Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
235 KB
Nội dung
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lơò - Sách giáo viên, sách giáo viên,sách bài tập đầy đủ -Giáo viên được tham dự các lớp tập huấn về đổi mới pp giảng dạy , đổi mới nội dung chương trình SGK –THCS -Được phân công giảng dạy đúng bộmôn đào tạo , có năng lực vê chuyên môn . - Môn hóa học là bộmôn khoa học thực nghiệm nên các em rất hích sự tìm tòi ,khám phá và làm thí nghiệm hóa học ……để giải thích các hiện tượng tự nhiên trong cuộc sống sản xuất - Trường có phòng bộmôn phục vụ cho việc giảng dạy -Ngành ,Ban giám hiệu có sự quan tâm và đầu tư đúng mức cho việc giảng dạy . 2 Khó khăn. - Học sinh chưa có động cơ học tập đúng đắn ,một số h s lười nghiên cứu , ngại làm thí nghiệm ,nên viiệc hợp tác với gv trong việc giảng dạy rất hạn chế . -Trang thiết bò phục vụ cho bộmôn còn thiếu ( hóa chất ,dụng cụ thí nghiệm ,thiết bò còn thiếu hoặc chưa chuẩn ) phòng bộmôn còn nhiều bất cập . - Sỉ số hs trong mỗi lớp còn đông (> 40 hs) nên ảnh hưởng không ít đến khâu tổ chức cho hs học tập theo nhóm,tổ để phát huy tính tích cực của hs trong giờ học - Trong trường chỉ có một mình để giảng dạy bộmôn nầy nên việc học hỏi rút kinh nghiệm đồng nghiệp bò hạn chế . 3.Kết quả khảo sát châùt lượng đầu năm Lớp Sỉ số Kết quả KSCL đầu năm Ghi chú Giỏi Khá T.bình yếu 9A 9B 9C 9D KẾHOẠCH CHO KHỐI 9 A. KẾHOẠCH CHUNG . I VỊ TRÍ. Chương trình hóa học 9 tiếp tục vận dụng và phát triển những khái niệm hóa học cơ bản được hình thành ở lớp 8, Tiếp tục hình thành ở các em một số kó năng phổ thông cơ bản và thói quen làm việc khoa học II CẤU TRÚC Gồm 2 phần - Hóa học về chất vô cơ - Hóa học về chất hữu cơ a. Hóa học về chất vô cơ Được bắt đầu bằng việc nghiên cứu các loại chất vô cơ , kết thúc là hê thống hóa mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại chất vô cơ. Tiếp theo là sự tìm hiểu về đơn chất kim loại, về tính chất lí ,hóa học chung, sau đó kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sông sản xuất là nhôm và sắt. Sau cùng là đơn chất phi kim : Bắt đầu là tìm hiểu tính chất vật lí và hóa học chung, sau đó nghiên cứu 3 phi kim cụ thể Cl,C, Si . Kết thúc là tìm hiểu về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học b. Hóa học về chất vô cơ Gồm 2 nội dung : hiđro cacbon và dẫn xuất hiđrocacbon - Bắt đầu bằng sự tìm hiểu về hợp chất hữu cơ có thành phần đơn giản nhất là hiđro cac bon. Nội dung nghiên cứu là tìm hiểu một số khái niện mở đầu về chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, sự phân loại hợp chất hữu cơ . Sau đó là sự tìm hiểu về một số hợp chất , đó là mê tan , etylen, axetylen. Axetylen,benzen. - Tiếp sau là nghiên cứu về một số dẫn xuất của hiđro cacbon(rượu etylic, axitaxetic,chất béo, gluco, tinh bột, xenlulozơ,protein. 3 NỘI DUNG. a. Lí thuyết hóa học - Bảng tuần hoàn cac nguyên tố hóa học -Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. b. Chất - Các loại chấ vô cơ: oxits, axits, bazzơ, muối - Tính chất chung : Tính chất, ứng dụng và điều chế của một số chất cụ thể tiêu biểu cho mỗi loại như : CaO,SO 2 , NaOH, Ca(OH) 2, H 2 SO 4 , HCl,NaCl, KNO 3 . - Kim loại, phi kim : tính chất chung và một số kim loại và phi kim tiêu biễu : Al, Fe, Cl 2 , C, Si, và một số hợp chất của chúng. - Hiđrocacbon: Mê tan, etylen, axetylen,benzen. - Dẫn xuất hiđrocac bon : Rượu etylic, axit axetic…. c. Biến đổi chất và phản ứng hóa học Phản ứng trung hòa, phản ứng trao đỏi, phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng este hóa, phản ứng trùng hợp, phản ứng thủy phân,phản ứng xà hóa. d. Tính chất hóa học -Tính theo CTHH - TÍnh theo PTHH, các phản ứng xảy ra trong dung dòch. - Tìm công thức hóa học của các hợp chất vô cơ,hợp chất hữu cơ. 4. MỤC TIÊU BỘMÔN 1. Về kiến thức Giúp học sinh: - Biết được tính chất chung của mỗi loại hợp chất: Oxít, axít, bazơ, muốivà đơn chất kim loại và phi kim. - Biết tính chất, ứng dụng và điều chế của những hợp chất vô cơ,hữu cơ cụ thể. - Hiểu được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa đon chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau, và viết được phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ. - Hiểu được mối quan hệ về thành phần và cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ và viết được phương trình phản ứng hóa học. - Biết vận dụng dãy ’’ hoạt động hóa học của kim loại ’’ để đoán biết phản ứng của mỗi kim loại trong dãy với nước với dd axít, dd muối. - Biết vận dụng bảng ‘’ Tuần hoàn các nguyên tố hóa học ‘’ để suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của một nguyên tố với mguyên tố lân cận . - Biết vận dụng ‘’ thuyết cấu tạo hóa học ‘’ để viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản. - Biết vận dụng một số biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng kim loại không bò ăn mòn. - Biết các chất hóa học gây ra sự ô nhiễm môi trường nước,đất và biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Về kó năng. Rèn luyện cho HS một số kó năng -Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu. - Biết vận dụng những kiến thức hóa học để giải thích một hiện tượng hóa học nào đó xảy ra trong thí nghiệm hóa học, trong đời sống và trong sản xuất. - Biết CTHH của một số chất khi biết tên chất đó và ngược lại, biết gọi tên chất khi biết CTHH của chất . - Biết cách giải một số dạng bài tập : nhận biết một số chất, mối quan hệ giữa các chất hóa học . Các loại nồng độ của dd và pha chế dung dòch . Xác đònh CTHH của chất . Tìm khối lượng hoặc lượng chất trong một phản ứng hóa học , tìm thể tích chất khí ở đktc và đk phòng, những bài tập có nội dung khảo sát và tra cứu. 3. Về thái độ - Gây hứng thú ham thích học tập bộmôn hoá học - Tạo niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất , về khả năng nhận thức của con người , về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống và nhân loại. -Có ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào cuộc sống và nhân loại. - Rèn những phẩm chất, thái độ cẩn thận kiên trì trung thực tỉ mỉ chính xác,tinh thần trách nhiệm và hợp tác. B. KẾHOẠCH CHO TỪNG CHƯƠNG. Chương I Các hợp chất vô cơ 1. Vai trò : Qua chương I qiúp HS củng cố kiến thức về dung dòch đồng thời làm quen rất nhiều các hợp chất vô cơ thuộc 4 loại : oxít, axít, bazơ, muối. Từ đó tạo điều kiện giúp các em dễ dàng hơn khi học chương II,III. 2 Cấu trúc : Gồm 14 bài trong đó có 2 bài thực hành 2 bài luyện tập 3. Mục tiêu a. Kiến thức : Giúp HS biết - Hợp chất vô cơ gồm 4 loại chính : oxít, axít, bazơ, muối. - Biết và nắm được tính chất hóa học chung của mỗi loại hợp chất vô cơ, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất . - Biết chứng minh tính chất hóa học tiêu biểu cho mỗi loại hợp chất vô cơ cụ thể.Ngoài ra còn biết được những tính chất hóa học đặc trưng của chất đó , cũng như ứng dụng của chất và phương pháp điều chế chất . - Biết được mối quan hệ về sự biến đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ, bằng pp hóa học người ta có thể chuyển đổi hợp chất vô cơ nầy thành hợp chất vô cơ khác và ngược lại b. Kó năng : Giúp HS - Biết tiến hành một số thí nghiệm hóa học an toàn và tiét kiệm hóa chất . - Biết quan sát hiện tượng xảy ra quá trình TN, biết phân tích, giải thích kêùt luận về đối tượng nghiên cứu . - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho một tính chất hóa học nào đó. -Biết vận dụng những kiến thức kó năng đã biết ,đã hiểu của mình để giải thích một hiện tượng nào đó , một việc làm nào đó trong đời sống, trong sản xuất, biết vận dụng những hiểu biết của mình để giải thích các bài tập lí thuyết đònh tính, đònh lượng và để thực hành 1 số thí nghiệm đơn giản ở trong và ngoài nhà trường. c. Thái độ . - Gây hứng thú và ham thích học tập bộmôn . - Niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất,về khả năng nhận thức của con người về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống của nhân loại. - Ý thgức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ khao học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống sản xuất của gia đình và xã hội - Rèn luyên thái độ cẩn thận kiên trì ,trung thực tỉ mỉ ,chính xác ,tinh thần trách nhiệm và hợp tác 4. Phương pháp đàm thoại . - Đàm thoại gợi mở ,phát hiện. - Sử dụng thí nghiệm hóa học theo phương pháp nghiên cứu ( Hoạt động nhóm) - Phương pháp vấn đáp tìm tòi. - Phương pháp đặt vấn và giải quyết vấn đề. 5. Thí nghiệm trong chương. Thí nghiệm biễu diễn của GV trong từng bài học - Thí nghiệm của HS trong một số bài học và thí nghiệm thực hành ở bài thực hành . Chương II. Kim loại 1. Cấu trúc gồm 10 bài ( Trong đó có 1 bài thực hành , 1bài luyện tập ,1 bài ôn tập KHI ) 2. Mục tiêu. a. Kiến thức : HS biết - Tính chất chung của kim loại, tính chất riêng của nhôm và sắt. Viết đúng PTHH minh họa cho các tính chất đó. - Thế nào là gang thép ,qui trình sản xuất gang thép . - Ứng dụng của kim loại Al,Fe,gang ,thép trong đời sống sản xuất -Mô tả được thêù nào là sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn. b. Kó Năng. - Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản mô tả hiên tượng nhân xét và rút ra kết luận về tính chất vật lí cũng như tính châùt hóa học của chất. -Biết viết PTHH minh họa cho từng tính chất. - Nhận biết được độ mạnh yếu của kim loại qua dãy hoạt động hóa học của kim loại. c. Thái độ. Thấy được ý nghóa của hóa học trong đời sống từ đó giúp các em yêu thích bộmôn hơn. - Có ý thức giữ gìn các đồ dùng bằng kim loạicho bản thân ,gia đình và cộng đồng. 2. Phương pháp thực hiện . -Thảo luận nhóm, Nêu và giải quyết vấn đề, Sử dụng câu hỏi và bài tập để HS tìm tòi và phát hiêïn kiến thức . Thí nghiệm hóa học . 3. Thí nghiệm trong chương. Bao gồm thí nghiệm nghiên cứu ,thí nghiêïm minh họa do GV biễu diễn trong từng bài . Thí nghiệm nghiên cứu và thí nghiệm minh họa do HS thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới hoặc thí nghiệm thực hành để chứng minh. Chương III Phi kim sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1.Cấu trúc : Gồm 9 bài trong đó có 1 bài thực hành ,1 bài luyện tập. Thực hiện trong 12 tiết . 2 Mục tiêu a. Về kiến thức . HS biết - Tính chất của phi kim nói chung,tính chất và ứng dụng của clo,cacbon silic,viết được PTHH cho những tính chất đó . - Biết được các dạng thù hình chính của cacbon, một số tính chất tiêu biểu và một số ứng dụng của chúng. - Nêu được tính chất hóa học cơ bản của CO,CO 2 , H 2 CO 3 và muối cacbonat, viết được các PTHH. - Biết được ứng dụng của silic đioxit, sơ lược công nghiệp silicat. - Biết được sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học : Nguyên tắc xắp xếp,cấu tạo bảng, sự biến thiên tính chất của nguyên tố trong chu kì nhóm , ý nghóa của bảng tuần hoàn. b. Kó năng -Tiếp tục rèn kó năng dự đoán ,kiểm tra. Biết thao tác thí nghiệm chính xác .Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất -Viết PTHH cho từng tính chất điều chế. Biết quan sát sợ đồ đọc nội dug SGK để rút ra kiến thức về tính chất ứng dụng và điều chế. c. Thái độ - Ý thức học tập và tinh thần hợp tác trong tiết học. -Củng cố niềm tin về sự biến đổi vật chất và khả năng nhận thức của con người. 2. Phương pháp thực hiện -Tổ chức cho HS tích cực hoạt động chiếm lónh kiến thức mới như: -Yêu cầu cho HS nhớ kiến thức đã học ở lớp 8 và chương I,II lớp 9 (Đàm thoại tái hiện ) -Yêu cầu HS suy luận tính chất và dùng thí nghiệm, củng như các kiến thức đã biết để kiểm tra dự đoán . -Liên hệ kiến thức với hiện tượng trong thực tế đời sống. - Khai thác thí nghiện theo phương pháp nghiên cứu - Ngoài ra còn kết hợp nhiều pp khác : Thảo luận nhóm và trao đổi nhóm đôi . Hoạt động theo tổ . Nêu và giải quyết vấn đề . Sử dụng câu hỏi và bài tập để hình thành kiến thức mới . Trực quan. 3. Thí nghiệm trong chương - Điều chế clo; Đốt H 2 , Cu trong Clo; Sự hấp thụ của than gỗ ; Cacbon cháy trong oxi; Phản ứng của cacbon với đồng II oxit; Phân hủy NaHNO 3 ; Phản ứng NaHCO 3 và Na 2 CO 3 với axít ; Na 2 CO 3 tác dụng với CaCl 2 . Chương IV Hiđro cacbon và nhiên liệu 1 Vai trò. Đây là chương đầu tiên về hợp chất hữu cơ , nên phải xác đònh cho HS thế nào là hợp chất hữu cơ. Cấu tạo hợp chất hữu cơ,Thế nào là hiđro cacbon, là nhiên liệu . 2 Cấu trúc .Gồm 10 bài trong đó có một bài lí thuyết , 1 bài thực hành. 3 Mục tiêu a. Kiến thức. Giúp HS - Hiêûu được đònh nghóa cách phân loại hợp chất hữu cơ . - Biết được tính chất của các hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào công thức cấu tạo phân tử của chúng . - Nắm được cấu tạo và tính chất của hợp chất tiêu biểu trong các dãy đồng đẳng. - Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế . - Biết một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nguyên liệu có hiệu quả. b. Kó năng. -Viết CTCT của các hợp chất hữu cơ. -Vận dụng kiến thức để làm bài tập hóa học . -Viết được PTHH cho mỗi tính chất . - Kó năng quan sát, nhận biết ,dự đoán ,so sánh. c. Thái độ : HS - Có được ý thức tự học và tinh thần hợp tác - Vai trò của hóa học trong đời sống vầ sản xuất . 3. Phương pháp thực hiện . - Trực quan, thí nghiệm nghiên cứu ,thảo luận , hoạt động nhóm, vấn đáp tìm tòi, sử dụng câu hỏi và bài tập để hình thành kiến thức . 4. Thí nghiệm trong chương. - Đốt cháy mê tan ; Phản ứng của mê tan với clo . - Etylen, axetylen phản ứng với brôm. - Phản ứng cháy của etylen và axetylen. - Điều chế C 2 H 2 … các thí nghiệm của bài benzen. Chương V Dẫn xuất hiđro cacbon 1. Vai trò Trang bò cho HS những kiến thức cơ bản về một số hợp chất quan trọng như hợp chất có nhóm chức ( rượu etylic, axitaxetic… ), Hợp chất thiên nhiên( gluco, săccaro….). Một số polime có nhiều ứng dụng trong thực tiễn . 2. Cấu trúc : Gồm 13 bài ( trong đó c ó một bài luyện tập, 2 bài thực hành) 3 Mục tiêu a. Kiến thức - Nắm được CTPT, CTCT, tính chất vật lí ,tính chất hóa học của các chất . - Viết được PTHH cho tính chất của các chất. -Ứng dụng của các chất trong đời sống con người. b. Kó năng -Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề trong thực tiễn. - Biêùt cách giải một số dạng bài tập về hóa hữu cơ như nhận biết ,xác đònh CTPT, CTCT,dự đoán tính chất …. Biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản. c. Thái độ Ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào đời sống sản xuất của gia đình và xã hội. 3. Phương pháp thực hiện Thí nghiệm nghiên cứu ,trực quan, đàm thoại, trao đổi nhóm ,hoạt động nhóm, sử dụng câu hỏi và bài tập để hình thành kiến thức mới. 4 Thí nghiệm Rượu cháy trong oxi, rượu tác dụng với natri, với axit axetic. Axits tác dụng với q,với NaOH, với Na 2 CO 3 , Săccarozơ, glucozơ với AgNO 3 . Phản ứng của tinh bột. C.KẾ HOẠCH CỤ THỂ TUẦN/ TIẾT TÊN BÀI- MỤC TIÊU PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ TLTK- KTBS 1/1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM -HS Hệ thống hóa những khái niệm cơ bản về : ngtử,ptử,CTHH,PTHH, các đònh luật, các loại p ứng, dd ,nồng độ dd . Bài tập hóa học Đàm thoại tái hiện Làm việc cá nhân , theo nhóm Bảng một số học nguyên tố hóa Câu hỏi và bài tập SGK+ SGV+ SBT 1/2 TÍNH CHẤT H.HỌC PHÂN LOẠI OXÍT -HS nắm được những t/c h học của oxit axit , oxit bazo,Viết PTHH cho mỗi tính chất -Hiểu được cơ chế phân loại oxít là dựa vào tính chất hóa học của oxit TN nghiên cứu Vấn đáp Trực quan Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm CuO+HCl CO 2 + Ca(OH) 2 SGK+ SGV+ SBT Tài liệu hướng đẫn sử dụng thí nghiệm hóa học 2/3. MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG Hs dự đoán và nắm được t/ c hóa học của CaO . Viết PTHH Nắm được PP sản xuất CaO trong CN và ứng dụng của chúng Thí nghiệm chứng minh Trực quan , Đàm thoại nêu v/ đề Dụng cụ hóa chất : CaO, H 2 O, Ca(OH) 2 , HCl, CaCO 3 Tr. vẽ lò nung vôi SGK+ SGV+ SBT 2/4 MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG (TT) Hs nắm dược tính chất , ứng dụng và cách đ/c lưu huỳnh đi oxít.(SO 2 )trong CNvà trong PTN Trực quan và đàm thoại nêu vấn đề Tranh vẽ như SGK SGK+ SGV+ SBT 3/5 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXÍT Hs:- nắùm được tính chất hóa học chung của axits. Viết PTHH minh họa -Phân biệt được axít mạnh và axít,yếu - Giải thích được hiên tượng ,Giải bài tập Thí nghiệm nghiên cứu và đàm thoại nêu vấn đề,qui nạp Dụng cụ và hóa chất làm thí nghiệm Giấy q,dd HCl H 2 SO 4, Al,Fe,NaOH, Fe 2 O 3, Cu(OH) 2 SGK+ SGV+ SBT 3/6 MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG Hs biết HCl,H 2 SO 4 có đầy đủ t/c của một axits -Nắm được H 2 SO 4 có t/c h học riêng . Viết PTHH cho t/c đó TN chứng minh Đàm thoại Trực quan nêu vấn đề Dụng cụ Tn Hóa chất : Cu,Fe,Al, Đường, H 2 SO 4 SGK+ SGV+ SBT [...]... TIÊU TIẾT 18/33 CACBON Hs biế được các dạng thù hình của các bon Tính chất lí ,hóa học và viết PTHH minh họa Biết ứng dụng của các bon trong đời sống và sản xuất 18/34 CAC OXÍT CỦA CAC BON Hs biết được cac bon tạo oxít CO,CO2 Biết CO là oxít trung tính có tính khử mạnh Biết CO2 là oxít axit Viết PTHH Biết cách điều chế và thu khí CO2 và thu khí Ứng dụng của CO,CO2 trong đời sống 19/ 35 ÔN TẬP HỌC KÌ... tập đònh tính cũng như đònh lượng 19/ 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I Đánh giá nhận thức của Hs về các kiêùn thức : các hợp chất vô cơ ,kim loại ,phi kim, điều chế ,nhận biết các chất vô cơ Hs giải BT lí thuyết ,BT đònh tính đònh lượng AXÍT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT 20/37 Hs biết được H2SO4 là axít yếu không bền Nắm được tính chất hóa học của muối cacbonat ng dụng của muối cacbonat trong đ/s và sx Biết làm TN,quan... hiđro- cacbon -Hệ thống hóa mối quan hệ giữa cấu tạovà t/c của hiđro cacbon Củng cố các pp giải BT nhận biết ,xác đònh CT h/c h/c THỰC HÀNH Củng cố kiến thức vềhiđro-cacbon Tiếp tục rèn kó năng thực hành hóa học Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập , thực hành hóa học Thảo luận nhóm , GV tổ chức hướng dẫn hs giải BT Đàm thoại