Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
91,5 KB
Nội dung
Bài 10 – Tiết 17 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu rõ đạo đức gì? Nắm quan điểm đạo đức luôn biến đổi phát triển lịch sử - Hiểu rõ mối quan hệ đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán - Nhận biết vai trò đạo đức đời sống xã hội Kĩ - Vận dụng kiến thức học để lí giải số vấn đề đạo đức lịch sử - Có khả đánh giá định vấn đề đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt vấn đề đạo đức hàng ngày học sinh Thái độ - Có thái độ đắn khách quan với tượng đạo đức xã hội nói chung, tượng đạo đức xã hội Việt Nam nói riêng - Có ý thức điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức II Phương pháp - Hình thức tổ chức dạy học - Đàm thoại - Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, liên hệ - Tổ chức HS nghiên cứu thơng qua xem băng, trình bày hát, thơ, tiểu phẩm tình yêu quê hương, đất nước III Tài liệu phương tiện dạy học - SGK, SGV GDCD 10 - Các thơ, hát, ca dao, tục ngữ, băng hình, câu chuyện, gương tình yêu quê hước đất nước - Các tư liệu truyền thống yêu nước, xây dựng bảo vệ quê hương nhân dân địa phương - Tranh ảnh, băng hình hoạt động xây dựng bảo quê hương, đất nước niên nhân dân địa phương nhân dân nước IV Hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Câu hỏi: Những việc làm sau HS góp phần tiến hạnh phúc người a Học tập tốt b Có lối sống lành mạnh c Rèn luyện đạo đức d.Tham gia hoạt động thể dục thể thao e Hoạt động từ thiện g Tham gia hoạt động niên tình nguyện h Giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, mơi trường Bài Hoạt động GIỚI THIỆU BÀI Phương án 1: - GV tự chuẩn bị tiểu phẩm ngắn, HS tự đóng vai sau HS lớp nhận xét, GV dẫn dắt vào Phương án 2: - GV: Số xã hội, dù muốn hay khơng, người có quan hệ trực tiếp gián tiếp với người xung quanh Các mối quan hệ ta gọi mối quan hệ xã hội người Trong mối quan hệ phức tạp ấy, người phải ứng xử, giao tiếp thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi cho phù hợp với yêu cầu, lợi ích chung xã hội Trong trường hợp ấy, người xem có đạo đức Ngược lại nhân biết lợi ích mình, bất chấp lợi ích người khác tồn xã hội người coi thiếu dạo đức Để rõ vấn đề đạo đức, học hôm "Quan niệm đạo đức." Phương án 3: - GV cho HS nhận xét tình sau (Sử dụng máy chiếu) a Trên đường học về, có cụ già muốn qua đường, em giúp cụ già qua đường an toàn b Trên chuyến xe buýt từ nhà đến trường, có phụ nữ bế em nhỏ, em đứng lên nhường chỗ c Bạn An lớp em nhà nghèo, bố mẹ đau ốm, em động viên bạn lớp giúp đỡ bạn An - GV đặt câu hỏi: Tại em lại làm vậy? 2.Việc làm em hay sai? - GV kết luận ý kiến dẫn dắt HS vào Hoạt động GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động GV HS - GV: Đặt vấn đề Nội dung kiến thức cần đạt Đơn vị kiên thức 1: Quan niệm Từ phân tích tình trên, thấy đạo đức việc làm trến điều chỉnh hành vi cá nhân - GV đưa câu hỏi, HS lớp trao đổi * Tự điều chỉnh hành vi tùy ý hay phải tuân theo? * Tự điều chỉnh hành vi bắt buộc hay tự giác Hành vi có cần phù hợp với lợi ích cộng đồng xã hội không? - HS trao đổi ý kiến - GV tổng kết ý kiến đưa khái niệm đạo đức - HS ghi vào a, Đạo đức gì? - GV khắc sâu kiến thức Đạo đức hệ thống quy tắc Trong lĩnh vực đạo đức, nhu cầu lợi chuẩn mực xã hội mà nhờ ích cá nhân, xã hội thể qua người tự điều chỉnh hành vi quy tắc, chuẩn mực dư luận xã hội cho phù hợp với lợi ích Một hành vi đạo đức phải xã hội thừa cộng đồng xã hội nhận hình thành cách tự giác, luôn củng cố sức mạnh "tấm gương" quần chúng "Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng trơ trơ." - GV chuyển ý Cùng với vận động phát triển lịch sử, xã hội, quy tắc, chuẩn mực biến đổi theo Tùy theo phát triển xã hội mà xã hội có đạo đức riêng Vì lịch sử nhân loại tồn nhiều đạo đức xã hội khác Ví dụ: Chế độ xã hội Chiếm hữu nơ lệ Bản chất Ví dụ Nền đạo đức Trong chế đô bị chi phong kiến phối "Trung" với quan điểm vua có nghĩa lợi ích trung giai cấp thành bóc lột vơ điều kiện kể chết Nền đạo đức "Trung" tiến phù nghĩa hợp với yêu trung thành cần công với lợi ích nghiệp hóa, đất nước, đại hóa Xã hội chủ nghĩa đất nhân nước dân Nền đạo dức kế thừa đạo đức thống truyền vừa kết hợp phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại - GV: Cho HS làm tập sau để củng cố kiến thức Em lấy vài VD chuẩn mực đạo đức mà em biết Những chuẩn mực đạo đức sau phù hợp với yêu cầu chế độ XHCN? * Trọng nhân nghĩa * Trọng lễ độ * Cần kiệm * Liêm * Trung với vua * Tam tịng * Tứ đức (Công, dung, ngôn, hạnh) - GV: Chuyển ý Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người phương thức Pháp luật phong tục tập quán phương thức có khả điều chỉnh định hành vi người Tuy nhiên chúng có khác biệt - GV: Lập bảng so sánh b, Phân biệt đạo dức với pháp luật phong tục tập quán điều chỉnh hành vi người Phương Nội dung Ví dụ thức điều chỉnh hành vi Đạo đức Thực hiện- Lễ phép chuẩnchòa hỏi mực đạo đứcngười lớn mà xã hội đề- Con có ra: - hiếu với cha Tự giácmẹ thực - Anh em - Nếu conhịa thuận người khơngthương yêu thực sẽnhau bị dư luận xã hội lên án lương tâm cắn dứt - Thực hiện- Đèn đỏ quy tắcdừng lại xử nhà- Kinh nước quydoanh phải định nộp thuế - Bắt buộc- Không có Pháp luật (Cưỡng chế)thái độ sai thực trái - Khơng thựcthi cử bị xử lí sức manh nhà nước Con người- Thờ cúng tn theng bà tổ thóitiên quen, tục lệ,- Dạm ngõ, - GV cho HS thảo luận nhóm - GV : Giao câu hỏi cho nhóm - HS: lớp trao đổi - GV: Liệt kê ý kiến HS vào ô trống - GV: Nhận xét kết luận - Cho HS làm tập củng cố đơn vị kiến thức - Những câu tục ngữ sau nói đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán? trật tự, nềăn hỏi, xin nếp ổndâu lễ Phong tục định từ lâucưới tập quán đời, thần- Đi lễ chùa phong mĩ tụcngày mồng cần thừa kếmột, ngày phát huy,rằm (Âm hủ tụclịch) cần loại bỏ - Ăn cơm phải mời * Trọng nghĩa khinh tài * Bền người bền * Cầm cân nảy mực * Thương người thể thương thân * Đất có lề, quê có thói * Phép vua thua lệ làng - HS trả lời ý kiến cá nhân - GV nhận xét cho HS điểm có ý kiến tốt - GV chuyển ý Trong hoạt động xã hội, đạo đức vấn đề luôn đặt với tất cá nhân để bảo đảm tồn phát triển xã hội Tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội quan điểm giai cấp cầm quyền mà tác động đạo đức đến cá nhân, gia đình xã hội có khác Chúng ta cần xem xét vai trò đạo đức thể nào? - GV: Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp - GV: Cho HS điền vào bảng Đơn vị kiến thức 2: Vai trị Nhóm 1: Vai trò đạo đức đổi với cá nhân? đạo đức phát triển cá cá nhân, tài đạo đức nhân, gia đình xã hội hơn? Vì sao? Ví dụ minh họa? Nhóm 2: Vai trị đạo đức gia đình? Theo em hạnh phúc gia đình có nhờ có đạo đức hay tiền bạc danh vọng? Vì sao? Dẫn chứng sống mà em biết Nhóm 3: Vai trị đạo đức xã hội? Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạ xã hội có phải đạo đức bị xuống cấp không? Xã hội cần phải làm gì? - HS nhóm thảo luận - HS cử đại diện nhóm trình bày - HS lớp tham gia góp ý kiến - GV: Lấy thêm ý kiến bổ sung Mỗi cá nhân cần phát triển hài hịa hai mặt đạo đức tài Trong đức gốc Vì: Học hỏi, bồi dưỡng có tài Nếu khơng có đạo đức trở thành người khơng có lương tâm, nhân phẩm, danh dự làm hại cho người khác, xã hội Ví dụ: Một kĩ sư xây dựng lại ăn cắp, Nhóm 1: bớt xén tiền tài sản nhân dân a Vai trò đạo đức với cá nhân - GV bổ sung: - Góp phần hồn thiện nhân cách Hạnh phúc gia đình có nhờ đạo đức - Có ý thức lực, sống thiện, sống có ích Vì có đạo đức giáo dục quy - Giáo dục lòng nhân ái, vị tha tắc, chuẩn mực Từ ngoan ngỗn, Nhóm 2: trưởng thành b Vai trò đạo đức gia đình VD: Gia đình bố mẹ cãi nhau, làm ăn phi - Đạo đức tảng gia đình pháp, khơng chúng thủy dẫn đến gia đình tan - Tạo nên ổn định, phát triển vỡ sa vào nghiện hút, cờ bạc vững gia đình - GV bổ sung: - Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh Vì: Cá nhân sơng quy tắc, chuẩn mực phúc gia đình hạnh phúc xã hội ổn định hạnh phúc VD: Tệ nạn xã hội nhiều (ma túy, trộm cắp, cướp giật, mại dâm ) xã hội khơng n ổn, người ln sợ hãi Nhóm 3: C Vai trị đạo đức xã - GV kết luận chung: hội Xây dựng, củng cố phát triển đạo đức nước ta có ý nghĩa to lớn - Đạo đức coi sức khoe Không chiến lược xây dựng phát thể sống triển người Việt Nam đại mà - Xã hội phát triển bền vững xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam xã hội thực quy tắc tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chuẩn mực xã hội - GV: Chuyển ý - Xã hội bị ổn định đạo Hoạt động đức xã hội bị xuống cấp Hướng dẫn giải tập SGK - GV: Hướng dẫn HS giải tâp SGK - GV ghi tập lên bảng phụ - HS cử đại diện hai em lên trả lời - HS: Cả lớp trao đổi Bài (trang 66) * Ngày xưa người chặt củi, đốt than rừng người hướng thiện Vì rừng không thuộc ai, việc khai thác không liên quan đến ai, công cụ khai thác giản đơn, số lượng không đáng kể, đủ sống Bài trang 66 hàng ngày Ví dụ: * Ngày việc làm coi tàn phá rừng, gây ô nhiễm môi trường thiếu ý thức - Bà A kinh doanh hàng gạo, Bà Vì: Rừng tài sản quốc gia, có lợi cho thực nghĩa vụ đóng thuế người giá trị kinh tế điều hịa mơi quy định, bà can gạo trường, phá hoại rừng cây, gây hậu không cân riêng không đủ số lượng tốt cho người xã hội, họ người vi - Anh A phần đường quy phạm đạo đức vi phạm pháp luật định, em HS trung học sở xe đạp lại đùa nghịch va phải anh A em bị ngã Anh A thấy biết khơng vi phạm pháp luật nên - GV: Nhận xét, chuyển ý thẳng * Bài học: Qua VD cho ta thấy đạo đức pháp luật có khác có mối quan hệ với nhau, giúp người hồn thiện hn Củng cố Hoạt động LUYN TP CNG CỐ KIẾN THỨC - GV: Sử dụng bảng sau - HS điềm VD vào bảng: Bài 1: Lấy VD Hệ thống Hành vi Khái niệm Những hành động, cách cư xử biểu người hoàn cảnh định Những điều quy định Quy tắc người phải tuân theo hoạt động chung Cái công nhận theo Chuẩn mực khuôn mẫu, mực thước, quy tắc, thói quen xã hội Ví dụ Bài 2: Vai trò sau liên quan đến cá nhân, gia đình xã hội vai trị nào? Vai trị đạo đức - Góp phần hồn thiện nhân cách Cá nhân Gia đình Xã hội - Có ý thức lực sống thiện - Yêu quê hương, đất nước - Có hiếu với cha mẹ - Vợ chồng chung thủy - Củng cố, phát triển xã hội cách bền vững - Thương người thể thương thân HS trình bày ý kiến nhóm (Đánh dấu x vào ý kiến đúng) HS lớp trao đổi GV nhận xét, bổ sung GV kết luận toàn Chế độ XHCN luôn trau dồi đạo đức cho người xây dựng phát triển mới: Phát huy học hỏi tinh hoa nhân loại, phải kế thừa, phát triển giá trị đạo đức ông cha để lại Ngày chế thị trường, có nhiều mối quan hệ phức tạp nảy sinh Do việc nâng cao trình độ nhận thức đạo đức, tự trang bị cho có quan điểm đạo đức tiến yêu cầu cấp thiết đảm bảo cho người nâng cao ý chí phấn đấu, vươn lên sống Dặn dò - Làm tập lại SGK