Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quyết định gap year của học sinh, sinh viên tại tp hcm

129 91 3
Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến quyết định gap year của học sinh, sinh viên tại tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gap Year là khái niệm rất phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, đối với học sinh và sinh viên cũng như các bậc phụ huynh tại Việt Nam thì đây vẫn còn là khái niệm khá mới mẻ. Vì vậy, nhóm tác giả đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Những vấn đề liên quan đến quyết định Gap Year của học sinh, sinh viên tại TP.HCM” nhằm mở rộng nhiều cơ hội để học sinh, sinh viên có thể tự trải nghiệm và khám phá bản thân, tìm thấy những hướng đi giá trị và hữu ích cho việc học tập và rèn luyện của mình. Đề tài được nghiên cứu với mô hình gồm 3 biến độc lập: Hiệu quả học tập, Dự định không chắc chắn sau trung học, Tự lập và 1 biến trung gian: Động lực trải nghiệm. Thông tin thu thập qua phiếu khảo sát được xử lý bằng phần mềm SPSS 22 và AMOS 20 để kiểm định độ tin cậy của thang đo với các công cụ thống kê mô tả, kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy, biến Dự định không chắc chắn sau trung học tác động mạnh nhất đến Quyết định Gap Year của học sinh, sinh viên tại TP.HCM.

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 10, 2022 NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GAP YEAR CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TP.HCM Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội TP.HCM, Tháng – 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” – LẦN 10, 2022 NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH GAP YEAR CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN TẠI TP.HCM Người hướng dẫn: ThS Ngô Vũ Quỳnh Thi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Ngơ Vũ Quỳnh Thi, người tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Marketing, Trường Đại Học Tài – Marketing truyền đạt kiến thức hai năm chúng em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu đề tài mà cịn hành trang quý báu để chúng em vận dụng vào công việc sau cách vững tự tin Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu vấn đề liên quan đến định Gap Year học sinh, sinh viên TP.HCM” đúc kết lý luận thực tiễn, vốn kiến thức khoa học mà chúng em học tập ba năm qua Trường Đại học Tài Chính - Marketing Bước đầu vào tìm hiểu thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức chúng em hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu giảng viên bạn học lớp để nâng cao, hoàn thiện kiến thức lĩnh vực Sau cùng, chúng em xin kính chúc q Thầy, Cơ Khoa Marketing thật dồi sức khỏe, thành công nghiệp sống lòng nhiệt huyết để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày … tháng … năm 2021 Nhóm sinh viên thực TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Gap Year khái niệm phổ biến giới Tuy nhiên, học sinh sinh viên bậc phụ huynh Việt Nam cịn khái niệm mẻ Vì vậy, nhóm tác giả định chọn nghiên cứu đề tài “Những vấn đề liên quan đến định Gap Year học sinh, sinh viên TP.HCM” nhằm mở rộng nhiều hội để học sinh, sinh viên tự trải nghiệm khám phá thân, tìm thấy hướng giá trị hữu ích cho việc học tập rèn luyện Đề tài nghiên cứu với mơ hình gồm biến độc lập: Hiệu học tập, Dự định không chắn sau trung học, Tự lập biến trung gian: Động lực trải nghiệm Thông tin thu thập qua phiếu khảo sát xử lý phần mềm SPSS 22 AMOS 20 để kiểm định độ tin cậy thang đo với công cụ thống kê mô tả, kiểm định thang đo hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Kết nghiên cứu cho thấy, biến Dự định không chắn sau trung học tác động mạnh đến Quyết định Gap Year học sinh, sinh viên TP.HCM Từ khóa: Hiệu học tập, Dự định không chắn sau trung học, Tự lập, Động lực trải nghiệm, Quyết định Gap Year SUMMARY OF RESEARCH Gap year is popular study model all over the world However, Vietnamese people have less knowledge about this model Hence, the author decide to study “ The issues impact on Gap Year decision of Vietnamese students in Ho Chi Minh City” to assist students gain more opportunities for learning and self-improve The study show that factors: Studying Performance, Post-School Uncertainty, Independent, Experiecing Motivation have a positive impact on Gap Year decision Post-school uncertainty strongly impact on Gap Year decision The obtained data were coded and quantitatively analyzed to test the scale by Cronbach's Alpha analysis, Exploratory Factor Analysis (EFA), Model Compatibility, hypothesis testing, and evaluate impact assessment by running a Structural Equation Modeling (SEM) The result shows that Post-school Uncertainty have strongly impact on Gap Year decision Key word: Experiecing Motivation, Gap Year decision, Independent, Studying Performance, Post-School Uncertainty MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu gồm 05 chương: TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Gap Year gì? 2.1.2 Học sinh, sinh viên: 2.2 Phân loại Gap Year: 2.2.1 Gap Year tình nguyện viên / Service & Volunteering Gap Years 2.2.2 Thám hiểm du lịch / Adventure & Travel Gap Years 2.2.3 Gap Year Làm việc / Working Gap Year 2.2.4 Gap Year học tập / Studying Gap Year 10 2.3 Các mơ hình lý thuyết liên quan đến hành vi 10 2.3.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 10 2.3.2 Thuyết hành vi hoạch định (TPB) 12 2.3.2 Thuyết xã hội hóa 13 2.4 Mơ hình lý thuyết tham khảo: 14 2.4.1 Thuyết học tập trải nghiệm: 14 2.4.2 Thuyết tự chủ động lực người 16 2.5 Các nghiên cứu liên quan gần 18 2.5.1 Giá trị Gap Year nghề nghiệp tương lai sinh viên (The Value Of The Gap Year In The Facilitation Of Career Adaptability) 18 2.5.2 Thoát khỏi guồng quay: Ảnh hưởng Gap Year trải nghiệm năm đại học (Lori Ilene Tenser, Boston College Electronic Thesis or Dissertation, 2015) 19 2.5.3 Học sinh có nên Gap Year? Động lực yếu tố liên quan đến hành vi Gap Year (Should Students Have a Gap Year? Motivation and Performance Factors Relevant to Time Out After Completing School, Andrew J Martin) 21 2.5.4 Nguyen, Q N., La, T T T., Phan, M T., & Ninh, T D (2020) Mối liên hệ thỏa mãn nhu cầu tâm lý bản, động lực học tập, trì hoãn học tập sinh viên [The relationships between the satisfaction of basic psychological needs, academic motivation, and academic procrastination among students] 22 2.6 Mơ hình đề xuất nghiên cứu: 2.6.1 Hiệu học tập: 2.6.2 Dự định không chắn sau trung học 2.6.3 Tự lập 2.6.4 Động lực trải nghiệm TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu sơ điều chỉnh thang đo 3.2.1 Thang đo nháp: 3.2.2 Nghiên cứu sơ định tính 10 3.2.3 Nghiên cứu sơ định lượng 10 3.3 Nghiên cứu thức 11 3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi thức 11 3.3.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu 14 3.4 Thực nghiên cứu 14 3.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 14 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 15 3.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 16 3.4.4 Phân tích phương sai 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu 18 4.2 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha 21 4.2.1 Thang đo Hiệu học tập 21 4.2.2 Thang đo Động lực trải nghiệm 22 4.2.3 Thang đo Dự định không chắn sau trung học 23 4.2.4 Thang đo Tự lập 24 4.2.5 Thang đo Quyết định 25 4.3 Phân tích nhân tố EFA 25 4.4 Điều chỉnh thang đo sau phân tích nhân tố khám phá 28 4.5 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 32 4.6 Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 33 4.7 Kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết Bootstrap 35 4.8 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 36 4.9 Kiểm định khác biệt 36 4.9.1 Kiểm định theo giới tính 36 4.9.2 Kiểm định trình độ học vấn đáp viên 38 4.9 Kiểm định trình độ học vấn cha mẹ đáp viên 39 4.9.4 Kiểm định thu nhập gia đình 40 TĨM TẮT CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42 5.1 Nhận xét kết nghiên cứu 42 5.1.1 Tóm tắt nghiên cứu 42 5.1.2 Kết nghiên cứu 43 5.2 Nhận xét 45 5.2.1 Dự định không chắn sau trung học 45 5.2.2 Tự lập 46 5.2.3 Hiệu học tập 48 5.2.4 Động lực trải nghiệm 49 5.3 Kết luận 50 5.3.1 Những kết đạt nghiên cứu 50 5.3.2.Hạn chế đề tài 51 5.3.3.Hướng nghiên cứu 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Phụ lục 1: Dàn thảo luận nhóm 57 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi nghiên cứu 59 Phụ lục 3: Output kết SPSS 66 Phụ lục 4: Output kết AMOS 78

Ngày đăng: 19/10/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan