Mẫu sổ kế hoạch bộ môn mới

10 871 3
Mẫu sổ kế hoạch bộ môn mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phßng gi¸o dôc quúnh lu Trêng thcs quúnh ph¬ng ********00******** N¨m häc: 2009 2010– Hä tªn gi¸o viªn: TrÇn Quang Ngäc 2 Kế hoạch bộ môn Môn đào tạo: Địa lý kĩ thuật nông nghiệp. Nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công: Địa lý lớp 9 H,I. Kết quả khảo sát đầu năm và cuối năm đợc giao: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ Đầu năm 9D 9G Cuối năm 9D 9G Kết quả học sinh giỏi bộ môn năm học 2008 2009: - Học sinh giỏi Tỉnh: Không - Học sinh giỏi Huyện: Không - Học sinh giỏi văn hoá toàn diện: 2 lớp 9 là 8 em; - Học sinh tiến tiến: 2 lớp 9 là 8 em; 3 Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2009 2010 TT Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi chú HK I HK II Cả năm HK I HK II Cả năm HK I HK II Cả năm HK I HK II Cả năm CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ 1 2 9D 3 9G 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu học sinh giỏi: Đăng ký: - Học sinh giỏi Tỉnh: Không - Đề tài nghiên cứu: Sáng kiến kinh nghiệm 1 đề tài - Học sinh giỏi Huyện: 01 em trở lên - Đồ dùng dạy học: - Học sinh giỏi văn hóa toàn diện: Mỗi lớp 1 em trở lên. - Thi giáo viên giỏi cấp: - Học sinh tiên tiến: Mỗi lớp 5 em trở lên. - Hồ cá nhân: Giáo viên đăng ký Trần Quang Ngọc 4 Nội dung, mục đích, phơng pháp lớn từng môn, lớp, phần, chơng: Môn địa lý ở trờng THCS * Lời nói đầu: Đặc trng môn địa lý là môn khoa học tự nhiên. Chơng trình địa lý ở tất cả các khối lớp 6, 7, 8, 9 có thể coi là một hệ thống chặt chẽ, trong đó một giáo trình là một khâu rất quan trọng, khâu nọ bổ sung cho khâu kia. Nếu chỉ cần một khâu yếu đi thì khâu khác sẽ khó khăn nắm vững các kiến thức ở bài sau và toàn bộ hệ thống không thể nắm vững đợc. Vì vậy trong chơng trình địa lý ở trờng THCS không thể đựoc coi nhẹ ở bất cứ khối nào, nếu không học tốt và nắm vững địa lý đại cơng ở lớp 6 và lớp 7 thì chắc chắn học sinh sẽ không thể tiếp thu sâu hơn kiến thức cụ thể các châu lục và địa lý Việt Nam ở Lớp 8 và lớp 9. Mặt khác trong quá trình giảng dạy và học tập môn địa lý nhất thiết phải có bộ bản đồ, Atlat, tranh ảnh, bản đồ treo tờng hoặc tập bản đồ hoặc vở bài tập địa lý 6, 7, 8, 9, vì trên đó nó thể hiện các kiến thức địa lý rất quan trọng mà các em sẽ quan sát, xác định, phân tích đối chiếu, so sánh tổng hợp khái quát, làm bài tập, xác lập mối quan hệ địa lý v v làm cho t duy của học sinh hoạt động và phát triển hơn, học sinh sẽ nắm vững hơn và nhớ lâu hơn. * Cụ thể: Nội dung, mục đích, phơng pháp của môn Địa lý THCS. 1/ Nội dung của môn Địa lý lớp 7 và lớp 9 trong trờng THCS. Theo chơng trình thay đổi sách giáo khoa mới lớp 9 thì nội dung cụ thể nh sau: Địa lý lớp 9: Là phần nối tiếp chơng trình Địa lý Việt Nam ở lớp 8. Đó là chơng trình Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam. Cụ thể là: - Địa lý dân c: Gồm 5 tiết (Có 4 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành) - Đại lý kinh tế: Gồm 11 tiết (Có 9 tiết lý thuyết, 2 tiết thực hành) - Sự phân hoá lãnh thổ: Gồm 24 tiết (17 tiết lý thuyết, 7 tiết thực hành) - Địa lý Địa phơng: Gồm 4 tiết (3 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành). 