatives for service rms”, International Journal of Operations & Production Management, Vol 20 No 2, pp 187 - 203 Green, K., Morton, B & New, S (1996), “Purchasing and environmental management: interaction, policies and opportunities”, Business Strategy & the Environment, Vol No 3, pp 188 - 197 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J & Anderson, R.E (2006), Multivariate Data Analysis, tái lần thứ 6, Prentice Hall Hamner, B (2006), “E ects of Green Purchasing Strategies on Supplier Behaviour”, in Sarkis, J (Ed.): Greening the Supply Chain, Chapter 2, pp 25 - 37, Springer, London Hand eld, R.B., Walton, S.V., Seegers, L.K & Melnyk, S.A (1997), “Green value chain practices in the furniture industry”, Journal of Operations Management, Vol 15, pp 293 - 315 Jimenez, J.B & Lorente, J.J.C (2001), “Environmental performance as an operations objective”, International Journal of Operations & Production Management, Vol 21 No 12, pp 1553 - 1572 Johnson, P., Leenders, M & McCue, C (2003), “A comparison of purchasing’s organisational roles and responsibilities in the public and private sector”, Journal of Public Procurement, Vol No 1, pp 57 - 74 Kannan, G., Noorul Haq, A., Sasikumar, P & Arunachalam, S (2008), “Analysis and selection of green suppliers using interpretative structural modelling and analytic hierarchy process”, International Journal of Management and Decision Making, Vol No 2, pp 163 - 182 Knight, L., Caldwell, N.D., Harland, C & Telgen, J (2003), “Academic report from the 1st International Research Study on Public Procurement”, Centre for Research in Strategic Purchasing and Supply, University of Bath, UK Lambert, D.M & Cooper, M.C (2000), “Issues in supply chain management”, Industrial Marketing Management, Vol 29 No 1, pp 65 - 83 Lamming, R & Hampson, J (1996), “The environment as a supply chain management issue”, British Journal of Management, Vol.7, pp 45 - 62 Lê, M.A (2016), “Chương trình hành động quốc gia sản xuất tiêu dùng bền vững”, Tạp chí Mơi trường, số 2/2016, http://tapchimoitruong.vn, truy cập ngày 15/06/2019 Lee, C.Y (2009), “Competition favors the prepared rm: rms’ R&D responses to competitive market pressure”, Research Policy, Vol 38 No 5, pp 861 - 870 Lưu, Q.Đ (2015), “Kinh nghiệm quốc tế mua sắm cơng xanh”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 73, tr 40 - 45 Min, H & Galle, W.P (2001), “Green purchasing practices of US rms”, International Journal of Operations & Production Management, Vol 21 No 9, pp 1222 - 1238 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) Moch, M.K & Morse, E.V (1997), “Size, centralization and organizational adoption of innovation”, American Sociological Review, Vol 42 No 4, pp 716 - 725 Nguyễn, B.M (2016), “Chuỗi cung ứng xanh - giải pháp kinh doanh bền vững, thân thiện với môi trường”, Tạp chí Mơi trường, Số 2, tr 38 - 42 Nguyễn, T.D.Q (2013), Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng sản phẩm túi thân thiện với mơi trường siêu thị BigC Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Nunally, I.H & Burstein, J.C (1994), Psychometric Theory, tái lần thứ 3, McGraw-Hill, New York Quayle, M (1998), “The impact of strategic procurement in the UK government sector”, International Journal of Public Sector Management, Vol 11 No 5, pp 397 - 413 Rao, P & Holt, D (2005), “Do green supply chains lead to competitiveness and economic performance?”, International Journal of Operations & Production Management, Vol 25 No 9, pp 898 - 916 Stock, J.R (1998), “Development and implementation of reverse logistics programs”, Council of Logistics Management, Oak Brook, IL Vũ, A.D (2015), “Cơ sở hạ tầng logistics với việc thực chuỗi cung ứng xanh doanh nghiệp”, http://vnp.edu.vn/images/stories/su%20kien/2015-06-05-seminar-stbi-Coso-ha-tang-logistic-va-thuc-hien-tang-truong-xanh.pdf, truy cập ngày 30/12/2019 Walker, H., Sisto, L.D & McBain, D (2008), “Drivers and barriers to environmental supply chain management: lessons from the public and private sectors”, Journal of Purchasing & Supply Management, Vol 14 No 1, pp 69 - 85 Walton, S.V., Hand eld, R.B & Melnyk, S.A (1998), “The green supply chain: Integrating suppliers into environmental management processes”, The Journal of Supply Chain Management, Vol 34 No 2, pp - 11 Zhu, Q., Geng, Y & Lai, K.H (2010), “Circular economy practices among Chinese manufacturers varying in environmental-oriented supply chain cooperation and the performance implications”, Journal of Environmental Management, Vol 91 No 6, pp 1324 - 1331 Zhu, Q & Sarkis, J (2004), “Relationships between operational practices and performance among early adopters of green supply chain management practices in Chinese manufacturing enterprises”, Journal of Operations Management, Vol 22 No 3, pp 265 - 289 Zsidisin, G.A & Hendrick, T.E (1998), “Purchasing’s involvement in environmental issues: a multicountry perspective”, Industrial Management & Data Systems, Vol 98 No 7, pp 313 - 320 Zsidisin,G.A.&SiferdS.P.(2001),“Environmentalpurchasing:aframeworkfortheorydevelopment”, European Journal of Purchasing & Supply Management, Vol No 1, pp 61 - 73 50 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) ... mua sắm xanh Bên cạnh đó, có khác biệt thực hành mua sắm xanh theo đặc điểm DN Thứ nhất, có khác biệt thực mua sắm xanh DN FDI với DN nhà nước DN tư nhân Thứ hai, có khác biệt hoạt động mua sắm. .. số doanh nghiệp giới Những nghiên cứu mua sắm xanh Việt Nam hạn chế đặc biệt, chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động mua sắm xanh DN Thực tế hoạt động mua sắm xanh DN diễn Việt Nam. .. động mua sắm xanh doanh nghiệp Việt Nam Nguồn: Kết xử lý số liệu điều tra tác giả Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 129 (6/2020) 4.4 Đánh giá khác biệt hoạt động mua sắm xanh theo đặc điểm doanh