1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thu hoạch bộ môn

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG BÀI THU HOẠCH KIẾN TẬP GIẢNG DẠY Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Kim Dung Giáo sinh kiến tập: Nguyễn Thị Huế Chủ nhiệm lớp: 10A4 Lớp: K24 – ĐHSP Ngữ văn Khoa: Khoa học Xã hội Năm học: 2023 – 2024 Thanh Hoá, tháng 10 năm 2023 BÀI THU HOẠCH KIẾN TẬP GIẢNG DẠY Họ tên : Nguyễn Thị Huế Sinh viên trường: Đại Học Hồng Đức Ngành học: Sư phạm Ngữ văn – Khoa: Khoa học Xã hội Trường Kiến tập: THPT Lê Hồng Phong Giáo viên hướng dẫn giảng dạy: Ngô Thị Kim Dung Thời gian kiến tập: Từ 02/10/2023 đến 21/10/2023 I PHẦN MỞ ĐẦU Được đạo trường Đại học Hồng Đức đồng ý sở kiến tập, em kiến tập trường THPT Lê Hồng Phong Tại đây, chúng em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện hướng dẫn nhiệt tình ban giám hiệu, thầy trường Nhờ mà em nhanh chóng nắm bắt kịp thời nề nếp nội quy trường đề thực tốt nhiệm vụ giao Trong tuần kiến tập trường THPT Lê Hồng Phong chúng em tiếp xúc với đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao, dày dặn kinh nghiệm, tận tâm, nhiệt tình Đây bước đầu tiếp xúc với môi trường sư phạm thực thụ sinh viên điều mẻ bỡ ngỡ Nhưng qua đợt kiến tập thân em học hỏi nhiều kinh nghiệm thầy cô giáo trước công tác chủ nhiệm nghiệp vụ Qua thân tự nhận thấy tầm quan trọng công việc, thấy trách nhiệm cơng việc giảng dạy sau Em cảm ơn thầy cô cho phép em tham dự buổi giảng II SƠ LƯỢC NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Trường THPT Lê Hồng Phong không trường, mà giao hưởng tạo nên từ trái tim đầy đam mê ý chí Mỗi thầy cô giáo nhạc công đầy tâm huyết, giảng phần nhạc dâng lên từ lòng đam mê giáo dục, học sinh nốt nhạc du dương giao hưởng Qua nhiều hệ, thầy cô giáo vượt qua thử thách, biến khó khăn thành bước đệm tiến lên phía trước ghi dấu ấn sâu sắc lòng học sinh cộng đồng nơi Nhờ giảng đầy cảm hứng, thầy cô học sinh trải qua hành trình gian nan tự hào Điều giúp hiểu rõ sức mạnh giáo dục, lòng nhiệt huyết nhà giáo kiên trì, đam mê học tập học sinh Những đóng góp khơng góp phần vào phát triển Trường THPT Lê Hồng Phong mà hệ thống giáo dục Việt Nam, nơi gieo trồng tình u thương ni dưỡng ước mơ Trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong Bỉm Sơn, Thanh Hóa, thành lập từ năm 1996 theo Quyết định số 1569/TC/UBTH Tuy nhiên, biết hành trình trường đầy gian nan Ban đầu, trường có 10 giáo viên, lớp 212 học sinh Hiệu trưởng Nguyễn Ngọc Nhuận đối mặt với nhiều thách thức Trong giai đoạn từ 1996 đến 2002, trường phải sử dụng sở tạm bợ nhờ hỗ trợ từ đơn vị khác Đơi khi, kho chứa mái tôn lý nhà cấp xuống cấp, ẩm ướt chật chội Thiết bị học tập phòng làm việc khan Điều kiện kinh tế phụ huynh hầu hết khó khăn tâm lý khơng an tâm gửi em vào trường Mặc dù gặp phải nhiều khó khăn, đội ngũ nhà trường khơng ngần ngại đứng vững trước sóng gió Với tình u nghề tình u học trị, thầy bước vượt qua khó khăn, đạt mục tiêu giữ lớp giữ học sinh, củng cố nề nếp chất lượng giáo dục Đến năm 2002-2003, kỷ nguyên mở với nhà trường giao địa điểm độc lập ổn định Cánh cửa rộng mở, khuôn viên xanh mát không gian rộng lớn tạo điều kiện lý tưởng cho cộng đồng học sinh học tập rèn luyện Thị xã đầu tư cho nhà trường dãy nhà phòng học tầng với 28 phòng học số phòng làm việc, tạo không gian giáo dục đại tiện nghi Khuôn viên trường cải tạo, phần sân chơi mà cịn có bãi tập cho học sinh, giúp em có thêm nhiều hội rèn kỹ khám phá thân Đặc biệt, năm 2010 mở chương lịch sử phát triển Trường THPT Lê Hồng Phong trường chuyển sang loại hình trường cơng lập theo Quyết định số 1883/QĐ-UBND Điều không bước tiến vững mà thách thức, yêu cầu trường không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học Đây hội để trường xây dựng môi trường giáo dục chất lượng, đổi phong cách quản lý, nâng cao chất lượng dạy học Nhận thức rõ nhiệm vụ, lãnh đạo đội ngũ giáo viên đồn kết, kiên trì tập trung trí tuệ tập thể, tìm phương pháp phù hợp Sự tâm, đổi sáng tạo yếu tố giúp trường đạt thành công giai đoạn chuyển đổi quan trọng vừa qua Kết mà Trường THPT Lê Hồng Phong đạt khẳng định đắn hướng mà nhà trường chọn Điều không tạo niềm tin vững lòng nhân dân mà nguồn động lực mạnh mẽ để đội ngũ giáo viên tiếp tục phấn đấu Những bước tiến vững khứ mở triển vọng sáng lạng cho tương lai trường, tiếp tục khẳng định vai trò Trường THPT Lê Hồng Phong trường hàng đầu hệ thống giáo dục Việt Nam Trường THPT Lê Hồng Phong không đảm bảo chất lượng giáo dục ổn định mà đề cao khát vọng không ngừng vươn lên hệ thống giáo dục Thầy cô giáo thể tận tâm nỗ lực không ngừng nghỉ để nâng cao chất lượng giáo dục lên tầm cao Với nỗ lực không mệt mỏi, thành công trường THPT Lê Hồng Phong không dừng lại Nhà trường vượt lên mong đợi, năm học 20192020, đội ngũ học sinh giỏi văn hóa đạt vị trí thứ 54/95 trường đặc biệt, học sinh giỏi thể dục thể thao vươn lên đứng thứ Sự đóng góp giúp trường tự hào có học sinh giành huy chương Hội khỏe Phù Đổng tồn quốc Khơng vậy, phát triển vững nhà trường thể qua tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp THPT đạt 99% trở lên hàng năm Tỉ lệ đỗ đại học tăng lên đáng kể, với gần 80% năm gần Trong ba năm qua, có tới học sinh đạt 27 điểm xét đại học khối C00 Đặc biệt, năm học 2021-2022, nhà trường tạo dấu ấn đáng nhớ có học sinh đạt thủ khoa đại học tồn tỉnh khối C00 với 29 điểm Những thành cơng đáng tự hào khơng thể thiếu góp sức từ cộng đồng: thầy cô giáo, anh chị lớp trước giúp đỡ động viên, học sinh đam mê kiến thức sống, Đảng bộ, quyền nhân dân giao trách nhiệm, với tin tưởng bậc phụ huynh gửi gắm kho báu lớn vào tay nhà trường Trường THPT Lê Hồng Phong trở thành nguồn cảm hứng cho nhà giáo dục khác, biểu tượng cho thành công giáo dục Việt Nam đuốc sáng cho học sinh đường khám phá tri thức Cùng với đội ngũ lãnh đạo giáo viên gồm 54 cán bộ, có 40 đảng viên, 12 thạc sĩ 12 giáo viên giỏi cấp tỉnh, nhà trường tâm tiếp tục xây dựng đội ngũ đoàn kết nhiệt huyết để đưa nhà trường vươn lên, thực đổi toàn diện theo tinh thần Nghị 29/TW, xây dựng thành công trường chuẩn quốc gia đạt vị xứng đáng khối trường THPT toàn tỉnh Trường THPT Lê Hồng Phong trở thành gương sáng hệ thống giáo dục Việt Nam, tiếp tục khẳng định sứ mệnh cao đào tạo hình thành người tương lai cho đất nước Chúng muốn dành lời tri ân sâu sắc đến tất người cống hiến cho phát triển ngành giáo dục tin tưởng Ban giám hiệu nhà trường thầy giáo kính u Trường THPT Lê Hồng Phong, liên tục nỗ lực cống hiến nhiều chặng đường Đến năm 2023, tổng số cán bộ, giáo viên nhà trường 54 người Tổ chức máy gồm có BGH, tổ chun mơn, tổ chức đồn thể, phận hành chính, chi Đảng  Cơ cấu tổ chức nhà trường bao gồm:  Ban Giám hiệu: 02  Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Văn Chức  Hiệu phó : Cơ Nguyễn Thị Nụ  Tổ chuyên môn: 02, gồm tổ KHTN tổ KHXH  Tổ Văn phịng: 01  Tổ hành chính: 01  Bảo vệ: 02  Tạp vụ: 01  Công đồn trường: Ban chấp hành Cơng đồn gồm đồng chí: Chủ tịch: Thịnh Văn Huy  Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: + Bí thư: Đặng Thị Hà + Phó bí thư: Lại Thị Lộc Việc nâng cao chất lượng giảng dạy thầy cô giáo nhà trường đẩy mạnh Hàng năm trường tổ chức cho cán giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm trường tiên tiến tỉnh, đồng thời cử cán giáo viên học chuyên đề, tham gia thao giảng cấp huyện, tỉnh để trau đồi, rèn luyện tay nghề, phát huy sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy, thường xuyên tổ chức dự giờ, thăm lớp, kiểm tra hồ sơ dạy học Cơ sở vật chất ngày bổ sung, hồn thiện theo tiêu chí trường THPT đạt chuẩn quốc gia Hiện tất phòng học nhà trường trang bị theo hướng đại hoá, nhiều năm trở lại nhà trường đưa vào sử dụng có hiệu phịng học môn, phương tiện, trang thiết bị đại vào đổi phương pháp dạy học III PHẦN NỘI DUNG Tìm hiểu hoạt động tổ chuyên mơn Trường THPT Lê Hồng Phong 1.1 Tình hình Đội ngũ  Danh sách giáo viên môn ST Họ tên Chủ nhiệm Ghi T Nguyễn Thị Hằng Ngô Thị Kim Dung Tổ trưởng 10A4 Lê Thị Thúy Lan Lê Thị Thu Hiền 10A3 Dương Thị Hằng Nga Nguyễn Thị Quế Kế hoạch hoạt động Tuần 2.1 Kế hoạch hoạt động tuần (từ 02/10/2023 đến 07/10/2023) Thứ, ngày Nội dung hoạt động Ghi  Ra mắt với nhà trường  Soạn giáo án, làm đề cương dự  Ra mắt làm quen lớp chủ nhiệm  Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm  Tìm hiểu tình hình nhà trường  Tìm hiểu hồ sơ nhóm lớp  Tìm hiểu hoạt động quản lý tổ chức Thứ hai nhà trường, tổ chuyên mơn (02/10)  Tìm hiểu điều lệ, truyền thống nhà trường  Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, giáo viên mơn, đồn niên, tổ chức nhà trường, giám sát việc học tập nề nếp học sinh lớp  Báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp cho Ban Giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Thứ ba (03/10)  Dự theo thời khoá biểu  Soạn giáo án, làm đề cương dự  Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm  Lên kế hoạch hoạt động chuyên môn kế hoạch chủ nhiệm Thứ tư (04/10) Thứ năm (05/10) Thứ sáu (06/10) Thứ bảy (07/10)     Dự theo thời khoá biểu Soạn giáo án, làm đề cương dự Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm Nắm bắt tình hình tổ chuyên môn, học phương pháp giảng dạy phương pháp giáo dục học sinh  Soạn bài, soạn giáo án, làm đề cương dự  Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm  Hồn thành kế hoạch chun mơn kế hoạch chủ nhiệm  Dự theo thời khoá biểu  Soạn giáo án, làm đề cương dự  Tham gia hoạt động lớp     Dự theo thời khoá biểu Soạn giáo án Tìm hiểu gia đình học sinh Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm 2.2 Kế hoạch hoạt động tuần (từ 09/10/2023 đến 14/10/2023) Thứ, ngày Nội dung hoạt động Ghi  Tập giảng dạy theo nhóm chuyên môn  Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm  Tham gia hoạt động ngoại khố  Tìm hiểu điều lệ nhà trường Thứ hai  Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, giáo viên (09/10) mơn, đồn niên, tổ chức nhà trường, giám sát việc học tập nề nếp học sinh lớp  Sinh hoạt tổng kết nề nếp tuần với lớp chủ nhiệm Thứ ba  Nghỉ toàn trường (10/10)  Tập giảng dạy theo nhóm chun mơn Thứ tư  Nghỉ toàn trường (11/10)  Tập giảng dạy theo nhóm chun mơn Thứ năm  Dự thăm lớp (12/10)      Ghi chép phiếu dự Tập giảng nhóm chun mơn Rút kinh nghiệm sau tập giảng Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm Tìm hiểu gia đình học sinh Thứ sáu (13/10)      Tập giảng nhóm chuyên mơn Rút kinh nghiệm sau tập giảng Tìm hiểu gia đình học sinh Xử lí tình giáo dục học sinh cá biệt Xây dựng nề nếp lớp, xây dựng tập thể Thứ bảy (14/10)  Tìm hiểu gia đình học sinh  Hồn thành hồ sơ, rút kinh nghiệm sau tuần 2.3 Kế hoạch hoạt động tuần (từ 16/10/2023 đến 21/10/2023) Thứ, ngày Nội dung hoạt động Ghi  Tập giảng dạy theo nhóm chuyên môn  Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm  Đại diện nhóm kiến tập chun mơn giảng mẫu  Ghi chép rút kinh nghiệm sau giảng Thứ hai  Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, giáo viên (16/10) mơn, đồn niên, tổ chức nhà trường, giám sát việc học tập nề nếp học sinh lớp  Sinh hoạt tổng kết nề nếp tuần với lớp chủ nhiệm Thứ ba (17/10) Thứ tư (18/10) Thứ năm      Tham gia cơng tác đồn niên chi đồn 10D1 Tập giảng nhóm chun mơn Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm Tìm hiểu gia đình học sinh Nhận xét đánh giá học sinh sau buổi sinh hoạt        Soạn giáo án, làm đề cương dự Ghi chép phiếu dự Dự theo thời khố biểu Hồn thiện hồ sơ Rút kinh nghiệm sau tiết dự Tìm hiểu gia đình học sinh Hồn thiện hồ sơ (19/10)  Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm  Tìm hiểu gia đình học sinh  Viết thu hoạch cá nhân Thứ sáu (20/10)     Thứ bảy (21/10)  Hoàn thành hồ sơ  Tổng kết đánh giá tuần kiến tập  Sinh hoạt chia tay nhà trường, chia tay lớp chủ nhiệm Hoàn thiện hồ sơ Sinh hoạt với lớp chủ nhiệm Tìm hiểu gia đình học sinh Viết thu hoạch cá nhân Kế hoạch hoạt động tháng 10/2022 Nội dung hoạt động  Kiến tập sư phạm Tháng  Tham gia hoạt động nhà trường 10/2023  Dự giờ, kiểm tra hồ sơ chuyên môn Ghi Sinh hoạt tổ chuyên môn  Tổ sinh hoạt định kì lần / tháng  Nội dung buổi sinh hoạt chun mơn: tập trung vào việc xây dựng chuyên đề đổi phương pháp dạy học  Trao đổi kiến thức chuyên môn IV Q TRÌNH DỰ GIỜ CHUN MƠN Thời khố biểu dự chuyên môn Sau lần dự em tự đúc rút kinh nghiệm tham khảo thêm giáo viên hướng dẫn sinh viên đoàn để bổ sung thêm cho thân kinh nghiệm giảng dạy Tuần Thời gian Tuần Thứ (02/10 (7/10) 07/10) Tiết Bài dạy Người dạy Lớp Văn Con đường mùa Cô Ngô Thị Kim 11B4 đông Dung Thứ (09/10) Thực hành tiếng Việt: Lỗi Cô Ngô Thị Kim dùng từ, lỗi trật tự từ 10A4 Dung cách sửa Thứ (10/10) Viết văn nghị luận Cô Ngô Thị Kim phân tích, đánh giá tác 10A4 Dung phẩm thơ Tuần (09/10 14/10) Thứ (10/10) Văn Mùa xn chín Cơ Ngơ Thị Kim 10A2 Dung Kết tìm hiểu cơng việc giảng dạy 2.1 Cơ sở vật chất  Phòng học đầy đủ bàn ghế, phù hợp với học sinh bậc THPT  Phòng học đủ ánh sáng, nhiệt độ đảm bảo 2.2 Đối với học sinh  Học sinh ngoan, chăm chỉ, chấp hành nội quy nhà trường  Nhiều học sinh nổ, chuyên cần, tích cực học tập  Các em mang đầy đủ phương tiện học tập, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo,  Các em học tập, nhận thức vấn đề tốt, hoà đồng, vui vẻ, thân thiện  Tập thể lớp đoàn kết, tương thân tương 2.2.Hoạt động giáo dục giáo viên  Giáo viên giảng dạy giờ, chấp hành nội quy quy định trường  Giáo viên soạn giáo án, giảng dạy hợp lý, chu đáo, truyền đạt đầy đủ nội dung học  Giáo viên thiết lập mối quan hệ thầy - trò thân thiện, vui vẻ, nâng cao chất lượng giáo dục  Quy trình giảng dạy tiết học người giáo viên đảm bảo toàn diện ba mặt:  Về mặt kiến thức:  Kết cấu giảng hợp lí, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ  Bài giảng điện tử trình bày rõ ràng, nhiều hình ảnh, lược đồ sinh động, nâng cao chất lượng dạy học  Cách trình bày bảng cân xứng, đầy đủ nội dung dễ hiểu  Ngôn ngữ giáo viên giàu biểu cảm, kết hợp nét mặt, cử lời nói truyền cảm, tạo hiệu giáo dục cao  Cách giáo viên đặt vấn đề, câu hỏi, gợi ý phương hướng trả lời phát huy tính tích cực học sinh  Cách giáo viên đáng giá, nhận xét, cho điểm đắn, hợp lí, thực tế  giáo viên linh hoạt giảng dạy, triển khai nội dung học tổ chức trò chơi, câu hỏi học – vui, vui – học cố kiến thức  Giáo viên cởi mở, thân thiện, tạo khơng khí vui vẻ cho lớp học, khuyến khích tình thần học tập cho học sinh, nâng cao tinh thần tự giác cho học sinh  Giáo viên cung cấp đầy đủ kiến thức chuyên môn, đồng thời có liên hệ thực tiễn sống nay, vấn đề mang tính ứng dụng *Về mặt tinh thần, thái độ, tư tưởng:  Thông qua giảng, giáo viên lồng ghép giảng dạy, hình thành thái độ đắn cho học sinh  Hình thành tư tưởng đắn, xây dựng tinh thần đam mê khoa học  Thông qua học, em ý thức, rút kinh nghiệm ứng dụng vào thực tiễn sống  Về mặt kĩ năng:  Giáo viên linh hoạt xử lý tình sư phạm cần thiết, đảm bảo vừa trình bày đủ kiến thức, hình thành thái độ, bồi dưỡng kĩ cho học sinh  Giáo viên thông qua giảng dạy hình thành nên số kĩ cần thiết cho học sinh: kĩ trình bày, diễn giải; kĩ sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, sử dụng dụng cụ thí nghiệm; kĩ tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, khái qt hóa; kĩ tự học tự rèn luyện; kĩ học nhóm,  Từ giảng lớp, giáo viên lồng ghép trao dồi cho em kĩ sống, kĩ giao tiếp đắn Hồ sơ môn học  Sách giáo khoa  Tài liệu tham khảo liên quan đến môn học  Giáo án giảng dạy đầy đủ, chi tiết  Sổ giáo viên  Sổ ghi điểm  Bài giảng điện tử 10 Nội dung, chương trình, SGK mơn học - Ngành học  Nội dung, chương trình xếp hợp lý, dung lượng vừa đủ, đảm bảo cun cấp đầy đủ kiến thức cho học sinh cách dễ hiểu, dễ nhớ  Sách giáo khoa môn học – sách Ngữ văn lớp 10, 11 trình bày kiến thức bản, đầy đủ, vừa sức với học sinh, chữ viết rõ ràng, màu sắc hài hịa, dễ nhìn hệ thống kênh hình kênh chữ đảm bảo, vừa đủ để học sinh khai thác học tập V PHẦN KẾT LUẬN Một số lưu ý để việc giảng dạy đạt kết cao Qua thực tế dự giờ, giảng dạy, tham gia buổi rút kinh nghiệm em nhận thấy để dạy học đạt kết cao thân em cần lưu ý:  Dạy học đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phải tạo điều kiện để học sinh hoạt động nhiều để tự tiếp thu tri thức tổ chức giáo viên  Đặt câu hỏi, yêu cầu cho học sinh cần phải vừa sức, theo mức độ từ đến nâng cao  Cần chuẩn bị tốt mặt đồ dùng dạy học theo học cụ thể  Đồ dùng dạy học phải chuẩn (đảm bảo tính khoa học, xác), kích thước phù hợp  Giáo viên cần rèn luyện để có kỹ sư phạm tốt (chẳng hạn giá viên cần rèn luyện thường xuyên cách đọc diễn cảm để đọc diễn cảm cho học sinh tốt hơn, cần ý nhiều đến trình bày bảng đẹp, khoa học)  Cố gắng đọc to nói to (nhất nêu yêu cầu, câu hỏi) phát âm  Chú ý trình bày bảng khoa học, logic  Chú ý thời gian tiến trình dạy học tiết dạy (phân phối thời gian hợp lí cho hoạt động tiết dạy)  Phải quan tâm nhiều đến đối tượng học sinh học yếu, cá biệt  Khi cho học sinh thảo luận nhóm phải phân nhóm cho cụ thể giao nhiệt vụ thảo luận cho rõ ràng, phù hợp phải đảm bảo học sinh tham g thảo luận, cần tạo điều kiện cho học sinh yếu, chưa mạnh dạn lên trình bày  Nên vận dụng phối hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thu hút học sinh tích cực học tập (nên vận dụng nhiều phương phó dạy học đại như: thảo luận nhóm, tự lĩnh hội kiến thức, ) khơng khí lớp học thoải mái hơn, không nên dùng hay dùng nhiều phương pháp hay hình thức dạy học dễ làm học sinh nhàm chán  Phải thương yêu, gần gũi với học sinh (kịp thời giúp học sinh tháo gỡ khó khăn, vướng mắt học tập  Phải đảm bảo cho lớp học “sôi trật tự” 11  Giảng nên dùng từ ngữ dễ hiểu, cổ động, có nhấn mạnh phần trọng tâm kiến thức hay kĩ (có thể minh họa thêm động tác, ngữ điệu)  Nên động viên, nhắc nhở kịp thời (nhất đối tượng học sinh học yếu, cá biệt)  Nên xen kẽ hoạt động giải trí hợp lí sau thời gian học tập căng thằng để làm giảm mệt mỏi, tạo hứng phấn để học sinh tiếp tục học tốt Một số thu hoạch qua đợt kiến tập chuyên môn  Qua hoạt động dự chuyên môn giúp em nắm vững bước lên lớp, cách soạn giáo án đặt câu hỏi phù hợp với nội dung học, khả tiếp thu bài, chuẩn bị đồ dùng cho đầy đủ, mang lại hiệu giáo dục cao  Hiểu làm số hồ sơ sổ sách; sổ chun mơn, sổ nhật kí, sổ dự  Giúp em ứng xử tốt với số tình sư phạm xảy giải tình sư phạm  Em học hỏi cách thức bao quát lớp học giáo viên, cách ổn định lớp giáo viên  Em học hỏi cách phân phối thời gian giảng dạy giáo viên  Em học hỏi cách thức tổ chức thảo luận nhóm, cách đặt câu hỏi phải trọng tâm học  Giúp em tiếp thu kinh nghiệm hay giáo viên trình giảng dạy lớp  Giúp em củng cố, hồn thiện dần kiến thức, kĩ mà cịn yếu đứng lớp làm công tác giảng dạy, hướng dẫn giảng dạy cho học sinh  Trang bị thêm cho thân em kiến thức, kỹ cần thiết công tác giảng dạy để vào năm thứ tư thực tập em không thấy bỡ ngỡ, lo lắng  Giúp em tự tin giao tiếp với học sinh  Giúp em hiểu đặc điểm tâm lí học sinh  Giúp em làm quen với môi trường phổ thông  Em vận dụng phương pháp giáo dục giáo dục học sinh thông qua cơng tác giảng dạy Từ rút kiến thức thực tế, kinh nghiệm cho thân cơng tác giảng dạy học sinh  Em có kiến thức thực tế đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT Những học kinh nghiệm cơng tác dạy học Được hướng dẫn, góp ý cô hướng dẫn qua hoạt động dự mẫu em rút số kinh nghiệm cho thân sau:  Cách bao quát lớp Cách trình bày bảng Cách phân bố thời gian Cách chia nhóm học tập Cách vào bài, ý trọng tâm dạy  Hiểu biết nhiều tâm sinh lý tình cảm học sinh trung học phổ thơng, điều giúp ích cho em nhiều công tác giáo dục sau 12  Tự tin, mạnh dạn truyền đạt kiến thức không nên cứng nhắc phương pháp  Giọng nói to, rõ, phát âm chuẩn với âm lượng vừa đủ nghe  Trước lên lớp phải xem kỹ bài, dự kiến tình sư phạm xảy dự đốn trước chỗ học sinh khó hiểu học để kịp thời giải đáp cho học sinh hiểu  Quá trình lên lớp cần sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức khác vận dụng chúng cách linh hoạt khơng có phương pháp vạn  Giáo viên nên hình thành cho học sinh nề nếp, kỷ luật riêng lớp ngồi nội quy chung nhà trường  Không ngừng trao đổi kinh nghiệm tiếp thu không ngừng phương pháp giáo dục  Nhận mặt thiếu sót thân lĩnh vực chun mơn, từ có hướng khắc phục hoàn thiện  Linh động tình huống, trang bị kiến thức cách xử lí tình sư phạm Phương hướng phấn đấu sau đợt kiến tập chuyên môn  Người giáo viên có trách nhiệm lớn việc đào tạo người có nhân cách để phục vụ cho đất nước.Vì nghề dạy học nghề cao quý | nghề cao quý người giáo viên người thầy người thay.Muốn ta phải đặt học sinh mơi trường giáo dục tồn diện, giáo viên gương sáng cho học sinh noi theo  Là giáo viên tương lai, em phải cố gắng phấn đấu nhiều để nâng cao chất lượng dạy học,để sau trường giảng dạy tốt Qua đợt kiến tập này, em tích lũy nhiều kinh nghiệm từ thầy cô trường em đề phương hướng phấn đấu sau đợt kiên tập phạm năm thứ ba là:  Cố gắng phấn đấu, tu dưỡng đạo đức,học tập rèn luyện nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dạy học:  Nắm vững phương pháp dạy học theo chương trình SGK  Tham khảo thu thập tài liệu có liên quan đến chun mơn tài liệu cần thiết cho việc dạy học,lĩnh hội tri thức chuyên môn  Luôn rèn luyện phẩm chất đạo đức nhân cách mình, hịa nhã với đồng nghiệp, tuân thủ nội quy trường  Quan hệ giao tiếp thực tế rộng rãi, học hỏi kinh nghiệm thầy cô trước để rút kinh nghiệm cho thân  Đi sâu tìm hiểu hồn cảnh học sinh  Góp phần xây dựng phát triển giáo dục, người giáo viên phải ghi nhớ phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục việc giảng dạy giáo viên học sinh 13  Với giáo dục đào tạo người giáo viên cần phải có tri thức khoa học Bên cạnh nhân cách, phẩm chất đạo đức phải chuẩn mực để xứng đáng gương sáng cho học sinh noi theo Phải chuẩn bị giác án, đồ dùng dạy học trước lên lớp, hoàn thành số sách thời gian quy định Gương mẫu chấp hành tốt nội quy nề nếp học tập, sinh hoạt trường lớp Giáo viên phải có kế hoạch giảng dạy, tinh thần sáng tạo Song song với vấn đề người giáo viên cần phải thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn để đạt u cầu  Phát huy ưu điểm, tiếp thu kinh nghiệm hay giáo viên dạy học, làm công tác chủ nhiệm  Củng cố, hoàn thiện dần kiến thức, kĩ mà cịn yếu đứng lớp giảng dạy, làm công tác chủ nhiệm, hướng dẫn sinh hoạt ngoại khóa , (đã bộc lộ thời gian kiến tập)  Trang bị thêm cho thân kiến thức, kỹ dạy học, khoảng thời gian học tập lại * Nhận xét đánh giá giáo viên: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bỉm Sơn, ngày 17 tháng 10 năm 2023 Kí duyệt GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Kí duyệt TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN Ngơ Thị Kim Dung 14

Ngày đăng: 20/10/2023, 11:52

w