Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 288 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
288
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THU TRANG NAM, NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 93.80.1 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan PGS.TS Nguyễn Minh Hằng HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những phân tích, kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thu Trang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Lan PGS TS Nguyễn Minh Hằng- hai giảng viên hướng dẫn tận tình bảo trình tác giả thực luận án Tác giả xin cảm ơn thầy, cô, anh, chị, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khuyến khích, giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu để tác giả hoàn thành Luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thu Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 TTDS Tố tụng dân BLHS Bộ luật Hình VBQPPL Văn quy phạm pháp luật HN&GĐ Hơn nhân gia đình Nghị Quyết số Nghị Quyết số 35/2000/NQ-QH10 Về việc thi hành Luật Hôn 35/2000/NQ-QH10 nhân gia đình TTLT 01/2016/BTP- Thơng tư liên tịch số 01/2016/BTP- TANDTC- VKSNDTC TANDTC- hướng dẫn thi hành số quy định Luật HN&GĐ năm VKSNDTC 2014 ngày 06/1/2016 TAND Tòa án nhân dân NLHVDS Năng lực hành vi dân DTTS Dân tộc thiểu số NCS Nghiên cứu sinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6 Những đóng góp việc nghiên cứu đề tài Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu khoa học nước cơng bố có liên quan đến đề tài luận án 1.1 Luận án, luận văn, khóa luận 1.2 Sách tham khảo, chuyên khảo 1.3 Đề tài nghiên cứu khoa học 10 1.4 Bài viết tạp chí 11 1.5 Các cơng trình nước ngồi .14 Đánh giá kết nghiên cứu vấn đề thuộc phạm vi luận án .17 2.1 Về lý luận .17 2.2 Về nội dung quy định pháp luật điều chỉnh trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn 17 Câu hỏi nghiên cứu định hướng nghiên cứu luận án 18 1.3.1 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 18 1.3.2 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu liên quan đến nội dung trường hợp nam, nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn 19 1.3.3 Câu hỏi giả thuyết định hướng nghiên cứu liên quan đến thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật 19 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NAM, NỮ CHUNG SỐNG .22 NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN .22 1.1 Khái niệm đặc điểm việc nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 22 1.1.1 Khái niệm nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn .22 1.1.2 Đặc điểm nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn .38 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng, chi phối đến việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 42 1.2.1 Các yếu tố chủ quan 42 1.2.2 Các yếu tố khách quan 47 1.3 Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật điều chỉnh việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam 50 1.3.1 Pháp luật thời kì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 điều chỉnh việc nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 50 1.3.2 Pháp luật từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến điều chỉnh việc nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 53 1.4 Pháp luật số nước giới điều chỉnh việc nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 58 1.4.1 Pháp luật điều chỉnh việc nam, nữ chung sống vợ chồng không kết hôn Vương quốc Anh 60 1.4.2 Pháp luật chung sống vợ chồng không kết hôn Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 63 1.4.3 Pháp luật chung sống vợ chồng không kết Cộng hịa Pháp 65 1.4.4 Pháp luật chung sống vợ chồng không kết hôn Úc .68 1.4.5 Pháp luật chung sống vợ chồng không kết hôn Trung Quốc 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ĐIỀU CHỈNH VIỆC NAM, NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN .75 2.1 Các dạng thức nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn theo pháp luật hành 75 2.1.1 Nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng 75 2.1.2 Nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn không vi phạm pháp luật không pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng 76 2.1.3 Nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn vi phạm pháp luật 80 2.2 Quyền yêu cầu giải việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 84 2.3 Hậu pháp lý trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn theo luật hành 87 2.3.1 Trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng 88 2.3.2 Nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn không vi phạm pháp luật không pháp luật thừa nhận quan hệ vợ chồng 101 2.3.3 Trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn vi phạm pháp luật 111 2.4 Các vấn đề xã hội pháp lý khác phát sinh nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 115 2.4.1 Liên quan đến quan hệ nhân thân 115 2.4.2 Về giao dịch bên thứ ba 120 2.4.3 Xác định cha cho trường hợp cha mẹ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 121 2.5 Cách thức xử lý trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn vi phạm pháp luật theo ngành Luật khác 123 2.5.1 Cách thức xử lý theo pháp luật Hành 124 2.5.2 Cách thức xử lý theo pháp luật Hình 126 KẾT LUẬN CHƯƠNG 129 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VIỆC NAM, NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 130 3.1 Các trường hợp chung sống vợ chồng thực tế Việt Nam 130 3.2 Thực tiễn thực pháp luật vướng mắc trình giải tranh chấp liên quan đến trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 136 3.2.1 Thực tiễn thực pháp luật việc giải công nhận hay không công nhận vợ chồng trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 136 3.2.2 Thực tiễn thực pháp luật việc xác định thời điểm xác lập quan hệ vợ chồng trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 144 3.2.3 Thực tiễn thực pháp luật việc xác định thời điểm chấm dứt quan hệ vợ chồng trường hợp nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 150 3.2.4 Thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp liên quan đến tài sản 153 3.3 Hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 156 3.3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 156 3.3.2 Những kiến nghị hoàn thiện nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 176 KẾT LUẬN CHUNG 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 190 PHỤ LỤC 191 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 191 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG NAM, NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI VIỆT NAM .239 PHIẾU KHÁO SÁT THỰC TRẠNG VỀ NAM, NỮ CHUNG SỐNG NHƯ VỢ CHỒNG KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI VIỆT NAM 239 Phụ lục Báo cáo kết khảo sát thực trang nam, nữ chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn Việt Nam 247 Phụ lục án liên quan đến đề tài luận án 255 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hôn nhân gia đình (HN&GĐ) tượng xã hội phát sinh đời sống người, phản ánh nhu cầu mang tính tự nhiên người Do gia đình thiết chế xã hội nên việc thực quan hệ HN&GĐ không liên quan đến quyền lợi cá nhân mà cịn ảnh hưởng lớn đến lợi ích xã hội Chính vậy, việc thực quan hệ chịu điều chỉnh đạo đức, phong tục, tập quán pháp luật Trên thực tế nay, tình trạng “nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn” diễn nước ta ngày phổ biến có xu hướng phát triển phức tạp số lượng tính chất quan hệ Bởi lẽ việc chung sống vợ chồng có nhiều biểu đa dạng với chủ thể không đơn trước nam nữ, mà cịn diễn người giới tính, người chuyển giới…Điều không làm phát sinh hệ lụy mặt xã hội mà gây nhiều khó khăn cho quan nhà nước việc giải hậu tranh chấp nhân thân tài sản phát sinh bên Thực tế đặt nhu cầu cấp thiết cần phải xây dựng chế pháp lý rõ ràng để giải quan hệ phát sinh xung quanh việc chung sống vợ chồng không đăng ký kết hôn - Về vấn đề liên quan Thứ nhất: Liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp cuả nam, nữ trường hợp chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Xuất phát từ yêu cầu quản lý xã hội lĩnh vực HN&GĐ, để bảo vệ quyền lợi cá nhân, lợi ích gia đình xã hội, Nhà nước cần tạo chế kiểm sốt q trình xác lập, thực quan hệ HN&GĐ Một nội dung kiểm sốt thực việc đăng ký kết hôn Nghĩa là, nam nữ “lấy nhau” thành vợ, thành chồng phải tuân theo nghi thức, thủ tục mà Nhà nước quy định Từ đó, quyền, lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm pháp luật có quy định, chế để bảo vệ Mọi nghi thức kết hôn khác tổ chức lễ cưới gia đình kết theo nghi thức tôn giáo tiến hành nhà thờ mà khơng có giấy chứng nhận kết quan nhà nước có thẩm quyền cấp khơng cơng nhận hợp pháp Bên cạnh khung pháp lý cho việc chung sống vợ chồng nước ta cịn sơ sài, ỏi, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Khi phát sinh