Khoá luận tốt nghiệp đại học tế cấp bát điều của nguyễn trường tộ từ góc nhìn thể loại

68 11 0
Khoá luận tốt nghiệp đại học tế cấp bát điều của nguyễn trường tộ từ góc nhìn thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VÕ THỊ THỦY Th TẾ CẤP BÁT ĐIỀU ye gu N CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ n TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI rs ve ni U ity KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC – Chuyên ngành: Văn học Việt Nam U TN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến ThS Lê Thị Hải Yến - Giảng viên Tổ Văn học Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Tổ Văn học Việt Nam thầy, cô Khoa Ngữ Văn - Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Th Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn để N gu viết tơi hồn thiện n ye Tôi xin chân thành cảm ơn! ni U Hà Nội, ngày tháng năm 2017 ity rs ve Tác giả khóa luận – U TN Võ Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn ThS Lê Thị Hải Yến, kết không trùng với nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Th gu N Võ Thị Thủy n ye ity rs ve ni U – U TN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Th Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu N gu Cấu trúc khóa luận ye NỘI DUNG n Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG U 1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX ni ve 1.2 Tác giả Nguyễn Trƣờng Tộ 13 rs 1.2.1 Cuộc đời 13 ity 1.2.2 Con người 16 – 1.2.3 Trước tác 18 U TN 1.3 Tác phẩm “Tế cấp bát điều” 20 1.3.1 Hoàn cảnh đời 20 1.3.2 Ý nghĩa nhan đề 22 1.3.3 Thể loại 22 Tiểu kết chƣơng 26 Chƣơng NỘI DUNG ĐIỀU TRẦN TRONG TẾ CẤP BÁT ĐIỀU 27 2.1 Điều trần trị, quân 27 2.1.1 Thiết lập lại máy hành nhà nước 27 2.1.2 Sửa đổi võ bị 29 2.1.3 Sửa sang lại biên giới 34 2.2 Điều trần kinh tế 35 2.2.1 Xây dựng kinh tế nước nhà 35 2.2.2 Điều chỉnh thuế ruộng đất 39 2.3 Điều trần văn hóa - xã hội 42 2.3.1 Vấn đề sửa đổi học thuật, trọng thực dụng 42 2.3.2 Xây dựng luật lệ nhà nước 46 2.3.3 Chăm lo đời sống nhân dân 47 Th Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng NGHỆ THUẬT VĂN CHÍNH LUẬN TRONG TẾ CẤP BÁT ĐIỀU 50 gu N 3.1 Kết cấu lập luận 50 ye 3.2 Ngôn ngữ 52 n U 3.3 Giọng điệu 56 ve ni Tiểu kết chƣơng 58 KẾT LUẬN 59 ity rs TÀI LIỆU THAM KHẢO – U TN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuối kỉ XIX, xâm lược thực dân Pháp tạo bước ngoặt lớn lịch sử Việt Nam Đứng trước vấn đề sống dân tộc, nhiều nhà nho có đầu óc nhạy bén đề xuất chủ trương canh tân đất nước chống lại kẻ thù Trong số nhân vật đó, đáng ý Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) mà người đời truyền tụng Trạng Tộ Là người có trí tuệ, nhãn quan vượt tầm thời đại ông dâng lên nhà vua Th hàng loạt điều trần, phúc trình (khoảng 58 điều trần 30 phúc trình) Những trước tác Nguyễn Trường Tộ để lại ngày N gu giới nghiên cứu ý tìm hiểu, đánh giá, từ góc độ tư tưởng Từ góc xem xét khái quát n ye độ văn học, văn luận vừa lý vừa trữ tình ơng chưa ni U Đáng lưu ý số trước tác Nguyễn Trường Tộ 58 điều ve trần ông viết để dâng lên vua Tự Đức trình bày kế sách canh tân đất rs nước, chống chọi lại kẻ thù Trong đó, Tế cấp bát điều điều trần ity lựa chọn giới thiệu, giảng dạy sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 với đoạn – trích Xin lập khoa luật Đó lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu U TN Nguyễn Trường Tộ Tế cấp bát điều ơng Trên hành trình tiếp cận với tác phẩm văn học, chúng tơi thấy có nhiều hướng khai thác (diễn ngơn, loại hình,…) Nhưng dù có khám phá cách bỏ qua đặc trưng thể loại tác phẩm Nói M Bakhtin “thể loại nhân vật số văn học” Chúng cho việc nghiên cứu Tế cấp bát điều từ góc độ thể loại cần thiết ý nghĩa Ngoài ra, thân giáo viên tương lai, với mong muốn bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu giúp tơi có thêm hiểu biết sâu sắc thể loại văn luận trung đại nói chung Tế cấp bát điều nói riêng để phục vụ tốt cho công việc giảng dạy sau Đó lí khích lệ tơi lựa chọn đề tài “Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ từ góc nhìn thể loại” Hi vọng rằng, nghiên cứu phần làm rõ đặc trưng nội dung, nghệ thuật văn luận thời trung đại đánh giá vị trí Nguyễn Trường Tộ dòng chảy văn học Việt Nam trung đại Lịch sử vấn đề Th Khi tìm hiểu Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu sau: gu N - Giám mục Trương Bá Cần người bỏ nhiều công sức nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Trường Tộ, sưu tầm tổng hợp lại ye gần đầy đủ điều trần mà Nguyễn Trường Tộ viết để gửi lên n U triều đình sách Nguyễn Trường Tộ - người di thảo (1988), ve ni Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình gồm 600 trang đánh máy, 3000 chữ, bao gồm phần giới thiệu tác giả toàn dịch 58 di thảo rs ity Nguyễn Trường Tộ Trong phần đầu tiên, Trương Bá Cần phân tích chi tiết chặng đường đầy sóng gió Nguyễn Trường Tộ khao – U TN khát canh tân đất nước ông Phần thứ hai phần có giá trị sách lẽ tập hợp gần đầy đủ năm mươi tám di thảo Nguyễn Trường Tộ Trương Bá Cần có cơng lao lớn việc lưu giữ giá trị dân tộc to lớn nhà nho đương thời đáng kính trọng Trong tác phẩm này, tác giả viết “Còn văn Nguyễn Trường Tộ gởi cho triều đình Huế, có luận văn dài” [3;103 104] Tuy nhiên, cơng trình dừng lại tính chất tổng hợp, sưu tầm chưa sâu tìm hiểu kĩ giá trị di thảo sáng tác Nguyễn Trường Tộ có Tế cấp bát điều - Giáo sư Hoàng Thanh Đạm Thời tư canh tân (2001), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh có phân tích kĩ tính khả thi hữu dụng điều trần Tế cấp bát điều Khi viết sách quân điều thứ Tế cấp bát điều “Xin gấp rút sửa đổi việc võ bị”, Hồng Thanh Đạm viết: "Chữ hịa Nguyễn Trường Tộ Thiên Hạ Đại Thế Luận có nghĩa tạm hịa, xuất phát từ tình hình thực tế chiến trường sức ta yếu so với quân địch Trong lịch sử chiến tranh, kẻ địch áp đảo mà ta phải tạm hòa điều thông thường." [6; 113] Th Tác giả phê phán hạ thấp uy tín Nguyễn Trường Tộ: “Đọc hết sách hai bạn Việt kiều Mỹ, người N kính u Nguyễn Trường Tộ khơng khỏi liên hệ đến cách nhìn nhân gu vật chủ chiến thời Tự Đức để hiệu Bình Tây Sát Tả, kiến ye nghị triều đình xử tử Nguyễn Trường Tộ Cuốn sách hai bạn n vơ tình mà cố ý chơn vùi danh nhân đất nước hầu hết U ni học giả nước tôn vinh ông, thời đại ngày nay, yêu cầu ve đổi đất nước yêu cầu nóng bỏng để đưa dân tộc ta tiến kịp đà ity rs văn minh giới đại” [6; 123] Trong tác phẩm, ông hạn chế tư tưởng cải cách nể phục nhân tài – Nguyễn Trường Tộ “Ông người châu Á biết áp dụng kiểu tư U TN mới, hoàn toàn trái ngược với lối tư giáo điều để minh hoạ chân lý có sẵn xong xi theo ơng khơng có bất biến tự cả, tình trạng lạc hậu Việt Nam xuất phát từ cách nhận định người chuyển thực tế bất lợi thành thực tế có lợi để giành độc lập phồn vinh đất nước.” [6; 9] Tác giả đồng thời phần tìm hiểu rõ tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, giá trị thực tiễn cơng xây dựng đất nước Tuy nhiên, dừng lại giá trị lịch sử chưa trọng giá trị văn học tác phẩm - Từ điển văn học (bộ mới) mục Nguyễn Trường Tộ(2004), tác giả Nguyễn Huệ Chi khẳng định: “ Văn chương Nguyễn Trường Tộ lối văn luận, vừa phải đảm bảo chặt chẽ, sắc bén, khúc chiết phân tích, dẫn chứng vừa thấm đậm cảm hứng trữ tình tác giả, nên có sức thuyết phục mạnh”.