1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng sơ đồ tư duy nhằm phát triển tính tích cực cho học sinh trong dạy học môn tiếng việt lớp 5

74 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Trung Họ tên : Hồ Thị Thuý Diễm Lớp : 19STH2 Đà Nẵng, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC *** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Văn Trung Họ tên : Hồ Thị Thuý Diễm Lớp : 19STH2 Khoa : Giáo dục Tiểu học ĐÀ NẴNG, 2023 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan Khoá luận kết nghiên cứu chúng tôi, hướng dẫn TS Lê Văn Trung Các số liệu tài liệu trích dẫn nghiên cứu trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng khớp với cơng trình nghiên cứu trước Chúng tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Đà nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Hồ Thị Thuý Diễm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khố luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, đầy tâm huyết giáo viên hướng dẫn TS Lê Văn Trung giúp em hoàn thành nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý giá trình em học trường, tạo điều kiện giúp đỡ em trình làm nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo giáo viên Trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ em trình thực nghiệm đề tài nghiên cứu Trong trình thực Khố luận điều kiện thời gian có hạn nên em khơng tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu Em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Hồ Thị Thuý Diễm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 3.1 Nghiên cứu sở lí luận 13 3.2 Nghiên cứu điều tra thực trạng 13 3.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp sư phạm 13 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 14 Giả thuyết khoa học 14 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 14 Quá trình dạy học vận dụng sơ đồ tư vào dạy học môn Tiếng Việt nhằm phát triển tính tích cực cho HS lớp 14 5.2 Phạm vi nghiên cứu: 14 Nghiên cứu phương pháp tạo dựng sơ đồ tư học để phát triển tính tích cực cho học sinh lớp thông qua dạy học Tiếng Việt 14 5.3 Đối tượng khảo sát: 14 Học sinh lớp 5, giáo viên tiểu học 14 Phương pháp nghiên cứu 14 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 14 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát 14 6.3 Phương pháp thực nghiệm 15 Cấu trúc đề tài 15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 1.1 Một số kết nghiên cứu giới 16 1.2 Một số kết nghiên cứu nước 18 1.3 Kết luận chương 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS lớp 21 2.1.1 Đặc điểm học tập HS lớp 21 2.1.2 Đặc điểm trình nhận thức HS lớp 21 2.2 Nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 26 2.3 Phương pháp Sơ đồ tư 31 2.3.1 Khái niệm Sơ đồ tư 31 2.3.2 Một số loại Sơ đồ tư 33 2.3.3 Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư hiệu 37 2.3.4 Lợi ích việc vận dụng Sơ đồ tư vào học tập 38 2.4 Phương pháp dạy học tích cực 39 2.4.1 Dạy học phương pháp dạy học 39 2.4.2 Phương pháp dạy học tích cực: 39 2.4.3 Lợi ích phương pháp dạy học tích cực 40 2.5 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 42 3.2 Nội dung khảo sát thực trạng 42 3.3 Đối tượng khảo sát 43 3.4 Phương pháp khảo sát 43 3.5 Kết khảo sát 43 3.5.1 Kết khảo sát giáo viên (Phụ lục 1) 43 3.5.2 Kết khảo sát học sinh (Phụ lục 1) 46 3.6 Kết luận chương 3: 51 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ NỘI DUNG NHẰM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 52 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 52 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 52 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan 52 4.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 53 4.2 Hướng dẫn cách vận dụng PP SĐTD để phát huy tính tích cực thông qua môn Tiếng Việt lớp 53 4.3 Một số biện pháp nhằm phát huy tích tính cực cho học sinh qua KTDH Sơ đồ tư môn Tiếng Việt 5: 56 4.3.1 Sử dụng Sơ đồ tư để trình bày kể lại câu chuyện 56 4.3.2 Sử dụng Sơ đồ tư dạy học để hình thành kiến thức 57 4.3.3 Sử dụng Sơ đồ tư dạy học để ôn tập - củng cố kiến thức 59 4.3.4 Kết hợp phương pháp dạy học khác vận dụng phương pháp Sơ đồ tư 60 4.4 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 5: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 65 5.1 Mục đích khảo nghiệm 65 5.2 Nội dung khảo nghiệm 65 5.3 Tổ chức thực nghiệm 65 5.4 Kết khảo nghiệm 66 5.5 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SĐTD Sơ đồ tư GVTH Giáo viên tiểu học KT Kỹ thuật KTDH Kỹ thuật dạy học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học HĐ Hoạt động DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 27 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ quan trọng việc phát triển tính tích cực cho học sinh lớp ……………………………………………………………………………… 43 Bảng 3.2: Đánh giá mức độ cần thiết việc phát triển tính tích cực môn Tiếng Việt cho học sinh lớp thông qua vận dụng PP SĐTD 44 Bảng 3.3: Mức độ thường xuyên tìm hiểu PP SĐTD cho học sinh lớp môn Tiếng Việt 44 Bảng 3.4: Đánh gía giáo viên mức độ tính tích cực q trình học mơn Tiếng Việt học sinh lớp 45 Bảng 3.5: Ý kiến giáo viên việc tổ chức dạy học theo PP SĐTD vào dạy môn Tiếng Việt lớp 45 Bảng 5.2: Mức độ phù hợp vận dụng phương pháp Sơ đồ tư dạy học môn Tiếng Việt lớp GVTH 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ u thích mơn Tiếng Việt 46 Biểu đồ 3.2: Mức độ sử dụng SĐTD trình dạy học 47 Biểu đồ 3.3: Mức độ tự đánh giá thân khả vận dụng sơ đồ tư học Tiếng Việt 48 Biểu đồ 3.4: Mức độ đánh giá việc tiếp thu kiến thức cho việc học tiếng Việt thông qua sơ đồ tư 49 Biểu đồ 3.5: Mức độ mong muốn HS hướng dẫn thêm cách sử dụng SĐTD để hỗ trợ việc học Tiếng Việt 50 10 Hình 9: Sơ đồ tư dạy học để ôn tập – củng cố kiến thức Nhìn vào sơ đồ tư học sinh dễ dàng nhận thấy câu ghép có từ hai vế câu trở lên, vế câu ghép nối với từ nối nối trực tiếp Các từ nối từ hay quan hệ từ Chỉ với sơ đồ nhỏ giúp học sinh củng cố kiến thức học Rõ ràng sơ đồ tư thể cách ghi chép ngắn gọn, khoa học mà hiệu lại cao 4.3.4 Kết hợp phương pháp dạy học khác vận dụng phương pháp Sơ đồ tư Việc kết hợp phương pháp khác trình dạy học biện pháp phát huy tính hiệu quả, khắc phục hạn chế PPDH Trong dạy học Tiếng Việt thực hành, GV tiến hành phương pháp sử dụng SĐTD cách kết hợp với PPDH khác phương pháp động não, phương pháp thảo luận, phương pháp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm Tuy nhiên, GV khơng nên lạm dụng việc kết hợp nhiều PPDH để giải nội dung Việc kết hợp PPDH nên có lựa chọn cách phù hợp để đạt mục tiêu dạy - Giúp HS chuyển từ cách học truyền thống sang cách học tích cực thơng qua thảo luận nhóm kĩ thuật SĐTD; tận dụng tối đa thời gian tiết học vào hoạt động tích cực HS, giảm việc ghi chép lớp, giúp HS bớt căng thẳng, mệt mỏi 60 Sự kết hợp khắc phục số hạn chế phương pháp thảo luận nhóm - Làm cho học khơng cịn khơ khan, cứng nhắc mà trở nên sinh động, hấp dẫn từ ý tưởng thiết kế SĐTD HS, sinh viên (SV) ví dụ minh họa từ thực tiễn mà em đưa vào Ví dụ Vận dụng Sơ đồ tư kết hợp với phương pháp hoạt động nhóm Cơng tác chuẩn bị: - Đối với giáo viên: Soạn thiết kế học theo SĐTD Chuẩn bị số đồ dùng dạy học tranh ảnh, sơ đồ, ảnh động, máy chiếu với nội dung tương ứng để minh họa cho kiến thức thể SĐTD - Đối với HS: Toàn HS hướng dẫn thiết kế SĐTD chuẩn bị nhà cách đọc trước toàn nội dung học thiết kế sơ đồ học theo ý tưởng Sau đó, em làm việc nhóm với để lựa chọn thiết kế sơ đồ nội dung học giáo viên phân công Lớp học phải có phấn màu, giấy khổ lớn, bút màu nơi treo tranh, bảng phụ * Tiến trình: Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra công tác chuẩn bị nhà HS Hoạt động 2: Thảo luận nhóm lập SĐTD Hoạt động 3: Đại diện nhóm báo cáo, thuyết trình SDTD nhóm Hoạt động 4: HS nhóm nhận xét, phản biện, bổ sung GV góp ý HS chỉnh sửa để hồn thiện SĐTD kiến thức học Hoạt động 5: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm cho điểm HS có thành tích tốt tiết học dặn dò chuẩn bị Kết học xây dựng hoạt động chuẩn bị nhà HS, hoạt động thảo luận nhóm, thuyết trình trước lớp, thiết kế SĐTD nhóm hoạt động thảo luận chung lớp Ví dụ: Ôn tập “câu” (Tiếng Việt tập – tr.171) Yêu cầu cần đạt: - Củng cố kiến thức câu hỏi, câu kể, câu cảm thán, câu khiến - Củng cố kiến thức kiểu câu kể Những bước thực sau: 61 Bước 1: Chia nhóm, giao bảng nhóm có ghi sẵn từ khoá “Các kiểu câu” Bước 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư để tìm hiểu tổ chức thơng tin kiểu câu HS ghi ví dụ đặc điểm quan trọng liên quan Bước 4: Học sinh nhóm thảo luận chia sẻ thông tin với GV sử dụng sơ đồ tư để ghi ý kiến ý tưởng từ thành viên nhóm Bước 5: Khi thảo luận kết thúc, nhóm trình bày kết trước lớp HS sử dụng sơ đồ tư để trình bày thơng tin cách trực quan logic Bước 6: Sau nhóm trình bày, lớp thảo luận chung kiểu câu cách sử dụng chúng câu Học sinh chia sẻ ý kiến, hỏi đáp bổ sung thông tin vào sơ đồ tư chung Sơ đồ tư mẫu kiểu câu sau: Hình 10: Sơ đồ tư ôn tập kiểu câu Tiếng Việt lớp * Một số lưu ý tiến hành vận dụng PP SĐTD vào dạy học Tiếng Việt lớp Tổ chức thực hoạt động sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh lớp phát triển tính tích cực kỹ tư logic Ngồi ra, tạo mơi trường học tập thoải mái khuyến khích em chia sẻ ý tưởng tương tác với trình 62 sử dụng sơ đồ tư Đồng thời, đặt câu hỏi khuyến khích học sinh suy nghĩ sâu liên kết quan hệ yếu tố sơ đồ Tạo hoạt động thú vị mang tính tương tác để học sinh áp dụng sơ đồ tư việc học Tiếng Việt Ngoài ra, cần lưu ý số yếu tố sau để tăng cường tính tích cực áp dụng sơ đồ tư dạy học Tiếng Việt lớp 5: • Khuyến khích sáng tạo tự việc tạo sơ đồ tư Không đánh giá nặng sơ đồ học sinh mà tập trung vào trình suy nghĩ ý tưởng họ • Tạo mơi trường học tập thoải mái an tồn, khuyến khích học sinh chia sẻ ý kiến hỏi thêm câu hỏi cần thiết • Hướng dẫn hỗ trợ học sinh việc sử dụng sơ đồ tư Đảm bảo họ hiểu cách tạo sử dụng biểu đồ, ký hiệu liên kết yếu tố sơ đồ • Kết hợp sơ đồ tư với hoạt động tương tác nhóm nhỏ Học sinh thực hoạt động thảo luận, phân tích sơ đồ làm việc nhóm để tạo sơ đồ tư chung 4.4 Kết luận chương Trong chương tập trung làm sáng tỏ biện pháp vận dụng PP SĐTD vào dạy học Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao tính tích cực cho học sinh Từ đó, ta thấy việc tổ chức hoạt động cho học sinh tự tìmh hiểu kích thích tư học sinh, kết hợp PP đa dạng, phong phú khác lơi sáng tạo, tìm tịi em, đối tượng HS nhận thức lực thân để phát triển tư theo hướng tiến PP Sơ đồ tư cịn cơng cụ hữu ích để hỗ trợ trình học nắm vững kiến thức tiếng Việt cho học sinh lớp Việc áp dụng sơ đồ tư giúp tạo biểu đồ hình vẽ hệ thống ý chính, liên kết chủ đề vấn đề cụ thể Với trực quan hóa sơ đồ tư duy, học sinh tạo mơ hình tương tác phần tử ngôn ngữ, giúp họ nhìn thấy mối quan hệ tương tác phần tử Điều tăng khả nhớ áp dụng kiến thức việc xây dựng câu, viết văn phân tích văn Việc áp dụng sơ đồ tư dạy học tiếng Việt lớp cung cấp phương pháp hữu ích để tăng cường hiểu biết ngôn ngữ, cải thiện kỹ viết xây dựng kiến thức ngữ nghĩa cú pháp Đồng thời, việc sử dụng sơ đồ tư cần kết hợp với phương pháp dạy học khác để đạt hiệu cao Qua việc sử 63 dụng sơ đồ tư duy, học sinh trở thành người chủ động q trình học tập Họ tự xây dựng xếp sơ đồ tư theo ý mình, từ phát triển khả tổ chức thơng tin tư sáng tạo Tổng kết lại, việc áp dụng sơ đồ tư dạy học tiếng Việt lớp mang lại nhiều lợi ích cho học sinh, bao gồm phát triển kỹ tư logic, tăng cường khả tổ chức xếp thông tin, cải thiện kỹ viết đọc hiểu, khuyến khích sáng tạo chủ động trình học tập Biện pháp vận dụng sơ đồ tư dạy học tiếng Việt lớp cần điều chỉnh phù hợp với độ tuổi trình độ học sinh Sự hướng dẫn hỗ trợ từ giáo viên quan trọng để đảm bảo học sinh hiểu sử dụng sơ đồ tư cách hiệu 64 CHƯƠNG 5: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích khảo nghiệm Xác định tính khả thi, hiệu biện pháp vận dụng phương pháp Sơ đồ tư cho học sinh lớp dạy Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh lớp môn Tiếng Việt Xác định tính hiệu việc phối hợp, sử dụng biện pháp vào dạy học Đánh giá mức độ phát triển tính tích cực HS lớp dạy học Tiếng Việt 5.2 Nội dung khảo nghiệm Nội dung nghiên cứu xây dựng số biện pháp vận dụng phương pháp Sơ đồ tư cho học sinh lớp dạy Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phương pháp dạy học nhằm nâng cao chủ động học tập em Do vậy, tham khảo ý kiến từ 10 giáo viên dạy môn Tiếng Việt trường Tiểu học Ngô Sĩ Liên, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Tôi tiến hành lấy ý kiến việc dạy học theo hướng phát triển tính tích cực mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp với biện pháp đề xuất 5.3 Tổ chức thực nghiệm Chọn GV thực nghiệm theo tiêu chuẩn: Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao, có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy, chun dạy Tiếng Việt lớp để có nhìn tổng quát chương trình Tiếng Việt Phương pháp vấn đáp: qua trao đổi, nói chuyện trực tiếp với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy, chúng tơi thu thập só thơng tin cần thiết tính khả thi việc sử dụng biện pháp vào dạy học phát huy tính tích cực cho HS Trao đổi với GV làm thực nghiệm: số vấn đề trước khảo nghiệm - Tình hình học tập, lực nhận thức HS lớp môn Tiếng Việt - Đánh giá GV thực nghiệm hệ thống giảng Tiếng Việt áp dụng phương pháp Sơ đồ tư nhằm phát triển tính tích cực cho học sinh - Nhận xét GV thực nghiệm cách thức xây dựng phương pháp Sơ đồ tư cho HS nhằm phát triển tính tích cực mơn Tiếng Việt cho HS lớp 65 5.4 Kết khảo nghiệm Sau lấy ý kiến làm việc 10 GVTH, thu thập ý kiến đánh giá tính khả thi phương pháp Sơ đồ tư theo bảng tương tự sau: Mức độ Vận dụng phương pháp Sơ đồ tư dạy học môn Tiếng Việt lớp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % 50% 40% 10% 0% Bảng 5.1: Mức độ phù hợp vận dụng phương pháp Sơ đồ tư dạy học môn Tiếng Việt lớp GVTH Bằng phương pháp vấn đáp, khảo nghiệm kết Qua bảng đánh giá, thấy hầu hết GVTH đồng ý với lập luận KT SĐTD chúng tơi Trong đó, 5GV tổng số 10 GV lựa chọn khả thi (chiếm 50%), GV lựa chọn khả thi (chiếm 40%), GV lựa chọn khả thi (chiếm 10%) lựa chọn khả thi 0% lựa chọn không khả thi 5.5 Kết luận chương Quá trình khảo nghiệm sư phạm với kết thu từ khảo nghiệm sư phạm cho thấy mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất khẳng định Việc xây dựng hệ thống giảng, tập dạy học Tiếng Việt theo biện pháp phát triển tính tích cực giúp gây hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt lớp trường tiểu học Qua công tác tổ chức, trao đổi Theo dõi, phân tích diễn biến dạy thực nghiệm sư phạm kết thu từ khảo nghiệm sư phạm cho phép kết luận: Gỉa thuyết khoa học đề tài đắn, phương pháp đề xuất tiến trình dạy học theo định hướng đề tài có tính khả thi hiệu cao 66 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau : - Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài bao gồm: kết nghiên cứu nước, kết nghiên cứu ngồi nước - Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu: đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS lớp 5, nội dung dạy học Tiếng Việt lớp 5, phương pháp Sơ đồ tư duy, hướng dẫn vẽ Sơ đồ tư duy, lợi ích việc vận dụng Sơ đồ tư vào học tập - Đề xuất biện pháp nhằm cải thiện PP Sơ đồ tư đồng thời nâng cao tính tích cực học tập Tiếng Việt, rèn luyện kỹ cần thiết cho HS Thông qua việc tạo động cho hoạt động học tập học sinh, rèn luyện kỹ vận dụng số hoạt động trí tuệ phù hợp PP Sơ đồ tư học sinh rèn luyện kỹ học tập phù hợp Nhờ vậy, HS thêm tự tin, hứng thú học tập Tiếng Việt, làm chủ tri thức trang bị tính học tập tích cực, chủ động - Nhấn mạnh vai trị chủ thể tính tích cực trình nhận thức HS Coi trọng việc rèn luyện kỹ chủ động cho HS việc trình bày kiến thức Tiếng Việt HS, tạo hội cho HS chủ động tìm kiếm tri thức, linh hoạt chủ động học tập phát huy tính tích cực để thực việc mở rộng tri thức Tiếng Việt, biết vận dụng linh hoạt phương pháp Sơ đồ tư vào học tập hiệu - Đề tài “Vận dụng phương pháp SĐTD nhằm phát huy tính tích cực mơn Tiếng Việt cho học sinh lớp 5” thực trả lời cho câu hỏi Làm để phát triển tính tích cực cho học sinh qua phương pháp SĐTD Bài nghiên cứu nêu thực trạng, nguyên nhân đề xuất biện pháp để khắc phục vấn đề hỗ trợ cho việc dạy giáo viên phát huy tính tích cực cho học sinh Hi vọng đề tài chúng tơi giúp ích vào việc đổi phương pháp dạy học Nhà trường Tiểu học nâng cao chất lượng giảng dạy môn chuyên ngành - Thực nghiệm sư phạm với đối tượng HS trường có đặc điểm khác Kết thực nghiệm sư phạm giúp chúng tơi khẳng định nghiên cứu phát triển tính tích cực cho HS lớp thông qua PP SĐTD dạy học Tiếng Việt thực phù hợp với xu thể dạy học nay, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học 67 - Bản chất việc dạy học làm cho học sinh chủ động tiếp thu, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức Học sinh tiếp thu kiến thức thơng qua kênh nghe, kênh nhìn mà cịn phải tham gia thực hành lớp vận dụng, trao đổi thể suy nghĩ, kiến Từ xa xưa, người phương Đơng có câu: “Chúng tơi nghe chúng tơi qn, chúng tơi nhìn chúng tơi nhớ, chúng tơi làm chúng tơi hiểu” Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não; giúp cho người phát triển khả thẩm mỹ việc thiết kế phải bố cục màu sắc, đường nét, nhánh, xếp ý tưởng cách khoa học, logic, dễ hiểu Sử dụng sơ đồ tư góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đồng thời, việc học sinh tự vẽ sơ đồ tư giúp phát triển khiếu hội họa, sở thích học sinh Các em tự lựa chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), tự “sáng tác” “tác phẩm” nên sơ đồ tư thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh sơ đồ tư em tự thiết kế nên em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” Qua thời gian thực hiện, nhận thấy tiết đạt hiệu cao hơn, việc tiếp thu học học sinh khơng cịn nhàm chán mà phát huy khả tư logic, liên hệ, liên tưởng, sáng tạo học sinh Các em làm chủ việc tiếp thu kiến thức Trong tiết dạy, tất học sinh phải tập trung theo dõi nội dung học phải động não để nảy sinh ý tưởng trình bày nội dung học cách vẽ hợp lí Học sinh tự khám phá ý tưởng hoàn chỉnh, giáo viên bạn ngợi khen, em phấn khởi nhiều hứng thú môn học Mỗi học sinh có tính cách, ý tưởng khác trình bày sơ đồ tư điều quan trọng em ghi nhớ lâu kiến thức học, biết vận dụng kiến thức học vào làm kiểm tra, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học Còn giáo viên đứng lớp cảm thấy hào hứng với cách dạy học sinh hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình đáp ứng mục đích việc dạy học Đó động lực để thầy cô chuyên tâm vào nghiệp trồng người - Trong trình thực hồn thiện đề tài, chúng tơi cịn nhiều thiếu sót Hi vọng nghiên cứu cải thiện hạn chế phát triển đề tài theo nhiều hướng nghiên cứu tương lai, góp phần hữu ích cơng tác giáo dục 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Bộ giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa tiếng việt lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục tổng thể - Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 môn Ngữ văn Bộ giáo dục đào tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi - NXB giáo dục Kiều Thanh Thảo (2022), Thực trạng biện pháp vận dụng Sơ đồ tư dạy học học pần “Tiếng Việt thực hành” cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Trường Đại học Tây Bắc, Đại học Tây Bắc Một số kỹ thuật dạy học Tài liệu tham khảo thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Mô đun môn Tiếng Việt cấp bậc tiểu học B Tài liệu web Nguyễn Văn Hiếu - Theo định hướng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Một số điểm cần ý sử dụng phương pháp dạy học sơ đồ tư cho học sinh tiểu học, Trường TH số Mỹ châu 10 Hoàng Yến (2021) - Nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt sơ đồ Tư duy, Trường Tiểu học Ngọc Thụy 11 SKKN - Hướng dẫn học sinh lớp lập sơ đồ tư sử dụng sơ đồ tư số môn học - Trường Tiểu học Lĩnh Nam (2019) 12 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2017) Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm 13 Tony Buzan (2007) Bản đồ tư công việc (New Thinking Group dịch) NXB Lao động – Xã hội 14 Nguyễn Thị Vân – Sử dụng Sơ đồ tư dạy học - Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng 69 15 Đỗ Thành Nhân – Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập – Tổ chức dạy học theo nhóm 16 Phạm Thị Thúy - Lợi ích phương pháp giảng dạy tích cực - Học viện Hành quốc gia TP.HCM 17 http://www.sodotuduy.com/so-do-tu-duy/huongdan-cach-ve-so-do-tu-duy-cuthe.html 70 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Chào em! Dưới vài câu hỏi khảo sát chủ đề vận dụng phương pháp Sơ đồ tư vào dạy học Mong em dành chút thời gian hoàn thành phiếu khảo sát Phiếu khảo sát dành cho mục đích nghiên cứu Chân thành cảm ơn em 1.Em có cảm thấy học mụn Ting Vit nh th no? ă Rt hng thỳ ¨ Hứng thú ¨ Bình thường ¨ Khơng hứng thú 2.Em học môn Tiếng Việt qua Sơ đồ t cha? ă Rt thng xuyờn ă Thng xuyờn ¨ Thỉnh thoảng ¨ Chưa 3.Em cảm thấy có khả tạo sơ đồ tư để giỳp mỡnh hc ting Vit tt hn khụng? ă Rt cú kh nng ă Cú kh nng ă Bỡnh thng ¨ Khơng có khả 4.Khi sử dụng sơ đồ tư duy, em có cảm thấy dễ dàng việc tiếp thu kiến thức cho việc học tiếng Việt khụng? ă Rt d dng ă D dng 71 ă Bỡnh thng ă Khú Em hóy miờu t c th ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 5.Hãy kể lại trường hợp em sử dụng sơ đồ tư để hỗ trợ việc học tiếng Việt ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 6.Em cho sơ đồ tư có giúp em phát huy hết khả học Tiếng Việt khơng? Tại sao? ă Cú ă Khụng Nu cú thỡ ú l gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nếu “khơng” gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Em muốn hướng dẫn thêm cách sử dụng sơ đồ tư để hỗ trợ việc hc ting Vit khụng? ă Cú ă Khụng Cm n em hợp tác! 72 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Chúng thực nghiên cứu đề tài liên quan đến nâng cao vận dụng PP Sơ đồ tư vào dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho HS lớp phân mơn Tiếng Việt Để tìm hiểu vấn đề này, mong quý thầy cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào o trống trước ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Câu 1: Theo thầy (cơ), việc phát triển tính tích cực cho học sinh có vai trị việc rèn luyện phát triển kiến thức, kĩ cho học sinh lp 5? ă Rt cn thit ă Cn thit ¨ Bình thường ¨ Khơng cần thiết Câu 2: Theo thầy (cơ), có cần thiết phải phát triển tính tích cực cho học sinh lớp phân môn Tiếng Vit thụng qua phng phỏp S t duy? ă Rt cn thit ă Cn thit ă Bỡnh thng ă Không cần thiết Câu 3: Trong giảng dạy, thầy (cô) có thường xun tìm hiểu phương pháp dạy học Sơ đồ tư kết hợp dạy học Ting Vit lp khụng? ă Rt thng xuyờn ă Thng xuyờn ă Thnh thong 73 ă Khụng bao gi Câu 4: Theo thầy (cơ), tính tích cực học tập học sinh lớp tốt hay chưa? ¨ Tốt ¨ Khá ¨ Chưa tốt Nếu chưa tốt, thỡ lớ l gỡ? ă Hc sinh cũn th ng hc ă S hn ch v thi gian khiến GV truyền đạt đủ kiến thức mở rộng, tổ chức đa dạng phương pháp cho HS ă Cha cú phng phỏp dy hc thớch hợp để học sinh phát triển tính tích cực cho học sinh Lý khác (Nhờ thầy cô ghi rõ): ………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………… Câu 5: Thầy cô muốn áp dụng phương pháp Sơ đồ tư vào dạy học mơn Tiếng Việt để giúp học sinh phát triển tính tớch cc khụng? ă Rt mun ă Mun ă Bỡnh thng ă Khụng mun Xin cm n cỏc ý kin đóng góp q thầy cơ! 74

Ngày đăng: 25/10/2023, 11:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w