1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề bài 46 đề đọc hiểu

26 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 72,46 KB

Nội dung

ĐỌC – HIỂU NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 1: Phần I: Phần đọc –hiểu: Đọc văn sau thực yêu cầu bên Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao Câu 1: Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Câu Xác định thành ngữ có ca dao Câu Chỉ hai biện pháp tu từ bật ca dao nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu Bài ca dao gợi cho người đọc tình cảm gì? Câu 5: Có ý kiến nhận xét rằng: “Thơ ca dân gian tiếng nói trái tim người lao động Nó thể sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta.” Dựa vào câu tục ngữ, ca dao mà em học đọc thêm, nêu suy nghĩ em ý kiến ĐỀ SỐ 2: Phần I: Phần đọc – hiểu: Đọc kĩ phần trích sau thực yêu cầu: Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt? Câu 2: Chỉ từ láy có phần trích? Câu 3: Trong khổ thơ thứ hai xuất biện pháp tu từ gì? Câu 4: Các từ vì, và, để phần trích thuộc từ loại gì? Câu 5: Từ đoạn thơ trên, viết đoạn văn nêu suy nghĩ em tình mẹ ĐỀ SỐ 3: Câu Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) a Xác định từ láy có lời hát b Em hiểu nghĩa từ câu: “Dẫu trọn kiếp người”? c Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu sau: Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Câu Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Những câu ca gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời cảm ơn sống? ĐỀ SỐ 4: Em đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Mới đây, giáo sư tâm lý học trường Đại học York Toronto (Canada) tìm chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực giúp người trở nên thơng minh tốt tính Những nghiên cứu giáo sư cho thấy người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả thấu hiểu, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ Ngược lại, cá nhân có khả thấu cảm tốt thường lựa chọn sách văn học để đọc Sau tìm thấy mối liên hệ hai chiều đối tượng độc giả người lớn, nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ nhận thấy điều thú vị, trẻ đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ơn hịa, thân thiện hơn, chí trở thành đứa trẻ yêu mến nhóm bạn.” Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2: Trong đoạn trích trên, theo nghiên cứu giáo sư tâm lý học, việc đọc sách văn học có tác dụng với người? Câu 3: Em có nhận xét văn hóa đọc sách giới trẻ Việt Nam thời đại bùng nổ thông tin nay? Câu 4: Hãy kể tên tác phẩm văn học mà em thích? Viết đến câu văn chia sẻ tác dụng tác phẩm văn học thân em? GỢI Ý: ĐỀ SỐ 5: Phần I Đọc hiểu văn Đọc văn sau thực yêu cầu: Một gia đình dọn đến khu phố Sáng hôm sau, vào lúc ăn điểm tâm, đứa thấy bà hàng xóm giăng vải giàn phơi “Tấm vải bẩn thật!"- Cậu bé lên “- Bà khơng biết giặt, có lẽ bà cần thử xà bơng giặt hơn” Người mẹ nhìn cảnh im lặng Cậu bé tiếp tục lời bình phẩm lần bà hàng xóm phơi vải Ít lâu sau, vào buổi sáng, cậu bé ngạc nhiên thấy vải bà hàng xóm sạch, nên cậu nói với mẹ “Mẹ nhìn kìa! Bây bà biết giặt vải sẽ, trắng tinh rồi" Người mẹ đáp: “Không sáng mẹ lau kính cửa sổ nhà đấy” (Phỏng theo Nhìn qua khung cửa sổ, www.goctamhon.com) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Qua lời bình phẩm cậu bé, em nhận thấy tính cách bật nhân vật Câu Lời đáp người mẹ: "Không, sáng mẹ lau kính cửa sổ nhà có ý nghĩa gì? Câu 4: Từ nội dung văn phần Đọc hiểu với trải nghiệm thân, em đoạn văn (khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ ý nghĩa thay đổi cách nhìn sống theo hướng tích cực ĐẾ SỐ 6: Câu Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) a Xác định từ láy có lời hát b Em hiểu nghĩa từ câu: “Dẫu trọn kiếp người”? c Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu sau: Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ II Phần làm văn Câu Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ Những câu ca gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời cảm ơn sống? Câu Hình ảnh người dân lao động qua chùm Ca dao than thân truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn ĐỀ SỐ 7: Câu 1: Hãy nghe viên sỏi kể nguồn gốc mình: “Tơi vốn tảng đá khổng lồ núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người đầy vết nứt Tôi vỡ lăn xuống núi, mưa bão nước lũ vào sông suối Do liên tục bị va đập, lăn lộn, bị thương đầy Nhưng dịng nước lại làm lành vết thương Và trở thành hịn sỏi láng mịn bây giờ.” Bạn nghĩ nghe câu chuyện trên? Cảm thấy lý thú với chuyến sỏi hay xúc động trước ánh mắt lạc quan đời đầy biến động? Đã bạn thấy chơng gai tạo nên hình hài đẹp ấn tượng, dù hình hài tạo vết thương đớn đau? […] a Hãy đặt nhan đề thích hợp cho mẩu chuyện b Câu chuyện kể theo thứ mấy, nêu phương thức biểu đạt văn c Câu chuyện muốn gửi đến thơng điệp ? d Viết văn ngắn (khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa câu chuyện ĐỀ SỐ 8: Câu 1: Cho đoạn văn sau: … “ Ngót ba mơi năm, bơn tẩu bốn phơng trời, Ngời giữ t phong độ, ngơn ngữ, tính tình ngời Việt Nam Ngôn ngữ Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ ngời dân quê Việt Nam Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo thú vị Làm thơ, Ngời thích lối ca dao ca dao việt Nam nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vàng….” (Hồ Chủ Tịch - “Hình ảnh dân tộc” Phạm Văn Đồng) a Đoạn văn sử dụng phép tu từ nào? tác dụng? b Chuyển đổi câu: “Ngừời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo thú vị.” thành câu bị động rút gọn đến mức mà làm tổn hại đến ý câu Câu 2: Viết đoạn văn ( khơng q 15 dịng) làm rõ tình cảm bà cháu thơ “Tiếng gà tra” Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn tập 1) Câu 3: Chứng minh rằng: Ca dao bồi đắp cho tuổi thơ tình yêu tha thiết đất nước, quê hương ĐỀ SỐ 9: I Đọc hiểu văn bản: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Đất mọng nước mưa, gió xua tan mây ra, đất ngây ngất ánh nắng chói lọi tỏa khói lam Sáng sáng, sương mù dâng lên từ ngòi, từ vùng trũng bùn lầy nước đọng Sương trơi sóng, lao ngồi đồi núi thảo ngun tan thành lớp khói lam mịn màng Và cành la liệt giọt sương nặng nom hạt đạn ghém đỏ rực, đè trĩu cỏ Ngoài thảo nguyên, cỏ băng mọc cao đầu gối Lúa vụ đông trải đến tận chân trời tường xanh biếc Những khoảnh ruộng cát xám tua tủa ngô non muôn ngàn mũi tên Tới thượng tuần tháng 6, thời tiết đẹp đều, trời khơng gợi bóng mây, thảo nguyên nở hoa sau trận mưa phơi lộng lẫy ánh nắng Giờ đây, thảo nguyên nom thiếu phụ nuôi bú, xinh đẹp lạ thường, vẻ đẹp lắng dịu, mệt mỏi rạng rỡ, nụ cười xinh tươi hạnh phúc sáng tình mẹ con.” (Trích “Đấtvỡ hoang”- sôlôkhôp) Câu Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn văn gì? Câu 2: Nêu nội dung đoạn văn trên? Câu Trong đoạn trích trên, nhà văn sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu trải nghiệm văn học thân, lấy ví dụ văn thơ có sử dụng biện pháp tu từ mà em vừa tìm trên? ĐỀ SỐ 10: PHẦN I: ĐỌC HIỂU: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn lời bình, NXB Giáo dục, 2002) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Câu 2: Từ “Bàn tay” câu thơ “Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về” hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu 3: Nhân vật trữ tình thơ ai? Nhân vật muốn bày tỏ tình cảm gì? Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN: Câu 1: Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) trả lời câu hỏi: Tại phải có lòng hiếu thảo ĐỀ SỐ 11: I Phần Đọc hiểu: Hãy đọc thơ sau thực yêu cầu từ 1-5: “Sang năm lên bảy Cha đưa đến trường Giờ lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ nghe thấy Tiếng mn lồi với Mai lớn khơn Chim khơng cịn biết nói Gió cịn biết thổi Cây Đại bàng chẳng Đậu cành khế Chuyện ngày xưa, Chỉ chuyện Đi qua thời ấu thơ Bao điều bay Chỉ đời thật Tiếng người nói với Hạnh phúc khó khăn Mọi điều thấy Nhưng giành lấy Từ hai bàn tay con.” (“Sang năm lên bảy” - Vũ Đình Minh) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu nội dung thơ Theo em, phương thức biểu đạt tác giả sử dụng thơ gì? Lí giải ý kiến mình? Giải nghĩa từ “đi” câu thơ “Đi qua thời ấu thơ” Từ “đi” thuộc loại từ nào? Qua đoạn thơ người cha muốn nói với điều lớn lên từ giã thời thơ ấu? Cảm nhận sâu sắc em thơ II Phần Làm văn: Câu 1: Từ nội dung thơ trên, viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em bổn phận, trách nhiệm với cha mẹ ĐỀ SỐ 12: I ĐỌC HIỂU: Đọc văn thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc khác may Chiều chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên (Trích "Dịng sơng mặc áo" - Nguyễn Trọng Tạo) Câu Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu Bài thơ miêu tả vẻ đẹp dịng sơng qua thời điểm nào? Tác dụng? Câu Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật nào? Hãy rõ từ ngữ thể BPTT, biện pháp nghệ thuật Câu Nêu cảm nhận chung em nội dung thơ II LÀM VĂN : Câu 1: Từ hình ảnh dịng sơng q hương thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ, tương đương 20 – 25 dòng) nêu suy nghĩ vai trò quê hương đời người ĐỀ SỐ 13: Phần I Đọc – hiểu: MẸ VÀ QUẢ Nguyễn Khoa Điềm “…Lũ từ tay mẹ lớn Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ Và chúng tôi, thứ đời Bảy mươi tuổi mẹ chờ hái Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình thứ non xanh?” Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Nêu nội dung đoạn thơ Chỉ biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh sử dụng thơ trên? Tác dụng biện pháp đó? Phần II Làm văn: Câu 1: Đọc mẩu chuyện sau: "Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy cịn nhớ không? Con Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài - Thưa thầy, với thầy đứa học trị cũ Con có thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày " (Quà tặng sống) Bằng văn ngắn, nêu suy nghĩ em điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện Câu 2: Đánh giá ca dao, có ý kiến cho rằng: “Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha nội dung đặc sắc ca dao” Qua ca dao học hiểu biết em ca dao, làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ SỐ 14: PHẦN I: ĐỌC HIỂU : Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “…Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm … Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người.” (Trích thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? Câu 2: Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3:Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thơng điệp gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” Qua thơ “Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương, em làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ 15: PHẦN I: ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn Đàn trâu thong thả đường đê Chon von hát vọng cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Em cuối đất miền 10 ĐỀ SỐ 17: Phần I Đọc - hiểu: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đá san hô kê lên thành sân khấu Vài tôn chôn cánh gà Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ Chẳng phơng chịu gió Trường Sa (…) Những giai điệu ngang tàng gió biển Nhưng lời ca tồn nhớ với thương thơi Đêm bng xuống nhìn không rõ Cứ ngỡ vỏ ốc cất thành lời… (Trích Lính đảo hát tình ca đảo, Trần Đăng Khoa, Bên cửa sổ máy bay, Nxb Tác phẩm mới, 1985) Câu Xác định thể thơ Câu Tìm từ trường nghĩa với từ sân khấu Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ: Những giai điệu ngang tàng gió biển/ Nhưng lời ca tồn nhớ với thương thơi Câu Hình dung em hình ảnh người lính đảo Trường Sa qua đoạn thơ trên? Phần II Làm văn: Câu Trong thư gửi thầy Hiệu trưởng ngơi trường trai học, Tổng thống Abraham Lincoln có viết: Xin giúp cho cháu thấy giới kì diệu sách Nhưng cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư bí ẩn mn thuở sống Trình bày suy nghĩ em giới kì diệu sách ĐỀ SỐ 18: I ĐỌC HIỂU Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Mẹ gom lại trái chín vườn Rồi rong ruổi nẻo đường lặng lẽ Ôi, trái na, hồng, ổi, thị… Có ngào năm tháng mẹ chắt chiu Con nghe mùa thu vọng thương yêu 12 Giọt mồ hôi rơi chiều mẹ Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng! Heo may thổi xao xác đêm Không gian lặng im… Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở tiếng ho thao thức Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng! (Lương Đình Khoa - Mùa thu mẹ ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt thơ trên? Câu 2: Chỉ từ láy thơ? Câu 3: Nêu biện pháp tu từ sử dụng câu: “Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng!” Câu 4: Bài thơ thể tình cảm tác giả mẹ? II TẬP LÀM VĂN Câu 1: Từ nội dung thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn với chủ đề: Tấm lòng người mẹ ĐỀ SỐ 19: Phần I: Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Tuổi thơ hằn sâu ký ức núi trông xa lấp lánh kim cương, lúc xanh mờ, xanh thẫm, lúc tím lơ, rực rỡ núi ngập màu xanh Những năm tháng xa quê, giông tố đời tưởng chừng bay tất cả, tâm tư tơi dịng sơng q mênh mơng cuồn cuộn chảy, dòng kênh biêng biếc lặng lờ trôi Tôi yêu cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi trắng xố sương mù sau tết u tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi Biết bao đêm trăn trở viết bao trang rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước Tôi yêu màu đá xám đen, phên xác xơ che nắng cho người đập đá Tôi nhớ cỏ phất phơ đồng nước lớn, cà na trái nặng chùm chùm, gáo mồ côi, gáo đơi im lìm xa ngồi đồng bãi (Mai Văn Tạo, “Đất quê hương- tuyển tập truyện kí”, trang 12, NXB Văn nghệ An Giang) 13 Câu Tác giả yêu quê hương? Câu Tìm câu rút gọn đoạn văn cho biết thành phần câu rút gọn Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau nêu tác dụng: “Tôi yêu cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi trắng xố sương mù sau tết Yêu tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.” Câu Đặt câu có thành phần trạng ngữ nêu nhận xét tình cảm tác giả với quê hương đoạn trích Chỉ rõ thành phần trạng ngữ Phần II: Làm văn (6.0 điểm) Chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim.” ĐỀ SỐ 20: I Phần I: ĐỌC HIỂU THẦY Cơn gió vơ tình thổi mạnh sáng Con thấy tóc thầy bạc trắng Cứ tự nhủ bụi phấn Mà lịng xao xuyến khơng ngi Bao năm rồi? Đã bao năm hở? Thầy Lớp học trò đi, cịn thầy lại Mái chèo viên phấn trắng Và thầy người đưa đò cần mẫn Cho chúng định hướng tương lai Thời gian xin dừng lại đừng trôi Cho chúng khoanh tay cúi đầu lần Gọi tiếng thầy với tất tin yêu Câu 1: Xác định thể thơ Câu 2: Phương thức biểu đạt Câu 3: Xác định phép tu từ tác dụng câu thơ sáu Mái chèo viên phấn trắng Và thầy người đưa đị cần mẫn Câu 4: Nêu nội dung thơ Câu 5: Bài học em nhận thức sau đọc thơ gì? Câu 6: Từ thơ trên, em viết nghị luận trình bày suy nghĩ em vai trò người thầy 14 ĐỀ SỐ 21: Phần I Đọc - hiểu Đêm mẹ không ngủ Ngày mai ngày khai trường lớp Một Mẹ đưa đến trường, cầm tay dắt qua cánh cổng, buông tay mà nói: “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” (Trích Cổng trường mở ra, Lí Lan) Câu Tìm cặp từ trái nghĩa đoạn văn Câu Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu Theo em "thế giới kì diệu"đó gì? Câu Ý nghĩa câu văn “Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.” Phần II Làm văn : Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (5 - câu) kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường ĐỀ SỐ 22: Câu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “… Cái ấn tượng khắc sâu mãi lịng người ngày "hơm học"ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng Để ngày đời, nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến Ngày mẹ nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn, ngày khai trường ngày học trò lớp Một đến gặp thầy mới, bạn Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm Mẹ cịn nhớ nơn nao, hồi hộp bà ngoại tới gần trường nỗi chơi vơi, hốt hoảng cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng cách cổng đứng bên giới mà mẹ vừa bước vào …” (Trích Cổng trường mở ra, Lí Lan) a Cho biết chủ đề đoạn văn b Tìm từ láy đoạn văn Phân tích tác dụng từ láy việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật đoạn văn c Xác định chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu câu văn: Cái ấn tượng khắc sâu mãi lòng người ngày "hôm học"ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận tự nhiên ghi vào lòng d Trình bày cảm nhận em nhân vật người mẹ văn 15 e Viết đoạn văn, nêu suy nghĩ em vai trò nhà trường đời người ĐỀ SỐ 23: I Đọc hiểu: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: Thực mẹ không lo lắng không ngủ Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho trước ngày khai trường Cịn điều để lo lắng đâu! Mẹ không lo, không ngủ Cứ nhắm mắt lại dường vang lên bên tai tiếng đọc trầm bổng: “Hằng năm vào cuối thu… Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp” Câu Xác định PTBĐ văn bản? Câu Tìm phép tu từ sử dụng đoạn văn? Câu Đoạn văn viết ai? Về việc gì? Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Chỉ số biểu phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 5: Từ cảm xúc người mẹ văn nêu Hãy viết văn nêu cảm nghĩ người mẹ thân yêu em ĐỀ SỐ 24: Câu 1: Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu a đến câu e: “Enricô ơi! Việc học khó nhọc, mẹ nói phải Cha chưa trơng thấy học với dáng nét mặt hớn hở cha mong muốn! Con thử tưởng tượng ngồi khơng nhà ngày trống trải biết dường nào! Cha vòng tuần lễ lại muốn trở lại nhà trường Con ơi! Hiện thời, không đứa trẻ không học Con nghĩ đến người thợ làm lụng cặm cụi ngày, tối đến phải cắp sách học, cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ xưởng, chủ nhật đến rủ học, binh lính hết luyện tập đem học, viết Cho đến trẻ mù, trẻ câm, chúng học .Cố lên! Tên lính nhỏ đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy sách làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy giới làm bãi chiến trường, coi ngu dốt cứu địch lấy văn minh nhân loại làm khải hoàn, phải phấn đấu ln ln làm tên lính hèn nhát.” (Trích Chương 8, Những lịng cao cả, Ét-mơn-đơ A-mi-xi) a Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? b Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích c Xác định từ Hán Việt có đoạn trích d Qua đoạn trích người bố muốn khun En-ri-cơ điều gì? 16 e Trong học tập em thấy tên lính hèn nhát hay dũng cảm? Em trả lời đoạn văn ngắn từ 2-3 dòng Câu 2: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 5- câu chủ đề “Niềm vui học tập” có sử dụng cặp từ trái nghĩa (lưu ý gạch chân xác định) Câu 3: “Tạ ơn thầy dẫn vào rừng tri thức Cảm nghĩa cô dắt đến biển yêu thương” Thật khó nói hết ngàn lời yêu thương, dùng từ ngữ mà bật lên tiếng tri ân thầy cô từ sâu thẳm tâm hồn người vĩ đại suốt đời hi sinh cho nghiệp trồng người Em viết văn phát biểu cảm nghĩ người thầy mà em kính u -  HẾT  ĐỀ SỐ 25: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: "En-ri-cô ơi! Việc học khó nhọc, mẹ nói phải Cha chưa trơng thấy học với dáng nét mặt hớn hở cha mong muốn! Con thử tưởng tượng ngồi khơng nhà ngày trống trải biết dường nào! Cha vòng tuần lễ lại muốn trở lại nhà trường Con ơi! Hiện thời, không đứa trẻ không học Con nghĩ đến người thợ làm lụng cặm cụi ngày, tối đến phải cắp sách học, cô thiếu nữ suốt tuần lễ bị giam giữ xưởng, chủ nhật đến rủ học, binh lính hết luyện tập đem học, viết Cho đến trẻ mù, trẻ câm, chúng học Cố lên! Tên lính nhỏ đạo quân lớn lao kia! Cố lên! Con ơi! Lấy sách làm khí giới, lấy lớp học làm quân đội, lấy giới làm bãi chiến trường, coi ngu dốt cừu địch lấy văn minh nhân loại làm khải hoàn, phải phấn đấu ln ln làm tên lính hèn nhát" (Trích “Những lịng cao cả”, Ét-mơn-đơ-đơ A-mi-xi, Dịch giả: Hoàng Thiếu Sơn) Câu Tác giả dùng phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu Cụm từ “tên lính nhỏ” đoạn trích ? Câu Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn trích nêu tác dụng Câu Em có suy nghĩ cách giáo dục người bố đoạn trích ? Từ viết văn kể người bố thân yêu em ĐỀ SỐ 26: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: “ Khi khôn lớn, trưởng thành, đấu tranh tơi luyện thành người dũng cảm, có lúc mong ước thiết tha nghe lại tiếng nói mẹ, mẹ dang tay đón vào lịng Dù có lớn khơn, khoẻ mạnh nữa, tự thấy đứa trẻ tội nghiệp, yếu 17 đuối không chở che Con cay đắng nhớ lại lúc làm cho mẹ đau lịng Con khơng thể sống thản, làm cho mẹ buồn phiền Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ tất vơ ích mà thơi Lương tâm khơng phút n tĩnh Hình ảnh dịu dàng hiền hậu mẹ làm tâm hồn bị khổ hình En-ri-cơ ! Con nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương u ” (Trích “Mẹ tơi”- Ét-mơn-đơ A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.10) a Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? b Người bố dự đốn En-ri-cơ mong ước điều trở thành người trưởng thành, dũng cảm c Dù không trực tiếp xuất em cảm thấy mẹ En-ri-cô người mẹ nào? d “ Con nhớ rằng, tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương u Em hiểu câu văn này? e So với câu: “Ai mẹ xin đừng làm mẹ khóc/ Đừng để buồn mắt mẹ nghe khơng ” đoạn văn có nét riêng việc thể khẳng định lòng hiếu thảo cha mẹ? f Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ ĐỀ SỐ 27: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi Nhìn bàn tay mảnh mai em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu thấy ân hận quá.lâu mải vui chơi lũ bạn, chẳng lúc ý đến em Từ đấy, chiều tơi đón em Chúng tơi nắm tay vừa vừa nói chuyện Vậy mà đây, anh em phải xa Có thể xa mãi, lạy trời giấc mơ Một giấc mơ (Cuộc chia tay búp bê – Khánh Hồi ) Câu Văn chứa đoạn trích thuộc kiểu văn nào? Phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu Nêu nội dung đoạn trích câu văn? Câu Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Vậy mà đây, anh em phải xa Có thể xa mãi, lạy trời giấc mơ Một giấc mơ thơi.” Câu Từ nội dung đoạn trích em viết đoạn văn ngắn thể niềm vui sống tình yêu thương cha mẹ CHỦ ĐỀ “CA DAO – DÂN CA” ĐỀ SỐ 28: Phần I: Phần đọc –hiểu Đọc văn sau thực yêu cầu bên 18 Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao Câu 1: Bài ca dao viết theo thể thơ nào? Câu Xác định thành ngữ có ca dao Câu Chỉ hai biện pháp tu từ bật ca dao nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu Bài ca dao gợi cho người đọc tình cảm gì? Phần II Tạo lập văn Từ tình cảm nhân vật trữ tình văn trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng - 12 dịng) trình bày tình cảm em q hương ĐỀ SỐ 29 Câu 1: Cho ca dao sau: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” a Em hiểu ca dao? Trong chương trình Ngữ văn 7, em học học chùm ca dao nào? b Xác định từ ghép đẳng lập từ láy có ca dao c Xác định quan hệ từ sử dụng ca dao d Chỉ cặp từ trái nghĩa có ca dao e Nêu tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa ca dao f Trong ca dao, người nông dân thời xưa thường mượn hình ảnh cị để diễn tả đời, thân phận Em sưu tầm số ca dao đế chứng minh điều giải thích sao? ĐỀ SỐ 30: PHẦN 1: ĐỌC - HIỀU VĂN BẢN Câu 1: Đọc ca dao sau thực yêu cầu bên dưới: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ơng ơi! ơng vớt tơi nao, Tơi có lịng ơng xáo măng Có xáo xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lịng cò 19 a Cho biết phương thức biểu đạt ca dao b Lời nói Cị gợi em nhớ đến câu thành ngữ nào? Hãy đặt câu với thành ngữ c Nêu tên hai phép tu từ mà tác giả vận dụng d Trình bày ngắn gọn (khoảng đến dòng) suy nghĩ em sống thái độ sống cò GỢI Ý: ĐỀ SỐ 31: Phần 1: Đọc – hiểu Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! Phân biệt ca dao dân ca Bài ca dao thuộc đề tài nào? Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng ca dao Viết đoạn văn (5-7 dịng) trình bày cảm nghĩ em ca dao GỢI Ý: ĐỀ SỐ 32: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Công cha núi ngất trời" " Câu 1: Chép ba câu để hoàn chỉnh ca dao Câu 2: Xác định chủ đề ca dao em vừa chép Bài ca dao lời nói với ai? Câu 3: Tìm giải thích từ Hán Việt sử dụng ca dao Câu 4: Chỉ biện phap tu từ sử dụng ca dao nêu tác dụng phép tu từ việc diễn tả nội dung toàn Câu 5: Nêu nội dung ca dao Qua đó, nhân dân ta muốn gửi gắm điều gì? Câu 6: Hãy tìm viết thêm ca dao chủ đề Câu 7: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ ca dao ĐỀ SỐ 33: Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi bên dưới: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát 20

Ngày đăng: 21/10/2023, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w