[4; 1209] - Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường Từ điển văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến kỉ XIX (2005), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội nhận định: “ Các điều trần Nguyễn Trường Tộ tác phẩm luận Th viết văn xuôi chữ Hán… Việc đề xuất cải cách Nguyễn Trường Tộ không thực được, không làm ý nghĩa to lớn điều gu N trần ông”.[1; 439] - Khi nói nghệ thuật văn luận điều trần ye Nguyễn Trường Tộ, tác giả Trần Hữu Tá viết “Nguyễn Trường Tộ - n U Một bi kịch lạc quan”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2012 viết “vấn ve ni đề đặt rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, sống động Tư lí luận ơng vững thật kì lạ thú vị, chất trữ tình thấm đẫm ity rs trang viết” [28; 29] – - Tác giả Vương Đình Chữ Nguyễn Trường Tộ hơm qua U TN hơm nay(2014), Nxb Tri Thức, có viết: “Có thể thấy kế hoạch toàn diện nhằm chấn hưng đất nước dân sinh Nhưng triều đình khơng ngó ngàng đến tâm huyết này” [9; 68] Ở sách này, tác giả nghiên cứu cách tỉ mỉ đề nghị cải cách mà Nguyễn Trường Tộ viết điều trần mà cụ thể Tế cấp bát điều… Ông nêu ưu điểm hạn chế sách trị, qn sự, văn hóa,… Thơng qua tác giả bày tỏ ngưỡng mộ thân Nguyễn Trường Tộ - Nguyễn Đức Thăng đề tài khoa học Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc - tiếp biến phát triển (2015) nhận xét văn luận Nguyễn Trường Tộ “đó văn luận xuất sắc” [33; 103] “Văn luận Nguyễn Trường Tộ nhiều nhà nho canh tân khác biểu nội dung yêu nước văn học trung đại, in đậm chất thời đại người hết lịng đất nước” [33; 103] - Trong hội thảo “ Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước” (1992), Nguyễn Thị Thanh Xuân với viết Nguyễn Trường Tộ- người cách Th tân thể văn luận mẻ đề tài văn luận ơng: “ Ơng bàn hàng loạt vấn đề thiết thực, cấp bách đất nước gu N lĩnh vực: trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa xã hội,…nhằm làm cho dân giàu nước mạnh mà lời mẻ, xác đáng, thể ye lí trí sáng suốt, trách nhiệm vượt đời” [36; 117] Ngoài ra, tác giả n U nhận định: “ Từ trò chơi chữ, đánh đố điển tích hiểm hóc ve ni hoàn toàn xa lạ với sống, Nguyễn Trường Tộ kéo trở với sống đấu tranh sôi động liệt dân tộc, biến thành loại văn rs ity luận chiến vừa mẻ vừa thuyết phục Văn nghị luận Nguyễn Trường – Tộ tâm hồn, trí tuệ cúa người Việt Nam Đó tư tưởng Việt U TN Nam kỉ XIX” [36; 125] Các tác giả có nghiên cứu kĩ lưỡng di thảo để lại Nguyễn Trường Tộ đặt bối cảnh lịch sử dân tộc lúc Chúng nhận thấy Nguyễn Trường Tộ nghiên cứu nhiều từ góc độ lịch sử với tư cách nhà cải cách Những tư liệu sở quan trọng, quý báu Tuy nhiên, tất tác giả chưa tập trung sâu vào phân tích kĩ giá trị văn học thơ văn Nguyễn Trường Tộ Đặc biệt, chưa nghiên cứu điều trần Tế cấp bát điều từ góc nhìn thể loại Do vậy, hướng chúng tơi hứa hẹn mang đến nhìn tác phẩm Tế cấp Tiểu kết chƣơng Ở chương hai, nghiên cứu đặc điểm nội dung điều trần Tế cấp bát điều Những vấn đề mà Nguyễn Trường Tộ viết liên quan đến kế sách canh tân đất nước, từ trị, quân sự, kinh tế văn hóa - xã hội Khơng quan tâm tới triều đình, quan lại mà ơng cịn lo nghĩ cho nhân dân lao động Nhà canh tân khơng ngần ngại vạch rõ tình hình nước ta để đưa tư tưởng tiến dâng lên triều đình Từng vấn đề ông đề cập cách sâu sắc, tường tận, ưu Th điểm, hạn chế cách khắc phục Đằng sau nội dung lòng yêu nước, tư tưởng canh tân nhà nho tiến đương thời Tuy gu N tư tưởng ông đa số không chấp nhận bị vua quan nhà Nguyễn cho vào quên lãng, xét cách khách quan, tư ye logic, tiến hợp thời, dựa tình hình đất nước ta n ity rs ve ni Tộ U lúc Qua đó, cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng Nguyễn Trường – U TN 49 Chƣơng NGHỆ THUẬT VĂN CHÍNH LUẬN TRONG TẾ CẤP BÁT ĐIỀU Văn luận loại văn dùng để trực tiếp phục vụ cho đấu tranh trị, vận động văn hóa có chức tuyên truyền thật chân lí, cổ vũ khích lệ nhân dân, đả phá lời dối trá,…“Mặc dù khơng trường hợp có người thường dùng văn luận để tuyên truyền xuyên tạc thật, song chất loại văn trình bày thật chân lí” [26; 393] Chính vậy, mặt hình thức, văn luận bị chi phối Th đặc điểm Chúng nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật tác phẩm dựa đặc điểm sau: kết cấu lập luận, ngôn ngữ, giọng điệu N gu 3.1 Kết cấu lập luận ye Nói đến kết cấu văn luận nói đến cách tổ chức hệ thống lập n luận văn luận Hiểu theo nghĩa lập luận cách triển ni U khai, tổ chức cấp độ, yếu tố tác phẩm Trong văn luận, để ve làm bật vấn đề trị, xã hội có tính thời nóng hổi để rs thể quan điểm thái độ buộc nhà luận phải có ity lập luận chặt chẽ Điều phải địi hỏi bố trí, xếp, triển khai – luận điểm, luận cách thuyết phục Thông qua hệ thống luận điểm, luận U TN luận chứng, văn luận tác động trực tiếp vào lí trí người đọc người nghe cách dễ hiểu Ở Tế cấp bát điều, Nguyễn Trường Tộ đưa hệ thống lí lẽ dẫn chứng phong phú để làm rõ cho luận điểm Những dẫn chứng cụ thể, xác đáng có tính thuyết phục cao giúp cho người đọc dễ dàng lĩnh hội nội dung mà ông muốn truyền đạt “Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương chứa đựng tác phẩm luận” [26; 404] Trong Tế cấp bát điều, Nguyễn Trường Tộ không nêu luận điểm điều trần mà ông mở đầu lập luận đầu logic tình 50 đất nước ta Đó tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, đứng trước nguy xâm lược nhiều nước khác Việc lập luận dẫn đến luận điểm tác phẩm Theo điều trần, thấy có tám điều cần làm, tương ứng với tám luận điểm mà ơng đặt Nói cách khác, luận điểm Nguyễn Trường Tộ nêu hệ thống vấn đề dính kết chặt chẽ với tư tưởng chủ đề tác phẩm Ví điều thứ nhất, nói việc chấn chỉnh võ bị, Nguyễn Trường Tộ so sánh văn võ, sau nêu ví dụ điển hình Th phương Tây để làm bật đặc điểm qn nước ta Ơng nói “Tơi thấy binh sĩ phương Tây giỏi quân mà trước hành quân nẩy nhảy gu N nhót reo hị đến nơi vui sướng” [3; 234], hay nói tình hình nước ta “Quan chức nước ta phần nhiều ngược hẳn lại, binh lính ye lại tệ hơn” [3; 235] Từ việc so sánh ta với phương Tây, Nguyễn Trường n Tộ dẫn “Những điều điều cần yếu, phải học tập U ni theo cách đủ sức điều khiển quan binh, Triều đình phải hậu rs ve đãi quan binh để sử dụng họ hữu sự” [3; 236] Bằng dẫn chứng cụ thể thuyết phục, Nguyễn Trường Tộ giúp độc giả hiểu rõ ràng ity sâu sắc vấn đề mà ông bàn luận – U TN Không dừng lại đó, Nguyễn Trường Tộ điều thứ ba “Xin gây tài cách đánh thuế xa xỉ”, ơng nêu nhiều dẫn chứng xác đáng “Vì nước phương Tây đánh thuế cờ bạc gắt Ai cờ bạc trái phép bị phạt nặng Nếu không tiền nộp phạt phải bị tù năm” [3; 244], “Ở phương Tây, quốc gia hữu sự, nhà giàu đua quyên tiền để giúp, thường thường, số tiền quyên góp dư nhà nước phải trả lại” [3; 245],… Những luận mà ông đưa việc mà hầu hết quan lại thời biết rõ Nhưng thông qua tác phẩm, ông nhằm nhấn mạnh lại vấn đề cấp thiết tình trạng đất nước rối ren, phức tạp Để người hiểu 51 rõ dụng ý mình, Nguyễn Trường Tộ khẳng định “Tơi khơng phải hạng người biết góp nhặt lợi nhuận, đưa bảy khoảng thấy hợp lí đáng” [3; 248] Nguyễn Trường Tộ thật tài hoa rút lại toàn lập luận câu văn có tính thuyết phục cao, từ mà góp phần làm cho điều trần thêm phần thực tế Vừa chứng minh, giải thích, vừa bình luận, Nguyễn Trường Tộ làm rõ vấn đề mà ơng nói tới Độc giả hiểu từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể để nắm bắt mà ơng truyền đạt Th Ngồi điều nói trên, hầu hết tất điều mà thân đưa ra, Nguyễn Trường Tộ lấy khách quan hết, ông xây dựng gu N xếp luận cứ, luận chứng cách xác đáng vô để làm bật nội dung viết Qua kết cấu lập luận thể hiện, nhận thấy Nguyễn ye Trường Tộ nhà văn luận tài làm sáng tỏ vấn đề cách ve ni U 3.2 Ngôn ngữ n thấu đáo tường tận