1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

80 đề đọc HIỂU có đáp án

106 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cho các văn bản sau:

Nội dung

SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU HƯỚNG DẪN ĐỀ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi anh hùng Nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất Nay dạt chín trái đầu xuân Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau, đủ sức soi đường, Con cần vượt Cho gặp lại mẹ yêu thương (Trích Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên) Nêu ý đoạn thơ? Ý nghĩa từ, cụm từ “máu rỏ”, “chín trái đầu xuân” đoạn thơ ? Hãy cho biết hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh đoạn thơ thứ ? Đáp án: – Nêu ý đoạn thơ: Tây Bắc kháng chiến mười năm ý nghĩa lớn lao,vĩ đại,nhất văn nghệ sĩ tiền chiến + Ý nghĩa từ “máu rỏ”: Chế Lan Viên nhớ Tây Bắc nơi “máu rỏ”’, tức nơi mà ông đồng đội chiến đấu SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN + Ý nghĩa cụm từ : “chín trái đầu xuân ” đoạn thơ : mảnh đất bị tàn phá tự hồi phục lại – Hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ so sánh : Nhớ kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, nhà thơ lại xúc động, bồi hồi thổ lộ: “Ơi kháng chiến! Mười năm qua lửa Nghìn năm sau đủ sức soi đường” Tác giả tự ví kháng chiến rực rỡ, sục sơi “ngọn lửa”- lửa niềm tin sắt đá người chiến sĩ vào chiến thắng ngày mai, lửa yêu nước bừng cháy lòng người Việt Nam Và sức mạnh lửa đủ soi đường cho bao hệ mai sau, hệt kim nam chân lý lòng yêu nước ĐỀ Đọc thơ:”Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”-Tố Hữu trả lời câu hỏi phía “Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Chí khơng mòn! Những đồng chí thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão, Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ơm… Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện” Câu 1: Xác định nội dung đoạn thơ Câu 2:Chỉ nêu tác dụng thể thơ sử dụng đoạn thơ Câu 3: Đoạn thơ đề cập đến kháng chiến vĩ đại dân tộc? Đọc đoạn thơ, anh/chị liên tưởng đến người anh hùng lịch sử dân tộc? Câu 4:”Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt,Máu trộn bùn non,” nói lên điều trận đánh lịch sử ấy? Câu 5: Cảm xúc anh/ chị sau đọc đoạn thơ trên? Đáp án: Câu Nội dung đọan thơ: ca ngợi tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất, quật cường độc lập tự đát nước chiến sĩ Điện Biên Câu 2: thể thơ tự Tác dụng: SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN +Cảm xúc bộc lộ cách tự nhiên ,thoải mái, chân thành +Nhịp thơ nhanh, mạnh mẽ , dứt khoát, câu văn dài ngắn đan xen phù hợp với biểu đạt cảm xúc tái khí sơi trận chiến +Âm hưởng ngợi ca hào hùng Câu 3: đoạn thơ đề cập đến kháng chiến chống thực dân Pháp Gợi liên tưởng đến tên người anh hùng :Bế Văn Đàn, Tơ Vĩnh Diện, Phan Đình Giót Câu 4:”Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt,Máu trộn bùn non” ý nghĩa: Cuộc kháng chiến trường kì, gian khổ khốc liệt, nhiều đau thương mát Câu : HS trình bày cảm xúc cá nhân, cảm xúc phải chân thành, khơng khn sáo, phải lí giải dụa việc phân tích đoạn thơ ĐỀ Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi Nhớ đêm đi, đất trời bốc lửa Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm Rách tả tơi đôi giày vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa Mái đầu xanh thề đến già Phơi nắng gió Và hoa ngàn cỏ dại Nghe tiếng gọi người Hà Nội Trở về, trở về, chiếm lại quê hương Câu hỏi đọc hiểu thơ “Ngày ” Chính Hữu Đoạn thơ gợi cho anh/ chị liên tưởng tới tác phẩm chương trình ngữ văn 12 học kì 1? sao? Bằng kiến thức lịch sử anh/ chị giới thiệu cách ngắn gọn bối cảnh Hà Nội năm 1946- 1947 để góp phần cắt nghĩa cho lời thơ Mái đầu xanh thề đến già Phơi nắng gió Và hoa ngàn cỏ dại Nghe tiếng gọi người Hà Nội Trở về, trở về, chiếm lại quê hương Từ lời thề chiến sĩ hà thành, anh/ chị suy nghĩ ý thức sống thân? Đáp án: Đoạn thơ gợi liên tưởng đến tác phẩm “Tây Tiến” Quang Dũng ( Nếu HS trả lời : “Đất nước ” Nguyễn Đình Thi cho điểm) Lí do: +Dựa vào thời gian sáng tác : dựng lại khơng khí chung thời kì lịch sử SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN +Dựa vào hình tượng nhân vật trữ tình :Hình ảnh người lính trẻ mảnh đất hà thành nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc sẵn sàng lên đường cứu nước với tâm hồn lãng mạn hào hoa, ý chí tâm sắt đá, lí tưởng sống cao đẹp; sống gắn liền với cống hiến Bối cảnh Hà Nội: +Năm 1946 thực dân Pháp dự kiến đánh úp quan kháng chiến ta Hà nội, chiếm thủ đô +Lớp lớp niên Hà thành nghe theo tiếng gọi tổ quốc tham gia tòng quân kháng chiến với tinh thần Quyết tử cho tổ quốc sinh +Cách mạng Việt Nam thực chiến lược vườn không nhà trống, tản cư kháng chiến…Chính điều làm nên khát vọng trở trở chiếm lại quê hương 3.Bài viết cần ý sau: +Luận ý thức sống cao đẹp -Sẵn sàng hi sinh lí tưởng nghiệp giải phóng dân tộc -Dám đương đầu với khó khăn thử thách +Đặt yêu cầu ý thức sống mối tương quan xưa nay, thời chiến thời bình để nhấn mạnh trách nhiệm ý thức niên hệ trẻ ngày -Các chiến sĩ xưa dũng cảm sả thân -Thời đại ngày nay, xã hội thái bình: cần học tập rèn luyện ,phấn đấu xây dựng đất nước -Sống lĩnh, kiê đấu tranh loại trừ biểu tiêu cực, cảnh giác trước âm mưu kẻ thù SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN +Bài học thiết thực chân thành người viết ĐỀ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ Rồi loạt thứ hai…Việt ngóc dậy Rõ ràng khơng phải tiếng pháo lễnh lãng giặc Đó tiếng nổ quen thuộc, gom vào chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào dây súng nổ vơ hồi vơ tận Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Đúng súng ta rồi! Việt muốn reo lên Anh Tánh đó, đơn vị Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thơi! Đó, lại tiếng hụp hùm…chắc xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Những khuôn mặt anh em lại ra…Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công lần anh động viên Việt tiến lên…Việt đây, ngun vị trí này, đạn lên nòng, ngón lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong lên Lựu đạn ta nổ rộ… (Trích Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Nêu tác dụng biện pháp so sánh đoạn văn ? Từ láy văng vẳng ý nghĩa việc miêu tả cảnh chiến trường? Tại Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ nhân vật Việt ? Hãy xác định câu văn lời nhân vật Việt, tìm hiểu tâm trạng việt bộc lộ câu văn Qua đoạn văn, anh/ chị hiểu nhân vật Việt? Trả lời : Câu : Đoạn văn viết theo phương thức tự SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Câu : Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng chiến trường Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng ta, nhớ đồng đội tâm tìm đơn vị Câu : Phép tu từ so sánh văn thể qua câu văn : Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Hiệu nghệ thuật: đem tiếng súng lớn, súng nhỏ ta so sánh với tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn gợi lại âm quen thuộc gắn bó với nhân vật Việt anh độc bị thương nặng chiến trường, đồng thời sống dây tinh thần quật khởi đồng bào miền Nam ngày đánh Mỹ Qua đó, ta thấy tình yêu quê hương, ý chí, nghị lực phi thường nhân vật Việt Câu : Từ láy văng vẳng miêu tả tiếng súng từ xa vọng lại, dồn dập , liên tiếp Cảnh chiến trường khốc liệt, dội… Câu 5: Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Bởi vì, tiếng súng đồng đội Nó gọi Việt tới phía sống Tiếng súng đồng đội gọi chiến đấu tiếp thêm sức mạnh để gọi Việt đến Câu 6: Lời nhân vật: -Rõ ràng tiếng pháo lễnh lãng giặc – Đúng súng ta rồi! – Anh Tánh đó, đơn vị -Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thơi! -Đó, lại tiếng hụp hùm…chắc xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy -Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ -Những khuôn mặt anh em lại ra… -Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công lần anh động viên Việt tiến lên… -Các anh chờ Việt chút ->>Tâm trạng phấp phỏng, hồi hộp mong chờ , niềm vui sướng hân hoan phát tiếng súng quen thuộc đồng đội SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Câu Việt người chiến sĩ, người anh hùng hội tụ đủ phẩm chất người lính với tính cách gan dạ, dũng cảm ,kiên cường, lĩnh khơng sợ hãi, khuất phục trước khó khăn: anh bị lạc đơn vị, bị thương anh bình tĩnh, lạc quan ln tư chiến đấu.Hình ảnh người lính bị thương giữ tư sẵn sàng chiến đấu đến thở cuối thể tính cách anh hùng nhân vật.Việt hình tượng nhân vật điển hình cho tầng lớp niên thời đánh Mỹ tham gia vào kháng chiến với tất nhiệt huyết niềm hăng say tuổi trẻ ĐỀ ĐỌC HIỂU VỢ CHỒNG A PHỦ Đám than vạc hẳn lửa Mỵ không thổi không đứng lên Mỵ nhớ lại đời Mỵ tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mỵ cởi trói cho nó, Mỵ liền phải trói thay vào Mỵ chết cọc Nghĩ thế, Mỵ không thấy sợ…Trong nhà tối bưng, Mỵ rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mỵ tưởng A Phủ biết người bước lại… Mỵ rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, rắn thở, mê hay tỉnh.Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mỵ hốt hoảng Mỵ thào tiếng “Đi đi…” Mỵ nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mỵ đứng lặng bóng tối Trời tối Mỵ băng Mỵ đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc (Trích Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Các từ láy văn đạt hiệu nghệ thuật ? Xác định ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh cọc dây mây văn ? SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Tại câu văn Mỵ đứng lặng bóng tối tách thành dòng riêng? Nêu ý nghĩa đoạn văn Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ tình yêu thương người tuổi trẻ hôm Trả lời : Câu : Phương thức tự Câu : Đoạn văn thể tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm cởi trói cho A Phủ A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa Câu : Các từ láy rón , hốt hoảng, thào diễn tả tâm trạng hành động Mị cởi trói cho A Phủ Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ hành động nhẹ nhàng từ bước đến lời nói Mị Điều phù hợp với q trình phát triển tính cách tâm lí nhân vật Mị Câu : Hình ảnh cọc dây mây văn : -Ý nghĩa tả thực : nơi để trói dụng cụ để trói A Phủ thống lí Pá Tra để đổi mạng nửa bò bị hổ ăn thịt -Ý nghĩa tượng trưng : Biểu tượng cho tội ác, áp bóc lột bọn chúa đất miền núi 5/ Câu văn tách thành dòng riêng Nó lề khép lại quãng đời tủi nhục Mị, đồng thời mở tương lai hạnh phúc Nó chứng tỏ tâm trạng lo sợ Mị Hành động Mị vừa tính tự giác (xuất phát từ động muốn cứu người), vừa tính tự phát (khơng kế hoạch, tính tốn cụ thể), nói cách khác lòng thương người , thương mình, căm thù bọn chúa đất Nhưng lòng khao khát sống, khao khát tự trỗi dậy, chiến thắng sợ hãi, để Mị tiếp tục băng đi, chạy theo A Phủ Đây câu văn ngắn, thể dụng công nghệ thuật đầy lĩnh tài Tơ Hồi Ý nghĩa : +Niềm khát khao sống khát khao tự nhân vật Mị +Thể sức sống tiềm tàng nhân vật: Mị cứu A Phủ đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy thân +Tơ Hồi ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ miền núi nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung 7.Đoạn văn đảm bảo ý: – Dẫn dắt, giới thiệu đoạn trích, ý nghĩa đoạn trích 10 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Câu 7: Đoạn văn này khơng phải là đoạn mở đầu của bài viết. Vì đầu đoạn văn có từ nối “Tuy  nhiên”, thể hiện sự liên kết hồi hướng với ý đoạn ở trên Câu 8. Viết tiếp vào dấu […] ở cuối đoạn giải pháp “để tránh được những sai lệch khi sử dụng các  loại hình truyền thơng mới” theo quan điểm riêng của bản thân. Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức  thuyết phục, hợp với văn cảnh ĐỀ 6: 1/ Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 3: Ngày xưa, Trần Hưng Đạo khun vua chước giữ nước hay hơn cả là “lúc bình thời, khoan sức cho dân để kế sâu rễ, bền gốc”. Nguyễn Trãi chê Hồ Q Ly để mất nước vì chỉ biết ngăn sơng cản giặc, mà khơng biết lấy sức dân làm trọng. Các đấng anh hùng dân tộc đều lập nên cơng lớn, đều rất coi  trọng sức dân để giữ nước, chống giặc Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm”. Người nói: phải  “dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân”. Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch chỉ rõ: Làm  những việc đó là “để mưu cầu hạnh phúc cho dân” (Những ngày đầu của nước Việt Nam mới – Võ Ngun Giáp) Câu 1. Đặt nhan đề cho phần trích trên? Câu 2. Phần trích trình bày ý theo trình tự nào?  Câu 3. Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Q Ly vào đoạn  văn thứ nhất để tạo hiệu quả lập luận như thế nào? Trả lời trong khoảng 4­6 dòng.  2/ Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 4 đến 8: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tơi (Mẹ và quả ­ Nguyễn Khoa Điềm) Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu 4. Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất.  Câu 5. Xác định thể thơ của đoạn thơ thứ hai.  Câu 6. Xác định nghệ thuật tương phản trong từng đoạn thơ trên? Câu 7. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”?  Câu 8. Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai đoạn thơ trên là gì? Trả lời trong  khoảng 6­8 dòng.  ĐÁP ÁN: Câu 1. Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” của Hồ Chí Minh Câu 2. Phần trích trình bày ý theo trình tự thời gian: ngày xưa –ngày nay Câu 3. Tác giả đưa những nhân vật lịch sử như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Q Ly vào đoạn  văn thứ nhất nhằm làm nổi bật những điểm kế thừa và khác biệt với truyền thống trong tư tưởng  “thân dân” của Hồ Chí Minh – được nói đến ở đoạn văn thứ hai Câu 4. Hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất: Miêu tả, biểu cảm 92 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Câu 5. Thể thơ của đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng Câu 6. Xác định nghệ thuật tương phản trong đoạn thơ thứ nhất: tương phản giữa “Lũ chúng tôi   lớn lên” và “bí và bầu lớn xuống”; trong đoạn thơ thứ hai: tương phản giữa “Lưng mẹ  còng dần  xuống” và “con ngày một thêm cao” Câu 7. Hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân  hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trơi qua nhanh làm cho mẹ già nua , bộc lộ nỗi xót  xa, thương mẹ của người con Câu 8. Hai đoạn thơ trên có điểm giống nhau về nội dung: Bộc lộ niềm xót xa và lòng biết ơn của  con trước những hi sinh thầm lặng của mẹ; về nghệ thuật: ngơn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp  tương phản, nhân hóa.  ĐỀ 7: 1/ Văn bản 1: (1) Đưa những cuốn sách về với q hương mình, với mái trường cũ thân thương của mình, để các em nhỏ sẽ khơng còn "khát" sách đọc. Đó là cơng việc thiện nguyện của những người tham gia  chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam", đang chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em  nơng thơn có quyền đọc sách và có sách đọc như trẻ em thành phố (2) Anh Nguyễn Quang Thạch, người khởi xướng chương trình hiện đang trong q trình đi bộ  xun Việt từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh. Chuyến đi được khởi hành từ ngày mồng 1 Tết Ất Mùi và dự kiến sẽ hồn thành vào trung tuần tháng 6­2015. Anh là cử nhân tiếng Anh, đã từng trải qua  nhiều vị trí ở cơ quan nhà nước và từng làm việc cho một số tổ chức quốc tế. Chuyến đi bộ xun  Việt của anh lần này là mong muốn kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trong trường  học, dòng họ  để đạt con số 300 nghìn tủ sách được xây dựng trên tồn quốc vào năm 2017, giúp  hơn 10 triệu học sinh nơng thơn có sách đọc (…) (3) Chương trình Sách hóa nơng thơn Việt Nam ra đời theo mong muốn của anh là nhằm giải  quyết vấn đề thiếu sách ở nơng thơn mà theo anh là để nâng cao dân trí, xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội trong cộng đồng. Tâm nguyện của anh là tạo ra một hệ thống thư viện mi­ni rộng  khắp cả nước để mọi người dân thơn q có thể tiếp cận tri thức. Chương trình Sách hóa nơng thơn Việt Nam đến nay đã thực hiện thành cơng năm loại tủ sách, với hơn 3.800 tủ sách được xây dựng,  giúp hơn 200 nghìn người dân nơng thơn, đặc biệt là 100 nghìn học sinh nơng thơn có cơ hội đọc 40 đầu sách/năm.” (Đưa sách về làng, Nhân dân cuối tuần, 26/04/2015) Câu 1. Xác định phong cách ngơn ngữ của văn bản.  Câu 2. Đoạn (2) giới thiệu những thơng tin gì về hành động “đi bộ xun Việt” của anh Nguyễn  Quang Thạch?  Câu 3. Từ nội dung văn bản, hãy nêu mục tiêu và kết quả đạt được của chương trình "Sách hóa  nơng thơn Việt Nam".  Câu 4. Theo số liệu của Bộ Văn hóa ­ Thể thao ­ Du lịch: hiện nay, trung bình người Việt đọc 0,8  cuốn sách/năm. Từ thực trạng này, anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn về anh Nguyễn Quang Thạch và  chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam" do anh khởi xướng. Trả lời trong khoảng 5­7 dòng.  Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: Tơi đứng lặng giữa cuộc đời nghiêng ngả Để một lần nhớ lại mái trường xưa Lời dạy ngày xưa có tiếng thoi đưa 93 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Có bóng nắng in dòng sơng xanh thắm Thống qn mất giữa tháng ngày ngọt đắng Trưởng thành này có bóng dáng hơm qua Nhớ được điều gì được dạy những ngày xa Áp dụng ­ chắc nhờ cội nguồn đã có Nước mắt thành cơng hồ nỗi đau đen đỏ Bậc thềm nào dìu dắt những bước đi Bài học đời đã học được những gì Có nhắc bóng người đương thời năm cũ Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ Để cây đời có tán lá xum x Bóng mát dừng chân là một chốn q Nơi ơn tạ là mái trường ni lớn Xin phút tĩnh tâm giữa mn điều hời hợt Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cơ (Lời cảm tạ­ sưu tầm) Câu 5. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? Câu 6. Nêu rõ phép tu từ được sử dụng trong câu thơ Thống qn mất giữa tháng ngày ngọt đắng Câu 7. Nêu nội dung chính của bài thơ trên.  Câu 8. Anh chị hiểu hai dòng thơ: “Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum x” như thế nào? Từ ý thơ này, hãy viết một đoạn văn ngắn nêu vai trò của mái trường và thầy cơ đối  với cuộc đời của mỗi người. trả lời trong 5­10 dòng.  ĐÁP ÁN: Câu 1. Phong cách ngơn ngữ báo chí Câu 2. Hành động đi bộ xun Việt của anh Nguyễn Quang Thạch: ­ Về hành trình: từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh ­ Về thời gian: khởi hành từ ngày mồng 1 Tết Ất Mùi và dự kiến sẽ hồn thành vào trung tuần tháng  6­2015 ­ Về mục đích: kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trong trường học, dòng họ  để đạt  con số 300 nghìn tủ sách được xây dựng trên tồn quốc vào năm 2017, giúp hơn 10 triệu học sinh  nơng thơn có sách đọc Câu 3 ­ Mục tiêu: 10 triệu trẻ em nơng thơn có quyền đọc sách và có sách đọc như trẻ em thành phố ­ Kết quả đạt được của chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam": thực hiện thành cơng năm  loại tủ sách, với hơn 3.800 tủ sách được xây dựng, giúp hơn 200 nghìn người dân nơng thơn, đặc  biệt là 100 nghìn học sinh nơng thơn có cơ hội đọc 40 đầu sách/năm Câu 4. Cần nêu được quan điểm của bản thân về anh Nguyễn Quang Thạch và ý nghĩa của  chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam". Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục ­ Anh Nguyễn Quang Thạch: là một người có tâm huyết với cộng đồng, có lí tưởng sống đẹp, biết  chăm lo cho sự phát triển của thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ em nơng thơn ­ Chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam": là một chương trình thiết thực, ý nghĩa, giúp cho  mỗi người có nhận thức đúng hơn về sách và quan tâm nhiều hơn đến việc đọc sách 94 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Câu 5. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm Câu 6. Câu thơ Thống qn mất giữa tháng ngày ngọt đắng sử dụng phép tu từ ẩn dụ: ngọt đắng:  chỉ những thăng trầm, buồn vui trong cuộc đời Câu 7. Nội dung chính của đoạn thơ trên: Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ của một người học trò khi đã rời xa mái trường với tình cảm  u thương, trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc. Càng trưởng thành, càng nếm trải những thăng  trầm, buồn vui trong cuộc sống, mỗi người lại càng thấm thía hơn tấm lòng bao dung, u thương  và cơng lao của thầy cơ, mái trường Câu 8. Hai dòng thơ: “Vun xới cơn mơ bằng trái tim ấp ủ/ Để cây đời có tán lá xum x” thể hiện  cơng lao to lớn của thầy cơ đối với học trò: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò bằng cả trái tim u thương để từ đây, các em bước ra đời vững vàng, cứng cáp, sẵn sàng cống hiến cho cuộc đời Đoạn văn cần nêu được vai trò của thầy cơ và mái trường đối với cuộc đời mỗi người: giúp mỗi  người hồn thiện bản thân về trí tuệ, tâm hồn ĐỀ 8: 1/ Văn bản 1: “Đọc, trong nghĩa đó là một trò chơi. Nơi mỗi người đọc có ba nhân vật chồng lên nhau, tác động  lên nhau. Một là người đọc bằng xương bằng thịt, hai chân đụng đất, vẫn còn ý thức liên hệ với thế  giới bên ngồi. Hai là, người đọc bị lơi cuốn, đang ngao du trong thế giới tưởng tượng của cảm xúc Đó là người đang chơi. Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi sự chú ý, sự suy nghĩ, sự phán  đốn của tri thức. Đó là phút giây của trí tuệ có khả năng đưa người đọc lùi ra khỏi bài văn, mở một  khoảng cách để diễn dịch. Người đọc vẫn ý thức rằng mình đang chơi nhưng biết phán đốn. Ba tay chơi là một trong việc đọc, chơi với nhau một trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lơi cuốn vừa  biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với bài văn. Tư thế của người đọc văn là vậy: tham dự và  cách biệt qua lại khơng đứt qng.” (Trích “Chuyện trò” – Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013) Câu 1: Xác định thao tác lập luận chính trong đoạn văn? Câu 2: Đoạn văn được viết theo kiểu nào?  Câu 3: Nêu nội dung chính của văn bản?  Câu 4: Đoạn văn được viết theo phong cách ngơn ngữ nào?  2/ Văn bản 2: (…) “Tuổi thơ chân đất đầu trần Từ trong lấm láp em thầm lớn lên Bây giờ xinh đẹp là em Em ra thành phố dần qn một thời Về q ăn Tết vừa rồi Em tơi áo chẽn, em tơi quần bò Gặp tơi, em hỏi hững hờ “Anh chưa lấy vợ, còn chờ đợi ai?” Em đi để lại chuỗi cười Trong tơi vỡ… một khoảng trời pha lê Trăng vàng đêm ấy bờ đê 95 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may…” (Phạm Cơng Trứ) Câu 5: Xác định các phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ? Câu 6: Anh/chị hiểu như thế nào về hai câu thơ:  “Em đi để lại chuỗi cười Trong tơi vỡ… một khoảng trời pha lê”? Câu 7: Anh/chị nhận xét như thế nào về hai nhân vật trữ tình “tơi” và “em” trong đoạn thơ ?  ĐÁP ÁN: Câu 1. Xác định thao tác lập luận chính trong đoạn văn: Phân tích Câu 2. Đoạn văn được viết theo kiểu: Diễn dịch Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản: Cách đọc, tư thế của một người đọc văn thật sự Câu 4. Đoạn văn được viết theo phong cách ngơn ngữ: Phong cách ngơn ngữ khoa học Câu 5. Xác định các phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ : nghị luận Câu 6. Trình bày cách hiểu của bản thân về hai câu thơ: ­ Sự vơ tâm, vơ tình của “em” ­ Tâm trạng đau xót, nuối tiếc, hụt hẫng, ngỡ ngàng của “tơi” trước sự thay đổi của “em” Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt chẽ, có cơ sở từ văn bản thơ Câu 7. Nêu nhận xét về hai nhân vật trữ tình “tơi” và “em” trong đoạn thơ: ­ “Tơi”: giàu tình cảm, thủy chung, hồn nhiên tin u và đợi chờ ­ “Em”: vơ tâm, vơ tình, dễ đổi thay ĐỀ 9: 1/ Đọc đoạn sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: u Tổ quốc từ những giọt mồ hơi tảo tần. Mồ hơi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ  hơi rơi trên những cơng trường cho những ngơi nhà thành hình, thành khối. Mồ hơi rơi trên những  con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cơ trong mùa nắng để ni ước mơ cho các em  thơ. Mồ hơi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ mãi n bình và màu  xanh cho Tổ quốc…  (Nguồn http://vietbao.vn ngày 9­5­2014) Câu 1. Xác định phong cách ngơn ngữ trong văn bản trên?  Câu 2. Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong văn bản trên? Nêu tác dụng của biện  pháp tu từ đó? Câu 3. Những từ ngữ: cánh đồng, cơng trường gợi nhớ đến đối tượng nào trong cuộc sống? Câu 4. Đặt tiêu đề cho văn bản trên Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ Câu 5 đến Câu 8: “ Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời…” (Trích đoạn trích Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm SGK Ngữ văn lớp 12 tập 1 trang 120 ) Câu 5. Nêu nội dung của đoạn thơ? Câu 6. Tại sao từ “Đất Nước” được viết hoa?  Câu 7. Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?  96 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Câu 8. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về trách nhiệm của mình với q hương, đất  nước trong xã hội ngày nay? ĐÁP ÁN: Câu 1. Phong cách ngơn ngữ trong văn bản trên: phong cách ngơn ngữ báo chí Câu 2.  ­ Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong văn bản trên là điệp (lặp) cấu trúc câu (Mồ hơi rơi) ­ Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó là nhấn mạnh những vất vả nhọc nhằn và sự hi sinh thầm  lặng của người dân lao động. Qua đó, bộc lộ sự trân trọng, tin u với những con người lao động và tình u Tổ quốc của nhà thơ Câu 3. Những từ ngữ: cánh đồng, cơng trường gợi nhớ đến người nơng dân, cơng nhân trong cuộc  sống Câu 4. Đặt nhan đề: u Tổ quốc, Hoặc Tổ quốc của tơi Câu 5. Nội dung của đoạn thơ: Lời nhắn nhủ về trách nhiệm của mỗi người với Đất Nước Câu 6. Từ “Đất Nước ” được viết hoa ­ coi "Đất Nước" là một sinh thể, thể hiện sự tơn trọng, ngợi  ca, thành kính, thiêng liêng khi cảm nhận về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Câu 7. Điệp ngữ “phải biết’’, sử dụng nhiều từ chỉ mối quan hệ gắn bó như: gắn bó, san sẻ, hóa  thân Câu 8. Cần nêu cảm nhận của riêng mình về trách nhiệm của mình với q hương, đất nước trong  xã hội ngày nay, cần khẳng định trách nhiệm hàng đầu là học tập, rèn luyện để trở thành cơng dân  tốt, có ích cho xã hội. Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau những lập luận phải chặt chẽ,  thuyết phục “Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn! Anh nhớ em đông nhớ rét 97 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Tình yêu ta cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương” Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: 1, Cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng chúng ? 2, Chất suy tưởng triết lý thể qua câu thơ nào? Từ triết lí đoạn thơ trên, anh/chị rút học cho thân ? HƯỚNG DẪN: 1, Những biện pháp nghệ thuật sử dụng: + Điệp từ “nhớ” – “khi” lặp lại lần + Câu hỏi tu từ: “Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương” + Tương phản: “khi ta >< ta đi”, “đất hóa tâm hồn” + So sánh chùm: “anh nhớ em – đơng nhớ rét”, “tình u ta – cánh kiến hoa vàng – xuân đến chim rừng lông trở biếc” *Hiệu biện pháp tu từ: + Diễn tả tình u, gắn bó tha thiết, sâu nặng nhà thơ mảnh đất Tây Bắc Tổ Quốc + Tạo sinh động, truyền cảm cho lời thơ 2, Chất suy tư, triết lí thể qua câu thơ: Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hóa tâm hồn! *Bài học cho thân rút từ triết lí đó: + Đó chân lí mang tính phổ quát, rút từ đời sống, từ quy luật tình cảm + Mỗi mảnh đất người gắn bó khơng phải q hương trở thành phần máu thịt, thành mảnh đất tâm hồn, mảnh đất kỉ niệm Vì vậy, biết yêu thương, trân trọng, sống thủy chung với khứ, với miền đất qua Câu hỏi đọc hiểu thơ “Tương tư” Nguyễn Bính ( SGK Ngữ văn 11Bài đọc thêm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi : Thơn Đồi ngồi nhớ thôn Đông 98 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời, Tương tư bệnh tơi u nàng ( Tương tư, Nguyễn Bính ) Đề đọc hiểu “Tương tư” Nguyễn Bính 1.Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ Đoạn thơ thể tâm tư,tình cảm nhân vật trữ tình ? 2.Phân tích hiệu sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ đầu đoạn thơ 3.Những yếu tố đoạn thơ thể chất dân gian thơ Nguyễn Bính ? Đáp án – Biểu cảm ; Tâm trạng tương tư- nhớ nhung – Biện pháp tu từ : hoán dụ: Dùng địa dang để người sống địa danh : Thơn Đồi- Thơn Đơng – Tác dụng : + Cách biểu đạt tình cảm kín đáo, ý nhị 99 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN + Tạo nỗi nhớ song hành, chuyển hóa: người nhớ người, thôn nhớ thôn ; biểu đạt qui luật tâm lí: tương tư khơng gian sinh tồn xung quanh chủ thể nhuốm nỗi tương tư – Chất dân gian thể : + Nội dung : Tâm trạng tương tư- đề tài quen thuộc xuất nhiều ca dao, dân ca + Hình thức : Thể thơ lục bát; địa danh , nghệ thuật hốn dụ, thành ngữ, cách nói vòng, giọng điệu tâm tình ngào thường thấy ca dao … Đọc văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: Người ta chẳng qua sậy, sậy mềm yếu tạo hóa sậy tư tưởng Cần vũ trụ phải tòng hành ( hùa vào nhau) đè bẹp sậy ấy? Một chút hơi, giọt nước đủ làm chết người Nhưng dù vũ trụ đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ cao chết biết chết khơng vũ trụ kia, khỏe người nhiều mà khơng tự biết khỏe Vậy giá trị tư tưởng Ta tự cao dựa vào tư tưởng đừng cậy không gian, thời gian hai thứ không làm đầy hay đọ kịp Ta rèn tập để biết tư tưởng 100 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN cho hay, cho đúng, tảng nhân luân (luân thường đạo lí người) Tôi không vào không gian để tìm thấy giá trị tơi, mà tơi trơng cậy vào quy định tư tưởng cách hoàn tồn; dù tơi đất cát chưa phải “giàu hơn”, phạm vi khơng gian nàỳ, vũ trụ nuốt điểm con, trái lại, nhờ tư tưởng, quan niệm, bao trùm toàn vũ trụ ( Theo Pa-xcan, dịch Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm) Câu 1a Câu văn vai trò nêu chủ đề văn bản? ( 0,5 điểm) Câu 1b Nội dung văn gì? Hãy đặt tên cho văn bản? ( 0,5 điểm) Câu 1c Theo anh (chị) thông điệp mà tác giả muốn nói với người đọc gì? ( 0,5 điểm) Câu 1d Văn thuộc loại văn nào? Vì sao? ( 0,5 điểm) Câu 1a Câu văn vai trò nêu chủ đề văn bản? Nội dung văn gì? ( 0,5 điểm) + Câu nêu chủ đề văn + Hoặc chép lại câu “Người ta chẳng qua sậy, sậy mềm yếu tạo hóa sậy tư tưởng” Câu 1b Nội dung văn gì? Hãy đặt tên cho văn bản? ( 0,5 điểm) + Con người nhỏ yếu tư lớn lao vũ trụ người tư tưởng + Điều làm nên giá trị người tư tưởng khơng phải giàu khơng gian, đất cát + Giá trị đích thực người tư tưởng 101 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN + Tầm vóc lớn lao, bao trùm vũ trụ người tư tưởng + Các câu trả lời tương tự… Về ý 2: thể theo hướng sau: + Giá trị người + Giá trị người + Tư tưởng tầm vóc người +… – Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa sâu sắc (chỉ hiểu nghĩa cụ thể chưa nêu ý nghĩa khái quát) Đặt nhan đề chủ đề chưa ngắn gọn Về ý 1: thể theo hướng sau: + Con người sậy mềm yếu sậy tư tưởng + Con người sậy tư tưởng + Các câu trả lời tương tự… Về ý 2: thể theo hướng sau: + Con người giá trị tư tưởng + Giá trị người tư tưởng + Tư tưởng làm nên giá trị người +… Mức khơng đạt: Thí sinh trả lời không ý câu hỏi Đặt nhan đề không nội dung văn Về ý 1: thể theo hướng sau: + Nói sậy 102 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN + Nói tạo hóa, không gian + Người ta yếu tạo hóa +… Về ý 2: thể theo hướng sau: + Cây sậy + Không gian vũ trụ + Vũ trụ sậy Câu 1c Theo anh (chị) thơng điệp mà tác giả muốn nói với người đọc gì? ( 0,5 điểm): thể theo hướng sau: + Con người phải biết rèn tập để suy nghĩ, tư tưởng cho hay, cho đúng, không nên coi trọng vật chất + Con người cần đề cao tư tưởng, rèn luyện để tư tưởng lành mạnh, tích cực, giàu + Tầm vóc lớn lao giàu người vũ trụ chỗ rèn tập để tư tưởng tiến tốt đẹp khơng phải chỗ giàu cải + Các câu trả lời tương tự… – Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa sâu sắc thể theo hướng sau: + Giá trị tư tưởng + Ta tự cao dựa vào tư tưởng, đừng cậy không gin, thời gian + Các câu trả lời tương tự… Mức khơng đạt: Thí sinh trả lời khơng ý câu hỏi thể theo hướng sau: 103 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN + Tác giả nói chuyện sậy + Tác giả nói chuyện giá trị +… Câu 1d Văn thuộc loại văn nào? Vì sao? ( 0,5 điểm): thể theo hướng sau: + Đây văn nghị luận Vì nội dung đề cập đến quan điểm, kiến; sử dụng thao tác lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục + Đây văn nghị luận vấn đề xã hội Vì nội dung đề cập đến quan niệm giá trị người; kết cấu rõ ràng, tách ý mạch lạc, suy luận lô gic + Các câu trả lời tương tự… – Mức 50% số điểm: Thí sinh trả lời ý câu hỏi chưa đủ, chưa sâu sắc (chỉ nêu loại văn mà chưa giải thích giải thích khơng đặc trưng loại văn nghị luận) thể theo hướng sau: + Đây văn nghị luận Lời kể ngắn gọn Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu + Đây văn nghị luận Giọng điệu tự sự, khách quan + Đây văn nghị luận Văn kể chuyện ngắn gọn, bất ngờ Kết cấu chặt chẽ + Các câu trả lời tương tự… Lưu ý phần gạch chân phần giải thích sai – Mức khơng đạt: Thí sinh trả lời khơng ý câu hỏi (hỏi hình thức văn bản) thể theo hướng sau: + Văn tự + Văn văn học + Văn báo chí 104 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Câu (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ôi tiếng Việt đất cày, lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng “vườn” rợp bóng cành vươn Nghe mát lịm đầu môi tiếng “suối” Tiếng “heo may” gợi nhớ đường (“Tiếng Việt” – Lưu Quang Vũ) Nêu nội dung đoạn thơ? (0.5 điểm) Xác định biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ: “Ơi tiếng Việt đất cày, lụa – Óng tre ngà mềm mại tơ.” (0.5 điểm) 105 SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN: HÀ THÁI SƠN Đặc sắc tiếng Việt tác giả nhắc đến hai khổ thơ in đậm văn (1.0 điểm) Theo em, làm để giữ gìn sáng phát triển tiếng Việt? (1.0 điểm) Câu 1(3.0 điểm) Nội dung đoạn tình cảm u q, trân trọng tiếng mẹ đẻ Lưu Quang Vũ (0.5 điểm) Biện pháp tu từ so sánh: tiếng Việt đất cày, lụa, óng tre ngà, tơ để người đọc cảm nhận đặc trưng tiếng Việt: mộc mạc, khỏe khoắn, tinh tế mềm mại, tiếng nói biểu sắc dân tộc (0.5 điểm) Đặc sắc tiếng Việt thứ tiếng nhiều điệu, khiến lời nói giai điệu, gợi hình,gợi thanh, gợi cảm, ý nghĩa sâu xa, khả diễn tả phương diện, cung bậc cảm xúc sống, người Việt cách giản dị, gần gũi (1.0 điểm) Học sinh nêu quan điểm thân cách thức giữ gìn sáng phát triển tiếng Việt: (1.0 điểm) – Yêu quý trọng tiếng Việt, ý thức phát triển tiếng Việt – Thường xuyên rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt – Bảo vệ tiếng Việt Chú ý: + Nội dung phải hợp lý, sức thuyết phục, diễn đạt mạch lạc + thể viết thành đoạn văn văn ngắn 106 ... pháp ẩn dụ : Đánh giá so sánh Nguyễn Đình Chiểu là: Lấy ngơi sáng làm ẩn dụ cho Nguyễn Đình Chiểu ->> đề cao tầm vóc, ngợi ca Nguyễn Đình Chiểu 2+ Ngơi có ánh sáng khác thường: ánh sáng đẹp chưa... CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC” PHẠM VĂN ĐỒNG Trong phần mở đầu “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc”, ông Phạm Văn Đồng có viết : “…Trên trời có có ánh sáng khác thường,... “đong đưa” sử dụng gợi: Cánh hoa rừng duyên dáng, nhẹ nhàng , uyển chuyển đáng yêu.Dáng hoa hoà hợp với dáng người độc mộc làm nên tranh thật lãng mạn mà thật hào hùng ĐỀ 10 Đọc đoạn trích trả lời

Ngày đăng: 05/03/2019, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w