1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đs9 chủ đề 2 phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( 1 buổi )

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐS9-CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Giải hệ phương trình bậc Phương pháp giải Giải hệ phương trình hai phương pháp: - Giải hệ phương trình phương pháp Bước 1: Biểu diễn ẩn từ phương trình hệ qua ẩn Bước 2: Thay ẩn biểu thức biểu diễn vào phương trình cịn lại Bước 3: Giải phương trình ẩn nhận Bước 4: Tìm giá trị tương ứng ẩn cịn lại - Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số Bước 1: Nhân hai vế phương trình hệ với số thích hợp (nếu cần) để đưa hệ cho hệ mới, hệ số ẩn (hoặc đối nhau) Bước 2: Trừ (hoặc cộng) vế phương trình hệ để khử bớt ẩn Bước 3: Giải phương trình ẩn thu Bước 4: Thay giá trị tìm ẩn vào hai phương trình hệ để tìm ẩn +) Khi hệ có chứa biểu thức giống nhau, ta kết hợp phương pháp đặt ẩn phụ để đưa hệ hệ đơn giản +) Một hệ phương trình giải hai phương pháp cộng đại số Tùy theo đặc điểm phương trình mà ta chọn phương pháp thích hợp Bài tập mẫu  x  y 12 (1) Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:  7 x  y 31 (2) Định hướng Sử dụng phương pháp để giải hệ phương trình Lời giải Từ phương trình (1), biểu diễn y theo x ta có: y 12  x Thay y phương trình (2) 12  2x , ta được: x   12  x  31  x  24  x 31  11x 55  x 5 Thay x 5 vào phương trình y 12  x ta được: y 12  2.5 2 Vậy hệ có nghiệm  x; y   5;   x  y  Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:   x  y 26 Định hướng Các hệ số ẩn y hai phương trình đối nhau, vậy, ta cộng vế hai phương trình để khử ẩn y Lời giải Cộng vế hai phương trình ta có: 3x 21  x 7 Thay vào phương trình thứ hai hệ ta có:  y 26  y  19  y  19 19   Vậy hệ có nghiệm  x; y   7;   3  3 x  y 93 Ví dụ 3: Giải hệ phương trình:  5 x  y 103 Định hướng Hãy chọn nhân tử thích hợp để nhân hai vế phương trình với chúng, hệ số ẩn, chẳng hạn y, đối Để ý BCNN  5,  20 Lời giải Nhân hai vế phương trình thứ với    , phương trình thứ hai với 5, ta hệ phương trình   12 x  20 y  372 là:   25 x  20 y 515 Cộng vế hai phương trình ta được: 13 x 143  x 11 Thay giá trị vừa tìm x vào phương trình: x  y 103 , tìm y  12 Vậy nghiệm hệ  x; y   11;  12  Dạng 2: Giải hệ phương trình phương pháp đặt ẩn phụ đưa hệ bậc Bài tập mẫu   x  y  x  y 74  Ví dụ 1: Giải hệ phương trình:    32  x  y x  y Lời giải Điều kiện xác định: x  y 0; x  y 0 Đặt 1 a, b Khi đó, hệ phương trình trở thành: 2x  y 2x  y Giải hệ phương trình ta được: a 10, b 1 7 a  4b 74  3a  2b 32  2 x  y  10  Từ đó, ta có:   x  y 1 11   x  40 (thỏa mãn)   y   20   11 Vậy hệ có nghiệm  x; y   ;    40 20    x  x   y  0  Ví dụ 2: Giải hệ phương trình:  3  x  x   y   Lời giải Điều kiện xác định: y  Đặt x  x a, y  b  b 0   2a  b 0 Hệ phương trình trở thành:  3a  2b  Giải hệ phương trình ta được: a  1, b 2 (thỏa mãn)  x  x   Từ đó, ta có   y  2  x  x  0    y  4  x 1 (thỏa mãn)   y 3 Vậy hệ có nghiệm  x; y   1;3 Dạng 3: Giải biện luận phương trình, hệ phương trình bậc chứa tham số Phương pháp giải Bài toán 1: Giải biện luận hệ phương trình theo tham số m Bước 1: Đưa hệ phương trình phương trình bậc dạng ax  b 0 (Dùng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số,…) Bước 2: Xét phương trình ax  b 0 (1), (a, b số) Trường hợp 1: Phương trình (1) có nghiệm a 0 Khi đó, phương trình có nghiệm x  b a  a 0 Trường hợp 2: Phương trình (1) vơ nghiệm  b 0  a 0 Trường hợp 3: Phương trình (1) có vơ số nghiệm  b 0 Bước 3: Kết luận Bài tốn 2: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn điều kiện cho trước Bước 1: Giải hệ phương trình tìm nghiệm  x; y  theo tham số m Bước 2: Thế nghiệm vào biểu thức điều kiện cho trước, giải tìm m Bước 3: Kết luận Bài tốn 3: Tìm mối liên hệ x y không phụ thuộc vào tham số m Bước 1: Giải hệ phương trình tìm nghiệm  x; y  theo tham số m Bước 2: Dùng phương pháp cộng đại số phương pháp làm tham số m Bước 3: Kết luận Bài tập mẫu (1)  mx  y 2m Ví dụ 1: Giải biện luận hệ phương trình:   x  my m  (2) Lời giải Từ (1) suy y mx  2m , thay vào (2) ta được: x  m  mx  2m  m    m   x  2m  3  m   +) Nếu m  0 hay m 2 x  Khi y   2m    m   m 4  (3) 2m  m2 m  m  2m  ; Hệ có nghiệm   m2 m2  m2 +) Nếu m 2 (3) với x, y mx  2m 2 x  Hệ có vơ số nghiệm  x; x   với x   +) Nếu m  (3) trở thành x 4 Hệ vô nghiệm m   2m  ; Vậy: + Nếu m 2 hệ có nghiệm  x; y    m2  m2 + Nếu m 2 hệ có vơ số nghiệm  x; x   với x   + Nếu m  hệ vơ nghiệm  mx  y n Ví dụ 2: Xác định m, n để hệ phương trình   mx  ny 2   a) Có nghiệm  x; y    2; b) Vô nghiệm Lời giải      m   n   a) Hệ có nghiệm  x; y    2; tức   m   n 2      2m  n     2m  3n 2 Đây hệ hai phương trình bậc hai ẩn m, n Sử dụng phương pháp cộng đại số, tìm được: m  5 2   1 ;n  2 1 b) Từ phương trình thứ rút y mx  n , thay vào phương trình thứ hai ta được: mx  n  mx  n  2  m  n  1 x n  Dễ thấy n   0, n nên phương trình sau vơ nghiệm m  n  1 0 tức m 0 n  Vậy hệ cho vô nghiệm m 0 n   x  y m  Ví dụ 3: Cho hệ phương trình  (I) (m tham số)  x  y m a) Giải hệ phương trình (I) m 1 b) Tìm m để hệ (I) có nghiệm  x; y  thỏa mãn x  y  Lời giải a) Với m 1 , hệ phương trình (I) có dạng:  x  y 4    x  y 1  x  y 8   2 x  y 1  x 2   y 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y   2;1 5m   x   x  y m  2 x  y 2m   x  y m      b) Ta có:   x  y m 2 x  y m 7 y m   y m    5m  m   ; Hệ phương trình có nghiệm  x; y      5m  m     5m   m   21  6m  36  m  7 Lại có x  y  hay Vậy với m  hệ phương trình (I) có nghiệm  x; y  thỏa mãn x  y   m  1 x  y 2 Ví dụ 4: Cho hệ phương trình:  (m tham số)  mx  y m  a) Giải hệ phương trình m 2 b) Chứng minh với giá trị m hệ phương trình ln có nghiệm  x; y  thỏa mãn: x  y 3 Lời giải a) Giải hệ phương trình m 2  x  y 2  Ta có:   x  y 3  x  y 2    x 1  x 1   y 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm  1;1 b) Ta có: y 2   m  1 x , vào phương trình cịn lại ta phương trình: mx    m  1 x m   x m  Suy y 2   m  1 với m  Vậy hệ phương trình ln có nghiệm  x; y   m  1;   m  1 2  Khi x  y 2  m  1    m  1  m  4m  3   m   3 với m Ví dụ 5: Tìm giá trị m nguyên để hệ có nghiệm nghiệm nguyên:  mx  y m    x  my 2m  Lời giải  mx  y m   Xét hệ   x  my 2m   2mx  y 2m    2  2mx  m y 2m  m  m2   y 2m2  3m   m    2m  1   x  my 2m  Để hệ có nghiệm m  0 hay m 2 Vậy với m 2 hệ phương trình có nghiệm   m    2m  1  2m  2   y  m2  m2 m2   x  m  1   m2 m2 Để x, y số nguyên m   Ư  3  1;  1;3;  3 Vậy m  1, 3  m    1;  3;1;  5 B BÀI TẬP TỰ LUYỆN  x   Câu 1: Giải hệ phương trình     x   y 1 7 y 1 3  x  1   x  y  4 Câu 2: Giải hệ phương trình    x  1   x  y  9   x  y   x  4 Câu 3: Giải hệ phương trình   x  y   x    3x x 1  Câu 4: Giải hệ phương trình   2x   x  4 y2 5 y2  m  1 x  y m Câu 5: Cho hệ phương trình   x   m  1 y 2 a) Giải hệ phương trình m 3 b) Tìm m để hệ có nghiệm cho biểu thức 2x  y nhận giá trị nguyên x y  x  y  3 Câu 6: Giải phương trình   x  y  3 Câu 7: Tìm x y biết x  y  17   x  y  22  0 HƯỚNG DẪN Câu 1: Điều kiện: x 2; y  Đặt a  1 ;b  Hệ phương trình cho trở thành x y 1  a  3b    5a  2b 7 a   3b   5a  2b 7 a 1  b  Với a 1 b  ta có x 3 y  (thỏa mãn điều kiện) Vậy hệ phương trình cho có nghiệm  3;   Câu 2: Hệ phương trình cho tương đương với 5 x  y 1 5 x  y 1 11x 11  x 1     3 x  y 5 6 x  y 10 6 x  y 10  y  Vậy hệ phương trình cho có nghiệm  1;  1 Câu 3: Điều kiện x  Đặt a  x  y b  x   b 0   2a  b 4  Hệ phương trình cho trở thành   a  3b  a 1 (thỏa mãn)  b 2 Từ tìm x 3 (thỏa mãn) y  Vậy hệ cho có nghiệm  x; y   3;   Câu 4: Điều kiện: x 1; y  Đặt a  x y  , hệ phương trình cho trở thành y 2 x 3a  2b 4    2a  b 5  a 2  b 1  x  x  2  x 2  Từ  (thỏa mãn)  1  y   y  Vậy hệ phương trình cho có nghiệm  x; y   2;  1 Câu 5: a) Giải hệ phương trình m 3  x   x  y 3   Ta có:   x  y 2  y 1   1 Vậy với m 3 hệ phương trình có nghiệm  ;   3 b) Từ phương trình  m  1 x  y m ta có y m   m  1 x Thay vào phương trình cịn lại hệ ta được: x  m  m  1   m  1 x 2    m  2m  x  m  m    m  m   x   m    m  1 (*) Hệ cho có nghiệm (*) có nghiệm m 0   m  m   0    m 2 m 1   x  m Khi ta có nghiệm hệ  y   m m 1  2x  3y m m  2m    m    2   Xét biểu thức A  m 1 x y m2 m2 m2  m m Để A nhận giá trị nguyên nhận giá trị nguyên hay m   Ư    1; 5 m2 Suy m    3;  1;3;  7 Vậy hệ phương trình có nghiệm cho A có giá trị nguyên m    3;  1;3;  7 Câu 6: Hệ phương trình cho tương đương với  x  y  3    x  y  3 8 x  y  6    x  y  3  x 1  x 1     y    y  1   y   Vậy hệ phương trình cho có nghiệm  1;  1 ,  1;  3 Câu 7: Do x  y  17 0, x, y  x  y  22  0, x, y nên vế trái phương trình cho ln không âm 33  x   x  y  11 0   Suy phương trình cho trở thành  x  y  22  11  y   49  33 11  Vậy phương trình cho có nghiệm  x; y   ;   49 

Ngày đăng: 24/10/2023, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w