Ngôn ngữ văn luận thường sử dụng nhiều thuật ngữ rs ity trị, văn nghệ, quân sự, khoa học, lịch sử,… Các thuật ngữ chuyên môn không nhiều văn khoa học việc sử dụng rộng rãi – U TN góp phần làm cho vấn đề xã hội sâu vào lĩnh vực đời sống Ngơn ngữ luận có đặc trưng như: tính cơng khai quan điểm trị, tính chặt chẽ diễn đạt suy luận tính truyền cảm, thuyết phục Trong tác phẩm Tế cấp bát điều, ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn lại diễn đạt nội dung phong phú Ví Nguyễn Trường Tộ viết: “Nhưng bàn việc phải làm thức thời, mà bảo tổ tiên xưa nghèo ta phải nghèo không bắt chước kinh doanh làm ăn, tổ tiên xưa thường dân, ta phải người dân thường, không học hành để 52 mưu cầu quan chức”[3; 225] Với lời lẽ ngắn gọn, câu, chữ ơng nêu ý nghĩa, súc tích, gợi mong muốn ý nguyện mà ông muốn đề cập đến Hay điều thứ vấn đề sửa đổi việc võ bị, ông nêu “Việc võ thực khó! Học khó, hành khó so với văn gấp lần.” [3; 230] Chỉ với câu văn ngắn gọn mà độc giả phần hình dung khác văn võ, từ sâu vào tìm hiểu khác biệt mà ơng nêu Ngồi ra, điều thứ hai “Xin hợp tỉnh, huyện để giảm bớt số quan lại khóa sinh”, ơng cịn viết “Phàm làm quan, cần phải Th liêm, có tài cán siêng sáng suốt làm tròn chức phận, lại phải khéo điều đình phân xử giảm bớt phiền nhiễu cho dân”[3; gu N 239] Thông qua ngôn ngữ, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa câu văn mà ơng diễn đạt, “tài” “đức” cần thiết phải có ye người làm quan Ngôn ngữ hàm súc mà mang nhiều ý nghĩa giúp cho việc n ve ni sử U tiếp nhận thuận lợi tác phẩm mang đậm tính trị, lịch Ngồi ra, Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ dùng nhiều từ rs ity ngữ mang tính trị, quân Ở điều thứ ông viết “Nay xin hay đem sách binh thư xưa (tôi có chút am hiểu việc này) xét lại Phàm – U TN sách nào, chỗ nghĩa lí khơng xác đáng, khí giới lỗi thời, kĩ thuật khơng hiệu nghiệm, địa khơng cho phép, khí hậu khơng hợp tất thi hành khơng kết phải bỏ hết” [3; 233] Hầu hết từ ngữ ông sử dụng thuộc trường nghĩa trị, quân như: “sách binh”, “khí giới”, “kĩ thuật”, “địa thế”,… Đây từ ngữ quen thuộc bàn quân Những người dân thường khó hiểu lẽ nhiều người khơng thạo binh thư, nhiên với triều đình nhà Nguyễn đặc biệt quan võ, việc Nguyễn Trường Tộ dâng lên điều trần phù hợp Ơng cịn nói “Nước đứng vững nhờ binh lương Binh để giữ nước Lương 53 để nuôi binh Thế mà dân gian nhiều người chưa hiểu lí lẽ ấy” [3; 260] Những từ ngữ ơng ưu tiên sử dụng từ thiên trị hết điều trần gửi lên triều đình nhà Nguyễn, với tư cách quan viên với tầm hiểu biết sâu rộng, ông dùng từ ngữ cho hợp lí mà nhiều người triều đình hiểu Trong Tế cấp bát điều, ngơn ngữ mang tính thơng tin khách quan, thể đường lối, quan điểm, thái độ trị người viết cách cơng khai, dứt khốt, khơng che giấu, úp mở Ơng viết “Tơi nói điều thật Th khơng có ý khác Đó lẽ tự nhiên trời đất, người không hiểu mà Nay xin trước hết chọn người thực tâm giúp việc, tuyệt đối gu N không nhận lời nhắn nhe gởi gắm ai” [3; 260] Ở ơng thẳng thắn nói lên suy nghĩ mình, đồng thời khẳng định khơng có khác mà ye tồn nước dân Ơng cịn nêu tình trạng gởi gắm quan lại n U mong muốn khơng để xảy Khơng e ngại, dị xét, ơng nói thẳng ve ni vấn đề băn khoăn, thật vị quan liêm, trực Nguyễn Trường Tộ viết “Cịn ta lập pháp mà khơng ngăn chặn tệ đoan rs ity luật pháp nước ta chưa chặt chẽ, sơ hở để tệ đoan sinh Họ người, nước, dân, luật pháp thi hành cịn ta khơng?” [3; 270] – U TN Ơng nêu rõ tình hình nước ta, hạn chế mắc phải, luật pháp chưa nghiêm Ơng khơng sợ triều đình bắt tội lời lẽ khống đạt mà ngược lại, ơng tự trình bày suy nghĩ thân Cái có ơng nói có, khơng khơng thể làm cho thành có Hiếm tìm thấy người cơng tư phân minh ông chốn quan trường lúc Một đặc điểm khác Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ ngôn ngữ cân nhắc kĩ càng, thể lập trường, tư tưởng, quan điểm ơng Nói cách dễ hiểu hơn, ngơn ngữ Nguyễn Trường Tộ sử dụng 54 xác, chuẩn mực Tuy nhiên, xác khơng làm nghèo nàn , mà trái lại làm phong phú cho ngơn ngữ luận Ơng nói “phàm việc từ thiện Đơng, Tây, Nam, Bắc xuất phát từ đức trời mà Vì làm theo làm, khơng ngại Đừng cho hợp tác làm sợ người ta dị nghị Làm công việc từ thiện mà cịn có người chê bai chống báng, tơi khơng hiểu hạng người lịng nào?” [3; 276] Ông cân nhắc kĩ sử dụng từ ngữ, mặt để người đọc để hiểu, mặt khác để làm rõ cho lập trường mà ông xây dựng Mỗi lời lẽ đanh Th thép, hùng hồn nhằm thể nội dung mà Nguyễn Trường Tộ muốn hướng đến Ơng khơng viết cách hời hợt, cho qua mà ông suy nghĩ thấu gu N tình đạt lí để câu văn rõ nghĩa Ơng ln nêu tình hình nước ta, hạn chế đất nước, nhiên từ ngữ ông sử ye dụng lại gọt giũa, trau chuốt kĩ, lẽ ông không lấy việc chê bai làm thú n U vui Tuy nói nhược điểm ơng nghiêm túc, đứng đắn, không vội vã, ve ni đùa Thế nên dù ngơn ngữ ơng sử dụng nghiêm túc, tác phong vị quan mẫu mực rs ity Mặc dù đặc thù văn luận bàn bạc vấn đề trị - xã – hội song khơng phải hồn tồn khơ cứng mà ngơn ngữ bộc lộ rõ U TN cảm xúc người viết Trong Tế cấp bát điều, Nguyễn Trường Tộ dùng lời lẽ đanh thép nói vấn đề đưa ra, khơng mà cảm xúc ơng Điều khiến cho văn luận ơng bên cạnh tính chất lý cịn có tính trữ tình, dễ tác động đến tình cảm người đọc Ông viết “Nay thử bắt đứa nhỏ rời vú mẹ đem bỏ chỗ hẻo lánh không người Không cha mẹ nuôi nấng che chở phải chết, khơn lớn nên người Vậy ơn sinh khơng sinh Nếu sinh mà đẻ cho khổ não đến chết không làm hết đạo làm người, cho đừng sinh hơn”[3; 273] Ta thấy Nguyễn Trường Tộ gửi gắm vào nỗi 55 niềm, tâm tư mình, ơng lo cho dân, cho nước, ln tư tưởng mà ơng cống hiến Tóm lại, ngôn ngữ Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ ngơn ngữ mang đậm màu sắc trị, qn sự, kinh tế,…Đó cịn thứ ngơn ngữ khách quan, công khai cân nhắc cách kĩ lưỡng Từ đó, tư tưởng lập trường ông thể rõ ràng minh bạch 3.3 Giọng điệu Vấn đề bàn đến văn luận vấn đề Th trị, xã hội Khi bàn bạc vấn đề đó, nhà luận phải tỏ rõ quan điểm, thái độ trị cách cơng khai gu N Viết văn luận, người viết không xuất phát từ ý nghĩ, nhu cầu riêng mà phải đứng lập trường chung tập thể, tổ chức, giai cấp, ye chí quốc gia để bàn bạc Do đó, giọng điệu người viết n U giọng dứt khoát, đanh thép, cương thể thái độ, quan điểm cần truyền đạt rs ve ni rõ ràng Tuy nhiên, giọng điệu biến đổi linh hoạt để phù hợp với nội dung ity Trong Tế cấp bát điều, Nguyễn Trường Tộ nêu lí lẽ, dẫn chứng thông – qua giọng điệu hùng hồn, đanh thép để làm rõ tình cấp bách U TN nước ta lúc Khi nói tệ đoan, ông nhẹ nhàng mà ca ngợi được, ông gửi vào câu văn giọng điệu riêng ơng, căm phẫn, khinh bỉ “Nói chung nước tiếng phương Đơng Trung Quốc, Mông Cổ, Ả Rập, Ba Tư có lần quấy động xâm lấn nước chung quanh tựa hồ anh láng giềng đánh đấm lẫn thơi chưa có khả dọc ngang bốn biển người phương Tây ngày nay” [3; 226] Ơng cịn mạnh mẽ phê phán chế độ quan chế nước ta “Quan chế nước ta phần nhiều ngược hẳn lại, binh lính lại tệ hơn” [3; 235] Giọng điệu thật mạnh mẽ, cương quyết, ông khơng ngần ngại 56 nói điều đó, lẽ mục đích ơng vạch rõ hạn chế triều đình thấy mà kịp thời sửa chữa Tuy dứt khoát, đoán giọng điệu có biến hóa, có ơng mềm mỏng nêu “Phàm trọng sinh kiêu, nhàn sinh cự Đó lẽ tự nhiên Gần nhân dân nước ta ngày sinh chuyện mà Triều đình nhận khó sửa trị” [3; 243] Ơng khơng cương mà nhẹ nhàng nói lên suy nghĩ, điều mắt thấy tai nghe mình, thơng qua phân tích cho người đọc thấy tình hình Ơng tinh tế dùng Th mềm mỏng để chế ngự uy quyền, tệ đoan nhức nhối diễn Không thế, ơng cịn nhẹ nhàng nêu lí lẽ tình cảm “Tơi N gu lấy làm tiếc làm cách cho dân hết tệ trạng ye Chỉ có cách nhờ phép quan mà thôi” [3; 251] hay “Nước với dân n cha mẹ cái” [3; 265] Chúng ta dễ dàng nhận thấy giọng điệu ni U Nguyễn Trường Tộ thay đổi ông viết quan lại, triều đình ve dân Khi nói tệ nạn mà triều đình dửng dưng, ông dùng giọng đanh ity rs thép, hùng hồn nói dân chúng, người cực khổ ơng lại dùng giọng tình cảm, thiết tha Qua ta thấy tài viết văn – luận ơng thật xuất sắc khơng ngưỡng mộ, khâm phục U TN 57 Tiểu kết chƣơng Nội dung hình thức khơng thể tách rời nhau, hình thức chứa đựng nội dung, ngược lại, nội dung tồn hình thức chi phối hình thức Trong Tế cấp bát điều, đặc điểm nghệ thuật kết cấu, lập luận; ngơn ngữ giọng điệu văn chương Nhờ chặt chẽ xây dựng kết cấu lập luận, tinh tế ngôn ngữ, đa dạng giọng điệu mà vấn đề quân sự, kinh tế, văn hóa, giáo dục,… lên cách dễ hiểu không khô khan, cứng nhắc Có lẽ, số nhà Th nghiên cứu khơng ngần ngại khẳng định “Văn luận Nguyễn Trường Tộ văn xuất sắc” [33; 103] n ye gu N ity rs ve ni U – U TN 58 KẾT LUẬN Xét đến cùng, tư cách nhà canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ nhà văn, nhà thơ tài văn học Việt Nam trung đại kỉ XIX Nghiên cứu “Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ từ góc nhìn thể loại”, khóa luận đặc điểm nội dung biểu nghệ thuât luận tác phẩm Quan trọng cả, thơng qua khóa luận, độc giả nhìn nhận cách khách quan cơng đóng góp Nguyễn Trường Tộ cho văn học dân tộc Ông Th xứng danh danh nhân lịch sử, gương sáng đáng tự hào dân tộc Việt Nam N Tế cấp bát điều di thảo quý báu mà người đời sau lưu gu giữ lại Nguyễn Trường Tộ Đây thực tác phẩm có giá trị ye nội dung nghệ thuật to lớn, khơng chứa đựng, bao quát lực tư n vượt thời đại, mà cịn chứa đựng hồi bão, tư tưởng to lớn ni U vấn đề canh tân đất nước ông Những văn mang đậm giá trị nội ve dung sâu sắc đất nước, đặc biệt tư tưởng canh tân tiến bộ, lỗi lạc rs kết hợp với giá trị nghệ thuật xuất sắc làm nên tên tuổi ông Con người ity ngày viết văn luận ln học hỏi đặc điểm văn – chương thời trước để rèn dũa cho lực viết thục Việc U TN nghiên cứu Tế cấp bát điều từ góc nhìn thể loại bước đột phá góp phần giúp cho độc giả hiểu thêm Nguyễn Trường Tộ Đồng thời giúp cho người giáo viên thuận lợi việc giảng dạy môn Ngữ Văn THPT Những đề xuất canh tân Nguyễn Trường Tộ có ý nghĩa to lớn triều đình Nhà Nguyễn Tuy nhiều tư tưởng ơng chưa chấp thuận phần nói lên tư vượt thời đại nhà canh tân Điều đáng nói nghiệp đổi đất nước ta, Đảng nhà nước tìm tịi sách, tư tưởng mẻ để góp phần xây dựng Việt Nam giàu mạnh, đồng nghĩa với việc việc noi theo tư 59 tưởng tiến Nguyễn Trường Tộ Cho đến ngày nay, tư tưởng cịn ngun giá trị thực tiễn Mỗi tác phẩm, tượng văn học có nhiều cách khai mở Những chúng tơi khảo sát có lẽ cịn khiêm nhường, nhiều vấn đề chưa sâu khai thác chưa có điều kiện thời gian nghiên cứu Chúng hi vọng có thêm nhiều hội để nghiên cứu toàn điều trần Nguyễn Trường Tộ từ nhiều góc độ khác bên cạnh thể loại Th n ye gu N ity rs ve ni U – U TN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường, (2005), Từ điển văn học Việt Nam: Từ nguồn gốc đến kỉ XIX, in lần thứ 5, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Văn Các, (2003), Từ điển Hán - Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trương Bá Cần, (1988), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi, (2004), Mục từ “Nguyễn Trường Tộ” Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới Th Nguyễn Khắc Đạm, (1992), “Nhìn nhận đánh giá Nguyễn Trường Tộ”, Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr.88-89 Hồ Chí Minh ye gu N Hoàng Thanh Đạm, (2001), Thời tư canh tân, Nxb Văn nghệ TP Nguyễn Đình Đầu, (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, n U Nxb Trẻ học Sư phạm, Hà Nội rs ve ni Nhiều tác giả, (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại ity Nhiều tác giả, (2014), Nguyễn Trường Tộ hôm qua hôm nay, Nxb tri thức 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1992), Từ điển thuật ngữ văn – U TN học, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Hoàng Ngọc Hiến, (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Kha, (2011), Nguyễn Trường Tộ vấn đề canh tân, Nxb Văn học 13 Lê Thị Lan, (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Hoàng Văn Lân, (1999), Ý thức dân tộc hệ thống tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, Nxb Thuận Hóa 15 Nguyễn Lân, (1941), Báo Tràng An, số 835, tr.1 - 16 Hồ Lê, (2000), Trí tuệ nhân cách Nguyễn Trường Tộ, Nxb Đà Nẵng 17 Nguyễn Lộc, (1971), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 18 Lưu Văn Lợi, “Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ”, Quan hệ Quốc tế, số 10 - 1990 19 Nguyễn Tiến Lực, (2013), Fukuzawa yukichi Nguyễn Trường Tộ - Tư tường cải cách giáo dục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 20 Phương Lựu, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Th 21 Nguyễn Đăng Na, (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội phạm ye gu N 22 Nguyễn Đăng Na, (2015), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư 23 Nguyễn Phan Quang, (2009), “Thêm vài suy nghĩ Nguyễn Trường Tộ n U điều Trần ông”, Nghiên cứu lịch sử, số 12, tr.10 - 17 Hà Nội rs ve ni 24 Lê Minh Quốc, (2009), Kể chuyện danh nhân Việt Nam, tập 7, Nxb Trẻ, ity 25 Lê Văn Sáu, (2000), “Đánh giá Nguyễn Trường Tộ: Con người nhân – cách”, Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Nxb Đà U TN Nẵng 26 Trần Đình Sử, (2005), Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trần Đình Sử, (2011), Lí luận Văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Trần Hữu Tá, (2012), “Nguyễn Trường Tộ - Một bi kịch lạc quan”, Nghiên cứu văn học, số 1, tr.26 - 33 29 Văn Tân, (1961), “Nguyễn Trường Tộ đề nghị cải cách ông”, Nghiên cứu lịch sử, số 23, tr.19 - 33 30 Bùi Duy Tân, (2001), Khảo luận số thể loại tác giả - tác phẩm Văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Bùi Duy Tân, (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 32.Trịnh Vân Thanh, (1967), Thành ngữ - điển tích - danh nhân từ điển (quyển 2), Nxb Hồng Thiêng, Sài Gòn 33 Nguyễn Đức Thăng, (2015), Văn luận Việt Nam Trung Quốc tiếp biến, phát triển, Đề tài khoa học công nghệ, Trường Đại học Sư phạm An Giang 34 Nguyễn Quyết Thắng - Nguyễn Bá Thế, (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Th Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 35 Trần Nho Thìn, (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn gu N hóa, Nxb Giáo dục 36 Trung tâm Nghiên cứu Hán- Nôm ( Viện Khoa học Xã hội), (1992), ye Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Kỷ yếu hội thảo khoa n U học ve ni 37 Nguyễn Trọng Thuật, (1993), “Nguyễn Trường Tộ lịch sử Việt Nam”, Nam Phong, số 180, tr.13 - 15 rs ity 38 Nguyễn Trọng Văn, (2009), “Quan điểm Nguyễn Trường Tộ – đường cứu nước Việt Nam nửa sau kỉ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số U TN 4, tr.32 - 35 39 Đặng Huy Vận, Chương Thâu, (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Trí Viễn, (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Phạm Tuấn Vũ, (2012), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Trần Ngọc Vương, (2008), “Văn học trung đại Việt Nam - vài nét đặc thù”, Bản tin Đại học quốc gia, số 213, tr.40 - 43

Ngày đăng: 24/10/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan