Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH Người thực hiện: Đinh Thị Huê Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa học skkn THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC ĐỀ MỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3.Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các bước vẽ sơ đồ tư 2.3.2 Những điều cần tránh ghi chép sơ đồ tư 2.3.3 Cách tổ chức thực sáng kiến kinh nghiệm 2.3.4 Sử dụng sơ đồ tư vào tiết dạy cu thể 2.3.4.1 Sử dụng sơ đồ tư dạy tiết luyện tập 2.3.4.2 Sử dụng sơ đồ tư dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn Trang 1 1 2 3 6 7 14 18 19 19 19 skkn skkn MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hưởng ứng công đổi giáo dục nước ta tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên, nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu, khả tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin vui thích học tập Trong trình nghiên cứu giảng dạy mơn Hóa học trường THPT Yên Định 1, nhận thấy em học sinh có số yếu điểm sau: Các em chưa biết hệ thống hóa kiến thức nên nhanh quên, chất lượng học không ổn định Khó khăn phải ghi nhớ khái niệm, định nghĩa, tính chất chất… việc ghi nhớ em gần tái lại nguyên văn sách giáo khoa làm cho việc học tập trở nên nhàm chán, máy móc, thụ động, khơng sáng tạo, khả phân tích, so sánh, tư vận dụng cịn hạn chế Các kỹ làm việc độc lập, kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác, kỹ thu thập thơng tin, kỹ thuyết trình cịn Với lí tơi áp dụng biện pháp “Sử dụng Sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực dạy học mơn hóa học lớp 12 trường THPT Yên Định 1” để khắc phục điểm yếu học sinh Tôi nhận thấy biện pháp thực cần thiết nhằm giúp học sinh rút ngắn thời gian học, giúp em dễ nhớ, nhớ lâu, dễ dàng hệ thống hoá kiến thức với lượng lớn, đồng thời giúp học sinh phát triển nhiều kỹ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm giúp giáo viên đứng lớp cải thiện phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng bài giảng - Kích thích hứng thú học tập khả sáng tạo học sinh, phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não - Phát triển tư lơgic, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng, học “vẹt” - Giúp học sinh phát triển kỹ năng: ghi nhớ thơng minh, thuyết trình, làm việc nhóm, giao tiếp,… 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Sử dụng sơ đồ tư tiết luyện tập dạy - Ứng dụng vào giảng dạy lớp: 12A3, 12A7 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu giảng sách giáo khoa hóa học lớp 12, cách vẽ sử dụng sơ đồ tư dạy học - Nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát lực học sinh vấn đề ghi chép, xếp ghi nhớ kiến thức skkn - Thực nghiệm sư phạm : Tiến hành dạy thực nghiệm số tiết lớp để xem xét tính khả thi hiệu đề tài 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Sử dụng sơ đồ tư dạy học hóa học giúp giáo viên có nhiều ý tưởng sáng tạo việc thiết kế giảng, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ cảm thấy hứng thú q trình học tập mơn hóa học - Phát triển kỹ làm việc độc lập, kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác, kỹ thu thập thông tin, đặc biệt kỹ thuyết trình NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Sơ đồ tư nhà nghiên cứu người Anh Tony Buzan tìm hoạt động não ứng dụng vào sống Sơ đồ tư (còn gọi Bản đồ tư hay Lược đồ tư duy) hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực - Theo nhà nghiên cứu, não gồm bán cầu: bán cầu não trái bán cầu não phải + Bán cầu não trái xử lý thơng tin: chữ, số, ký hiệu, phân tích, logic + Bán cầu não phải xử lý thơng tin: hình ảnh, âm thanh, tưởng tưởng, sáng tạo, cảm xúc… Thông thường trường phổ thông, học sinh sử dụng bán cầu não trái (thơng qua chữ viết, kí tự, chữ số, ) để tiếp thu ghi nhớ kiến thức mà sử dụng bán cầu não phải (nơi ghi nhớ thông tin kiến thức thông qua hình ảnh, màu sắc ) tức sử dụng khoảng 50% khả não Kiểu ghi chép Sơ đồ tư thể hình ảnh, đường nét, màu sắc trải theo hướng khơng có tính có độ thống nên dễ bổ sung phát triển ý tưởng Vì vậy, việc sử dụng Sơ đồ tư công cụ hữu ích giảng dạy giáo viên học tập học sinh - Sơ đồ tư phát huy đặc điểm sau não bộ: + Não ghi nhớ hình ảnh dễ ghi nhớ số chữ Vì cần biết cách kết hợp số, chữ hình ảnh học tập, làm việc để công việc trở nên nhẹ nhàng hiệu + Bộ não cần màu sắc: ví dụ dễ dàng để thấy điều ta quan sát bảng tuần hoàn có màu trắng đen bảng tuần hồn đầy màu sắc skkn + Não người u thích xếp Vì ngăn nắp, trình tự giúp não đọc nhanh ghi nhớ nhanh + Não giỏi tưởng tượng Sơ đồ tư phát huy dễ dàng điều + Não có đặc trưng giỏi liên kết: Ví dụ: Sự liên kết giỏi thể ta nghe người nhắc đến từ Axit não vòng giây liên tưởng đến: làm đỏ quỳ tím, tác dụng với bazo, tác dụng với oxit bazo,… Với ưu điểm trên, vận dụng Sơ đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì, giúp lập kế hoạch học tập, công tác cho hiệu mà lại thời gian 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thuận lợi: Tôi công tác trường THPT Yên Định 1, ngơi trường có bề dày truyền thống dạy tốt, học tốt Học sinh chăm ngoan, ham học, khả tiếp thu tương đối tốt Trang thiết bị hỗ trợ dạy học trường tương đối đầy đủ: máy tính, phịng thí nghiêm, đặc biệt 100% lớp có tivi giúp giáo viên trình chiếu hình ảnh, dạy powerpoint, xem video,… làm cho học trở nên sinh động hiệu Khó khăn: Khác với giai đoạn trước, năm gần học sinh có xu hướng chọn tổ hợp khoa học xã hội ngày tăng, tổ hợp tự nhiên ngày giảm Trường Yên Định theo xu Trong năm gần số học sinh học môn khoa học tự nhiên chiếm khoảng 30%, số học sinh học hóa cịn Học sinh lớp tơi dạy buổi sáng em học năm tiết tương ứng năm học Mỗi học trung bình ba trang sách giáo khoa Tổng buổi sáng em học sinh phải học khoảng mười lăm trang sách, tuần chín mươi trang Vậy em ghi nhớ trang tổng số chín mươi trang tuần Liệu có cách ghi nhớ có hiệu quả, tăng tính tích cực niềm u thích mơn hóa em Qua q trình tìm hiểu tơi nhận thấy áp dụng Sơ đồ tư dạy học khắc phục điều Với biện pháp ghi nhớ tốt mà cịn hệ thống tồn kiến thức, tăng khả so sánh, sáng tạo trình ghi chép, dễ dàng thuyết trình lại học, giúp em tăng hứng thú học tập niềm u thích mơn hóa 2.3 Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các bước vẽ sơ đồ tư Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm skkn Bước việc tạo Sơ đồ tư vẽ chủ đề trung tâm mảnh giấy (đặt nằm ngang) Quy tắc vẽ chủ đề : + Chủ đề tên học hay nội dung kiến thức cần khai thác + Vẽ chủ đề trung tâm để từ phát triển ý khác + Có thể tự sử dụng tất màu sắc mà bạn thích + Khơng nên đóng khung che chắn hình vẽ chủ đề chủ đề cần làm bật dễ nhớ + Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề khơng rõ ràng Bước : Vẽ nhánh (nhánh cấp 1) Bước vẽ thêm nhánh gắn vào chủ đề trung tâm Quy tắc vẽ nhánh: + Nhánh gắn với chủ đề trung tâm Bài, chủ đề nội dung bạn vẽ nhiêu nhánh + Nhánh nên vẽ theo hướng chéo góc để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng + Từ khóa nên viết dạng chữ in hoa nằm nhánh dày để làm bật Bước : Vẽ nhánh phụ (nhánh cấp 2,3,4 ) Quy tắc vẽ nhánh phụ chi tiết hỗ trợ : Ở bước này, vẽ nối tiếp nhánh cấp vào nhánh cấp 1, nhánh cấp vào nhánh cấp 2, v.v… để tạo liên kết + Các nhánh phụ ý nội dung học + Nhánh phụ vẽ nhỏ nhánh chính, vẽ mỏng dần + Nên vẽ nhiều nhánh cong đường thẳng, làm cho Sơ đồ tư nhìn mềm mại, uyển chuyển dễ nhớ + Chiều dài nhánh chiều dài từ khóa + Chỉ nên tận dụng từ khóa hình ảnh + Nên sử dụng cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ thời gian Mỗi từ khóa - hình ảnh nên vẽ đoạn gấp khúc riêng nhánh Trên khúc nên có tối đa từ khóa.Việc giúp cho nhiều từ khóa ý khác nối thêm vào từ khóa sẵn có cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối từ khúc).Tất nhánh ý nên tỏa từ điểm Tất nhánh tỏa từ điểm (thuộc ý) nên có màu Chúng ta thay đổi màu sắc từ ý đến ý phụ cụ thể skkn Bước 4: Ở bước cuối này, để trí tưởng tượng học sinh bay bổng Học sinh thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, giúp lưu chúng vào trí nhớ bạn tốt Một số lưu ý: - Về màu sắc: Nhánh nhánh phụ nhánh nên màu - Hình ảnh: Nên sử dụng ký hiệu, mã hóa, kích thước phù hợp, hình ảnh vui nhôn - Cấu trúc: viết đọc Sơ đồ tư theo chiều kim đồng hồ - Các nhánh phải rõ ràng Các bước vẽ sơ đồ tư tổng hợp theo sơ đồ sau: skkn 2.3.2 Những điều cần tránh ghi chép Sơ đồ tư - Không nên ghi lại nguyên văn đoạn văn Khi thiết kế Sơ đồ tư nên ghi kiến thức trọng tâm học - Không nên ghi chép nhiều ý vụn vặt không cần thiết, nhiên không sơ sài, bỏ sót ý quan trọng - Khơng dành q nhiều thời gian để vẽ, viết, tô màu, … Chỉ nên vẽ hình ảnh liên quan đến chủ đề kiến thức Tránh khuynh hướng vẽ cầu kỳ không cần thiết 2.3.3 Cách tổ chức thực sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế giảng dạy, sử dụng Sơ đồ tư vào: dạy luyện tập, dạy dùng để củng cố học,… Trong giới hạn sáng kiến kinh nghiệm xin giới thiệu cách áp dụng sơ đồ tư tiết luyện tập dạy - Tôi áp dụng vào lớp 12 dạy: 12A3, 12A7 - Qui trình tổ chức hoạt động chung, Hoạt động 1: - Xác định chủ đề trung tâm: tên học, chủ đề hay nội dung kiến thức cần khai thác Vẽ nhánh (nhánh cấp 1) - Bài có chủ đề có, nội dung nhiêu nhánh - Chia lớp thành nhóm em làm việc cá nhân, tùy Hoạt động 2: Vẽ nhánh phụ ( nhánh cấp 2,3, ) - Nhánh cấp 2,3 ý nội dung học - Để học sinh dễ dàng việc tìm nội dung kiến thức giáo viên phải chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi dạng phiếu học tập sơ đồ tư khuyết thiếu - Học sinh lập Sơ đồ tư theo nhóm hay cá nhân thông qua hệ thống câu hỏi giáo viên Hoạt động 3: - Học sinh đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết trình Sơ đồ tư mà nhóm thiết lập - Các nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung - Giáo viên người cố vấn, trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh Sơ đồ tư duy, từ dẫn dắt đến kiến thức học Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẵn Sơ đồ tư mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày nội dung học skkn Trong trình giảng dạy lớp tiếp thu tốt (các lớp ban KHTN) lớp học sinh tiếp thu chậm (các lớp ban KHXH) tơi có u cầu khác * Các hoạt động dạy học lớp tiếp thu chậm (lớp ban khoa học xã hội) Phần chuẩn bị nhà học sinh Trước hết cho học sinh chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi mà đưa (phần tất học sinh làm) Các em chuẩn bị học theo hệ thống câu hỏi sau: Cacbohidrat chia làm loại? Bao gồm loại nào? Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của: - Glucozo - Fructozo - Saccarozo - Tinh bột - Xenlulozo Hoạt động lớp Hoạt động 1: Chọn từ trung tâm: tên bài: Luyện tập cấu tạo tính chất cacbohidrat Vẽ nhánh cấp 1: Giáo viên đưa sơ đồ khuyết thiếu chuẩn bị sẵn, chiếu lên tivi để định hướng học sinh ôn tập dễ dàng chia lớp thành nhóm tương ứng với nội dung bài: - Nhóm 1: nghiên cứu phân loại hợp chất cacbohidrat Tính chất vật lí, hóa học Glucozo Fructozo - Nhóm 2: nghiên cứu tính chất vật lí, hóa học saccarozo, tinh bột, mantozo skkn Hoạt động 2: - Các nhóm thảo luận Hồn thành nội dung Sơ đồ tư - Học sinh giỏi có nhiệm vụ hướng dẫn thêm cho bạn học - Giáo viên quan sát kỹ kịp thời phát khó khăn vướng mắc học sinh - Đại diện nhóm lên trình bày phần kiến thức nhóm giao - Cuối giáo viên nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu Hoạt động 3: - Tổng hợp sơ đồ nhóm để có Sơ đồ tư tồn - Học sinh hồn thành sơ đồ vào lên thuyết trình lại nội dung học Giáo viên nhận xét, bổ sung kiến thức thiếu skkn 10 skkn * Các hoạt động dạy học lớp tiếp thu tốt (lớp thuộc ban Khoa học tự nhiên) Phần học sinh chuẩn bị nhà: (phần tất học sinh làm) Các em chuẩn bị học theo hệ thống câu hỏi sau: Cacbohidrat chia làm loại? Bao gồm loại nào? Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của: - Glucozo - Fructozo - Saccarozo - Tinh bột - Xenlulozo Các dạng tập thường gặp chương cacbohidrat? Các hoạt động lớp Hoạt động 1: Chọn từ trung tâm: tên bài: Luyện tập cấu tạo tính chất cacbohidrat Vẽ nhánh cấp 1: Giáo viên chia lớp làm nhóm: tương ứng với nội dung theo sơ đồ khuyết thiếu giáo viên 11 skkn Hoạt động 2: - Các nhóm thảo luận Hồn thành nội dung Sơ đồ tư - Học sinh giỏi có nhiệm vụ hướng dẫn thêm cho bạn học - Giáo viên quan sát kỹ kịp thời phát khó khăn vướng mắc học sinh - Đại diện nhóm lên trình bày phần kiến thức nhóm giao Hoạt động 3: - Tổng hợp sơ đồ nhóm để có Sơ đồ tư tồn - Tất học sinh hoàn thành sơ đồ toàn học vào - Giáo viên mời học sinh lên thuyết trình lại nội dung học - Các bạn lại nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, góp ý thiếu sót học sinh 12 skkn 13 skkn Kết quả: Với cách hệ thống kiến thức học sinh học học cách ghi chép thông minh, nhớ nhanh, nhớ lâu Lớp học trở nên vui vẻ hơn: em tự tổng hợp kiến thức, trình bày kiến thức trước lớp, cô giáo bạn công nhận khả tràng pháo tay thuyết trình tốt Các em nắm vững kiến thức hợp chất cacbohidrat, mạnh dạn giao tiếp, 100% học sinh hiểu thuộc lớp 2.3.4.2 Sử dụng Sơ đồ tư học Giáo viên giới thiệu vẽ chủ đề học lên bảng hình vẽ bảng lớp, chiếu lên máy chiếu, tivi, mà không ghi theo kiểu cũ giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung hơm có nhánh lớn cấp số gọi học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành nhánh lớn bảng có ghi thích tên nhánh lớn Sau học sinh vẽ xong nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để dẫn đường cho học sinh tìm ý nội dung tương ứng với nhánh cấp 2,3 sau học sinh thảo luận hướng dẫn giáo viên hoàn thành nội dung Sơ đồ tư học lớp Ví dụ 2: Bài 31: Sắt Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu chủ đề trung tâm: Sắt Yêu cầu học sinh xác định nội dung bài: phần: vị trí bảng tuần hồn, tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên Vẽ chi tiết nhánh 1: vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử - Giáo viên gợi ý học sinh khai thác kiến thức dựa sơ đồ tư khuyết thiếu? (Giáo viên chiếu bảng tuần hoàn lên tivi cho học sinh dễ quan sát) - Các nhóm tiến hành thảo luận vẽ sơ đồ tư nội dung 1: - Giáo viên quan sát kỹ kịp thời phát khó khăn vướng mắc học sinh Đại diện nhóm lên trình bày phần kiến thức nhóm giao, nhóm khác lắng nghe góp ý Giáo viên chốt kiến thức bổ sung kiến thức thiếu Hoạt động 2: Vẽ chi tiết nhánh 2: tính chất vật lí sắt Cho học sinh quan sát số hình ảnh thực tế: vật dụng sắt, vật liệu xây dựng sắt,… 14 skkn - Giáo viên chia lớp làm nhóm nghiên cứu nội dung học gợi ý học sinh khai thác kiến thức dựa sơ đồ tư khuyết thiếu? Các nhóm tiến hành thảo luận vẽ sơ đồ tư nội dung 2: - Giáo viên quan sát kỹ kịp thời phát khó khăn vướng mắc học sinh - Đại diện nhóm lên trình bày phần kiến thức nhóm giao, nhóm khác lắng nghe góp ý - Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Hoạt động 3: Vẽ chi tiết nhánh 3: tính chất hóa học - Giáo viên chia lớp thành nhóm nghiên cứu nội dung học gợi ý học sinh khai thác kiến thức dựa sơ đồ khuyết thiếu sau: - Các nhóm tiến hành thảo luận vẽ sơ đồ tư nội dung 3: - Học sinh giỏi có nhiệm vụ hướng dẫn thêm cho bạn học - Giáo viên quan sát kỹ kịp thời phát khó khăn vướng mắc học sinh - Đại diện nhóm lên trình bày phần kiến thức nhóm giao, nhóm khác lắng nghe góp ý - Giáo viên nhận xét, bổ sung cho học sinh xem thí nghiệm ảo thực thí nghiệm đặc trưng sắt để em khắc sâu kiến thức - Hoạt động 3: Vẽ chi tiết nhánh 15 skkn Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa hồn thành sơ đồ sau: - Các nhóm tiến hành thảo luận, vẽ sơ đồ tư nội dung 4: - Đại diện nhóm lên trình bày phần kiến thức nhóm giao, nhóm khác lắng nghe góp ý - Giáo viên nhận xét, bổ sung chiếu hình ảnh loại quặng sắt tự nhiên lên tivi cho học sinh xem để học sinh khắc sâu kiến thức học Giáo viên yêu cầu học sinh hồn thành sơ đồ vào lên thuyết trình tồn nội dung học 16 skkn Kết quả: - Khi sử dụng sơ đồ tư dạy học bước giúp học sinh tự phát kiến thức học Bắt đầu kiến thức tổng quát Giáo viên giúp học sinh tái kiến thức lớn xoay quanh trọng tâm học, ý nhỏ ý lớn, học trình bày cách sáng tạo, sinh động Sau hồn thiện, học sinh nhìn vào sơ đồ trình bày nội dung kiến thức học cách khoa học dễ dàng - Giúp học sinh học chủ động: 17 skkn + Học cách học: cách ghi chép thông minh cách logic, nhớ nhanh, nhớ lâu Cách nghiên cứu vấn đề, học, áp dụng học môn khác + Tự chiếm lĩnh kiến thức, khắc phục tình trạng đọc – chép, nhìn – chép - Giáo dục học sinh cách toàn diện: phát triển kỹ giao tiếp, kỹ thu thập thông tin, kỹ thuyết trình Một số sơ đồ học sinh tự vẽ hình ảnh học sinh thuyết trình trước lớp 2.4 Hiệu qủa sáng kiến kinh nghiệm hoạt đông giáo dục, thân, đồng nghiệp, nhà trường Trong năm học 2021 – 2022 áp dụng biện pháp vào dạy lớp 12A3 12A7 Đây kết so sánh hai lớp trước áp dụng sơ đồ tư sau áp dụng sơ đồ tư dạy học - Trước áp dụng phương pháp: 18 skkn Kết khảo sát kiểm tra đầu năm học 2021 - 2022 Giỏi Lớp Tổng học sinh 12A3 12A7 43 42 - SL Khá TL (%) 18,6 4,7 SL 15 TL (%) 34,9 16,7 Trung bình TL SL (%) 15 34,9 24 57,1 Yếu SL Kém TL (%) 11,6 21,5 SL TL (%) 0 0 Sau áp dụng phương pháp: Kết thi cuối học kỳ năm học 2021-2022 Giỏi Lớp Tổng học sinh 12A3 12A7 43 42 30 20 SL Khá TL (%) 69,8 47,6 SL 12 20 TL (%) 27,9 47,6 Trung bình TL SL (%) 2,3 4,8 Yếu SL 0 Kém TL (%) 0% 0% SL 0 TL (%) 0 * Nhận xét: Sau năm học áp dụng sơ đồ tư vào dạy học kết đạt sau: - Kết học tập em cuối năm học cao nhiều so với đầu năm học - Trong tiết học áp dụng sơ đồ tư học sinh học tập tích cực, chủ động sáng tạo Cùng nội dung học em lại có cách ghi chép sơ đồ tư khác nhau, phong phú đa dạng - Cuối tiết em thuyết trình lại học cách dễ dàng, giúp tự tin trình thuyết trình, nhớ cách dễ dàng vui vẻ Điều cho thấy áp dụng Sơ đồ tư vào dạy học đạt kết tích cực Vì năm học tới áp dụng để giảng dạy nhiều học Biện pháp tơi đồng chí tổ nhóm đánh giá cao nhiều thầy cô áp dụng cơng tác giảng dạy cho phản hồi tốt Sơ đồ tư có tính khả thi cao nên trường bạn áp dụng cho hiệu cao KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy cho thấy: Sử dụng thành thạo hiệu Sơ đồ tư dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập của học sinh phương pháp giảng dạy giáo viên, vận dụng cho mơn học trường phổ thơng Học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư 19 skkn - Sơ đồ tư sau ứng dụng vào tiết học mang lại hiệu thiết thực như: Giúp học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu nhớ lâu nội dung học Mặt khác, dạy học Sơ đồ tư giúp học sinh không nhàm chán học mà sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học Phương pháp đặc biệt có ích việc củng cố kiến thức rèn luyện, phát triển tư logic, lực cho học sinh, học sinh khá, giỏi Học sinh tự học nhà hiệu - Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, giúp học sinh nắm bắt kiến thức qua Sơ đồ thể liên kết chặt chẽ tri thức Hơn nữa, việc áp dụng cơng cụ học tập tiện ích Sơ đồ tư cho mơn Hố học - mơn bị coi “khó nuốt” với nhiều học sinh phổ thông đem lại hứng thú, sáng tạo niềm vui thích học tập - Việc sử dụng Sơ đồ tư giúp giáo viên đổi phương pháp dạy, giúp học sinh học tập tích cực cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu - năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo phát động 3.2 Kiến nghị Sau thời gian giảng dạy sau thực đề tài Tơi có số kiến nghị sau: - Sở GD&ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học đưa vào thực tế dạy học trường THPT, mở thêm nhiều lớp học online để nhiều giáo viên bồi dưỡng trực tiếp - Đối với giáo viên học hỏi tìm tịi vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh thời đại: Biên soạn giáo án công việc làm lần xong mà q trình thường xuyên điều chỉnh thay đổi, tùy theo diễn biến học tập lớp học điều kiện thực tế - Mặc dù tham khảo nhiều tài liệu để vừa viết, vừa giảng dạy lớp để kiểm nghiệm thực tế, song lực thời gian hạn chế, mong đóng góp bạn đồng nghiệp hội đồng khoa học trường THPT Yên Định hội đồng khoa học Sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Thanh Hóa góp ý kiến thêm để đề tài tơi hồn thiện để đề tài có ý 20 skkn nghĩa thiết thực nhà trường, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy hóa học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Đinh Thị Huê TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôi tài giỏi bạn thế, Adamkoo Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trịnh Văn Biều (2003), NXB ĐHSP TP HCM 21 skkn Chương trình giáo dục phổ thông, cấp trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Bộ GD&ĐT (2006) Hóa học 12 CB, Nguyễn Xuân Trường, Từ Trọng Nghi, Phạm Văn Hoan, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), NXB Giáo dục Rèn luyện lực tự học sơ đồ tư duy, Trịnh Quỳnh, NXB Hồng Đức Rèn luyện lực giải vấn đề sáng tạo sơ đồ tư duy, Trịnh Quỳnh, NXB Hồng Đức Tony&Barry Buzan the mind map book (Sơ đồ tư duy), dịch Lê Huy Lâm, NXB Hồng Đức 22 skkn ... tơi áp dụng biện pháp ? ?Sử dụng Sơ đồ tư nhằm phát huy tính tích cực dạy học mơn hóa học lớp 12 trường THPT Yên Định 1? ?? để khắc phục điểm yếu học sinh Tôi nhận thấy biện pháp thực cần thiết nhằm. .. dục, thân, đồng nghiệp, nhà trường Trong năm học 20 21 – 2022 áp dụng biện pháp vào dạy lớp 12 A3 12 A7 Đây kết so sánh hai lớp trước áp dụng sơ đồ tư sau áp dụng sơ đồ tư dạy học - Trước áp dụng phương... riêng người, Sơ đồ tư giúp não liên tư? ??ng, liên kết kiến thức sách vở, biết sống,… để phát triển, mở rộng ý tư? ??ng 2.3.4 Sử dụng Sơ đồ tư vào tiết dạy cụ thể 2.3.4 .1 Sử dụng Sơ đồ tư dạy tiết luyện