tái hiện Bảng phụ kẻ bảng tổng kết các hợp chất hiđro-cacbon Bảng... biết vai trò ,ý nghóa của các NTHH đối với đời sống thực vật Một số phân bón đơn, phân bón kép, CTHH ứng dụng và cách bảo quản MỐI QUAN HỆ…… 9/ 17 Hs biết được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa cacù hợp chất vô cơ Viết PTHH Giải BTHH đònh tính ,đònh lượng 9/ 18 10/ 19 10/20 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I - Hs biết được sự phân loại các chất vô cơ - Hệ thống hóa t/c hh của các loại chất vô cơ Giải bài tập đònh tính... bông,nến,nước vôi, SGK+ SGV+ SBT 21/ 39 22/42 23/43 Đàm thoại ,tra cứu, Thảo luận nhóm Hỏi đáp SGK+ SGV+ SBT Tìm hiểu thêm kiến thức trên mạng về bảng tuần hoàn SGK+ SGV+ SBT Sách hóa học hữu cơ TUẦN/ TÊN BÀI- NỘI DUNG TIẾT CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤTHỮU CƠ 23/44 Nắm được trong các h/c h/cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trò Hiểu: Mỗi h/c hữu cơ có 1 CTCT, mạch cac bon(thẳng , nhánh ,vòng) Viết... tử 22/41 BÀI LUYỆN TẬP 3 Hs hệ thống hóa các kiến thức về : Phi kim,t/c của Cl2 ,C, Si,CO,CO2,H2CO3 , muối cacbonat Bảng TH và biến dổi t/c của các NTHH Rèn kó năng viết PTHH ,nhận biết chất ,giải thích các hiện tượng , giải BT THỰC HÀNH Khắc sâu kiến thức về Pk, t/c đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua T/ tục rèn ki năng t /hành giải BTthực nghiệm Rèn luyện ý thức cẩn thận ng túc trong THTN KHÁI... Biêùt nhóm OH có tính chất hh đặc trưng, biết độ rượu Viết PT, biết giải BTHH AXITAXETIC 29/ 55 Hs năm CTCT,Tính châùt vật lí, tính chất hóa học cấu tạo phân tử> Biúet nhóm –COOH gây ra tính axits, ứng dụng và điều chế Nắm được phản ứng este hóa viết được các PTHH , giải BT về axits MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETYLEN, RƯU 29/ 56 ETYLIC VÀ AXITAXETIC -Hs nắn được sơ đồ mối liên hệ … -Viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa... etylic,axitaxetic và chất béo Rèn luyện một số kó năng giải một số bài tập TUẦN/ TÊN BÀI- NỘI DUNG TIẾT THỰC HÀNH 31/ 59 Củng cố tính chất của rượu và axít axetic Tiêùp tục rèn luyện kó năng thực hành , giáo dục ý thức cẩn thận trong TN hóa học 31/60 32/61 32/62 33/63 KIỂM TRA VIẾT Vận dụng kiến thức về hiđro cacbon và rượu etylíc ,axitaxetic để giải các BT đònh tínhcủng như đònh lượng Đánh giá kiến thức của Hs qua... đàm tác dụng với brom thoại Hóa chất : Benzen ,dầu ăn TLTK- KTBS SGK+ SGV+ SBT SGK+ SGV+ SBT SGK+ SGV+ SBT SGK+ SGV+ SBT SGK+ SGV+ SBT ,nươc TUẦN/ TÊN BÀI- NỘI DUNG TIẾT DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN 26/ 49 Hs nắm được tính chất vật lí, thành phần dầu mỏ,cách khai thác các sản phẩm dầu mỏ Biết Khí thiên nhiên đặc điểm dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam NHIÊN LIỆU 26/50 Hs nắm được nhiên liệu là những... hệ giữa các chất vô cơ Dụng cụ TN Hóa chất :dd NaOH,FeCl3,CuSO4, HCl,H2SO4,Na2SO4 BaCl2 2 bộ đề photo sẵn SGK+ SGV+ SBT SGK+ SGV+ SBT Tài liệu hướng dẫn TN hóa học SGK+ SGV+ SBT Một số tài liệu khác HH9 TUẦN/ TÊN BÀI- MỤC TIÊU TIẾT TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI 11/21 HS biết một số t/c vật lí của kim loại : tính dẻo ,dẫn nhiệt ,dẫn điện ,ánh kim Ứng dụng của kim loại trong đ.s và sản xuất 11/22 12/23 . đầu năm Ghi chú Giỏi Khá T.bình yếu 9A 9B 9C 9D KẾ HOẠCH CHO KHỐI 9 A. KẾ HOẠCH CHUNG . I VỊ TRÍ. Chương trình hóa học 9 tiếp tục vận dụng và phát triển. 20/37 AXÍT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Hs biết được H 2 SO 4 là axít yếu không bền Nắm được tính chất hóa học của muối cacbonat .ng dụng của muối cacbonat trong