5 Ôn tập và kiểm tra: 8 tiết tổng 52 tiết 2/ Mục đích (Mục tiêu) yêu cầu môn địa lý trong trờng THCS. Môn Địa lý trong trờng THCS góp phần làm cho học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản cần thiết về Trái Đất Môi trờng sống của con ngời, về hoạt động của loài ngời, hoạt động của con ngời các Châu lục, con ngời và tự nhiên, kinh tế xã hội của nớc Việt Nam. ở đây bớc đầu hình thành thế giới quan khoa học, t tởng tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vận dụng những kiến thức Địa lý để ứng xử phù hợp với môi trờng tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nớc, với xu thế của thời đại. - Kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nắm đợc kiến thức cơ bản về vị trí Địa lý, các điều kiện tự nhiên của Việt Nam, các tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, xã hội dân c và môi trờng của quê hơng mà mình sinh sống. - Kĩ năng: Học sinh phải có kĩ năng sử dụng thành thạo các thao tác kĩ năng Địa lý nh sử dụng các bản đồ, lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống Sử dụng kiến thức đã học để liên hệ thực tế, rèn luyện khả năng thu thập thông tin, xử lí thông tin, trình bày lại các thông tin địa lý. - Thái độ: Cho học sinh có đợc tình yêu thiên nhiên, con ngời trong lao động, tình cảm đó thể hiện qua việc tôn trọng tự nhiên và thành quả kinh tế, văn hoá của Việt Nam và trên toàn thế giới. Học sinh phải có niềm tin vào khoa học, tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí , bảo vệ, cải tạo môi trờng, nâng cao chất lợng cuộc sống gia đình, cộng đồng có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc. 6 3/ Phơng pháp học môn Địa lý THCS (lớp 9) - Vận dụng mọi phơng pháp dạy học và mọi hình thức dạy học thích hợp nhằm giúp học sinh vừa có kiến thức vừa rèn luyện đợc kĩ năng và các năng lực hoạt động. - Quá trình dạy học Địa lí là quá trình giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động, hớng dẩn HS thu thập, tổng hợp và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau nh: SGK, Bản đồ, mô hình mẫu vật, lợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh, làm cho HS nắm đợc và vận dụng các phơng pháp học tập bộ môn để các em có thể tự bổ sung kiến thức - Trong quá trình dạy học địa lí, cần hạn chế các phơng pháp thuyết trình diễn giảng mang tính chất nhồi nhét kiến thức - Trong chơng trình mới (thay đổi SGK). Tăng cờng các hình thức tổ chức cho HS học tập cá nhân, học theo nhóm và tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu thực tế địa phơng. - Tận dụng tối đa và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học của bộ môn. Kế hoạch từng chơng. 7 Cụ thể lớp 9: Chơng Từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập, ôn tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phơng pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chơng Chuẩn bị của Thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung, rút kinh nghiệm * Phần: - Học sinh cần nắm đợc Việt Nam có 54 dân tộc, Dân tộc kinh là đông nhất. Sự phân bố của các dân tộc. - Bản đồ dân c Việt Nam và phân - Một số biểu - Học sinh phải nắm đợc sự phát triển kinh tế Việt Nam qua các thời kỳ, các nhân tố và sự phát triển - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Một số biểu đồ phóng to. Kế hoạch từng chơng. Cụ thể lớp 9: 8 Chơng Từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập, ôn tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phơng pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chơng Chuẩn bị của Thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung, rút kinh nghiệm * Phần: Sự phân hoá lãnh thổ. (Từ tiết 19 đến tiết 46) 17 2 (Tiết 32 và 42) 7 3 (Tiết 21, 29 và 46) 2 (Tiết 33 và 43) - Học sinh cần nắm đợc Quy mô lãnh thổ, Vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân c và xã hội của các vùng kinh tế. - Học sinh thấy đợc những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh ảnh hởng đến các vùng kinh tế để từ đó rút ra biện pháp khắc phục cho từng vùng kinh tế. - Học sinh phải nắm đợc đặc điểm phát triển kinh tế của các vùng kinh tế ở Việt Nam. => Các vùng kinh tế: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng Sông Cửu Long. - Học sinh phải biết đọc, phân tích, so sánh, vẽ các biểu đồ, lợc đồ của các vùng kinh tế. - Biết đánh giá so sánh các tiềm năng kinh tế của các vùng kinh tế. Biết so sánh sự phát triển kinh tế của khu vực kinh tế trong một đất nớc. - Học sinh khai thác triệt để các lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh và thông tin SGK để rút ra bài học. - Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm, khai thác kiến thức các lợc đồ, biểu đồ, tranh ảnh hoặc những kiến thức hiểu biết để đa đến kiến thức chung cho các bài học. - Học sinh phải biết so sánh đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế của các vùng kinh tế trong nớc. - Học sinh phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển và đảo ở nớc ta. - Các bản đồ về các vùng kinh tế. - Các lợc đồ về các vùng kinh tế ở nớc ta. - Các tranh ảnh minh hoạ các ngành kinh tế của các vùng kinh tế. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - át lát Địa lí Việt Nam. - Bảng phụ. - Bản đồ giao thông và du lịch Việt Nam. - Một số biểu đồ, lợc đồ, bảng số liệu phóng to. - Một số tranh ảnh có liên quan đến bài học nh các ngành kinh tế, cảnh quan du lịch trong nớc. - Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu - Vở thực hành hoặc Tập bản đồ Địa lí 9. - Một số tranh ảnh về môI tr- ờng, tài nguyên du lịch Việt Nam. - Học sinh cần chuẩn bị các ảnh Đảo vên bờ, chỉ đợc các đảo này trên lợc đồ Việt Nam. Kế hoạch từng chơng. Cụ thể lớp 9: 9 Chơng Từ tiết đến tiết Số tiết lý thuyết Số tiết bài tập, ôn tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phơng pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chơng Chuẩn bị của Thầy Chuẩn bị của học sinh Bổ sung, rút kinh nghiệm * Phần: Địa lí địa ph- ơng. Địa lí Tỉnh Nghệ An 3 1 (Tiết 50) 1 (Tiết 52) 1 (Tiết 48) 1 (Tiết 51) - Học sinh cần bổ sung nâng cao những kiến thức về tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội của Tỉnh Nghệ An. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. - Hiểu rõ thực tế Nghệ An (Về thuận lợi và khó khăn) để có ý thức tham gia xây dựng, bảo vệ địa phơng mình. - Học sinh có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. - Học sinh biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ của Tỉnh Nghệ An. - Bản đồ Việt Nam. - Bản đồ Tỉnh Nghệ An. - Một số tranh ảnh của Nghệ An. - Bảng phụ. - Một số hình ảnh địa phơng. - Hình vẽ về Nghệ An. - Thớc kẻ, bút chì, bút màu . Quỳnh phơng, ngày 30 tháng 8 năm 2009 ý kiến nhận xét, kiểm tra: Ngời lập kế hoạch: Giáo viên: Trần Quang Ngọc 10 . viªn: TrÇn Quang Ngäc 2 Kế hoạch bộ môn Môn đào tạo: Địa lý kĩ thuật nông nghiệp. Nhiệm vụ giảng dạy đợc phân công: Địa lý lớp 9 H,I. Kết quả khảo sát đầu. dung, mục đích, phơng pháp lớn từng môn, lớp, phần, chơng: Môn địa lý ở trờng THCS * Lời nói đầu: Đặc trng môn địa lý là môn khoa học tự nhiên. Chơng trình

Ngày đăng: 18/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Học sinh khai thác triệt để các lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh và thông tin SGK để rút ra bài học - Mẫu sổ kế hoạch bộ môn mới

c.

sinh khai thác triệt để các lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh và thông tin SGK để rút ra bài học Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Mẫu sổ kế hoạch bộ môn mới

Bảng ph.

Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan