Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương với các doanh nghiệp nhật bản

67 1 0
Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương với các doanh nghiệp nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Mục Lục Mục Lục Lời Mở Đầu Ch¬ng I: Một số nét đặc trng thị trờng doanh nghiệp Nhật Bản mối quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản I Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản Sự phát triển quan hệ thơng mại hai nớc Đầu t trực tiếp nớc (FDI) Nhật Bản vào Việt Nam 11 II Một số nét đặc trng thị trờng doanh nghiệp Nhật Bản .14 Những yếu tố tác động hình thành nên nét đặc trng thị trờng doanh nghiệp Nhật Bản 14 1.1 VÞ trÝ ®Þa lý .14 1.2 Ỹu tè kinh tÕ vµ chÝnh trÞ 15 1.3 Yếu tố ngời văn hoá 18 Những nét đặc trng doanh nghiệp thị trờng Nhật Bản 23 2.1 Đặc trng doanh nghiệp Nhật Bản 23 2.2 Đặc trng thị trêng NhËt B¶n 27 Chơng II: Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản .31 I Khái quát chung đàm phán .31 Kh¸i niƯm đặc điểm đàm phán giao dịch ngoại thơng 31 Các hình thức giai đoạn đàm phán giao dịch ngoại thơng .33 2.1.Các hình thức đàm phán ngoại thơng .33 2.2 Các giai đoạn đàm phán giao dịch ngoại thơng 36 Một số chiến lợc đàm phán giao dịch ngoại thơng .37 3.1 Chiến lợc đàm phán kiểu cứng: .38 3.2 Chiến lợc đàm phán kiểu mềm: .38 3.3 ChiÕn lỵc đàm phán có nguyên tắc: 38 II Phong cách đàm phán doanh nghiệp Nhật Bản 40 Tôn trọng lễ nghi vµ trËt tù thø bËc 40 Coi đàm phán nh đấu tranh thắng bại 40 Tránh xung đột cách thỏa hiệp 40 Tìm hiểu rõ đối tác trớc đàm phán .40 Thao túng nhật trình đối tác 41 Lợi dụng điểm yếu cđa ®èi thđ 41 III Quá trình đàm phán kỹ trình đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản 41 Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 41 1.1 Thu thËp th«ng tin 42 1.2 Xác định hình thức quy mô đàm phán .44 1.3 Xây dựng mục tiêu đàm phán 45 Giai đoạn đàm phán .47 2.1 Giai đoạn tiếp xúc 47 2.2 Giai đoạn thơng lợng .50 Giai đoạn kết thúc sau đàm phán 56 Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiƯp NhËt B¶n 58 Khãa luËn tèt nghiÖp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản I Đánh giá tình hình đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiƯp NhËt B¶n .58 Những thành công đạt đợc 58 Những hạn chế hoạt động đàm phán ký kêt hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản 60 2.1 H¹n chế chiến lợc ngoại thơng phát triển đối tác: .60 2.2 Hạn chế mặt tìm hiểu đối tác Nhật Bản: 60 2.3 Hạn chế nguồn thông tin chuẩn bị cho đàm phán 61 2.4 Hạn chế khâu chuẩn bị đàm phán 62 2.5 Hạn chế trình đàm phán: 62 2.6 Hạn chế cách lựa chọn mặt hàng: .64 2.7 Hạn chế phối hợp doanh nghiệp lĩnh vực 64 II Phơng hớng phát triển mối quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam Nhật Bản .65 Dự báo kinh tế-thơng mại Nhật Bản năm tới 65 Dự báo kinh tế-thơng mại Việt Nam năm tới .69 Phơng hớng phát triển mối quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-Nhật Bản 71 3.1 Phơng hớng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản 71 3.2 Phơng hớng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản 72 III Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản 74 VỊ phÝa nhµ níc 74 1.1 Cải tiến chế quản lý doanh nghiệp nhà nớc theo hớng cổ phần hóa doanh nghiệp 74 1.2 Lành mạnh hóa hệ thống môi trờng tài chính, ngân hàng 75 1.3 Đồng hóa sách liên quan đến đầu t, thơng mại 75 1.4 Thành lập tổ chức hỗ trợ phát triển thơng mại .76 Về phía Viện nghiên cứu kinh tế trờng Đại häc 76 VỊ phÝa c¸c doanh nghiƯp ViÖt Nam 77 3.1 Xác định đợc chiến lợc phát triển đối tác, chiến lợc phát triển mặt hàng, chiến lợc kinh doanh ổn định .77 3.2 Chú ý tới công tác đào tạo chuyên gia đàm phán 78 3.3 Thu thập đủ thông tin cÇn thiÕt 78 3.4 Cải tiến máy quản lý doanh nghiệp 79 3.5 Thành lập hiệp hội ngµnh 79 KÕt luËn 80 Danh mục Tài liệu tham khảo 82 Khãa luËn tèt nghiÖp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Lời Mở Đầu Hiện toàn cầu hóa xu tất yếu khách quan quốc gia giới Việt Nam nớc phát triển nên để hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam nằm xu Hoạt động xuất nhập cầu nối giúp Việt Nam bớc đầu trình hội nhập, Đảng Chính Phủ Việt Nam trọng tới hoạt động Mà hoạt động xuất nhập diễn đợc nh thiếu tiền đề công tác đàm phán ký kết hợp đồng Chính vậy, công tác đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng đóng vai trò quan trọng đất nớc ta giai đoạn Mỗi quốc gia khác có văn hoá khác đà hình thành nên phong cách đàm phán khác Vì có điểm khác biệt mà hoạt động đàm phán ký kết hợp đồng đối tác nớc đà gặp khó khăn ngời thừa nhận Nhật Bản nớc có điểm khác biệt so với nớc khác giới với nớc khu vực lĩnh vực đàm phán Bên cạnh Nhật Bản bạn hàng truyền thống bạn hàng số Việt Nam nhiều năm qua nên để hoạt động xuất nhập với doanh nghiệp Nhật Bản đạt hiệu cao doanh nghiệp Việt Nam cần phải hiểu rõ nghệ thuật đàm phán với đối tác Là sinh viên đợc học chuyên ngành Kinh tế đối ngoại tiếng Nhật, em nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề nên em chọn Đề tài Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Đề tài đợc thực nhằm mục đích giúp doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ đối tác Nhật Bản nh nghệ thuật đàm phán đối tác sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản thời gian tới Trong trình thực khóa luận, có nguyên tắc phải đợc đảm bảo, tính khoa học, tính hệ thống tính logic nội dung đề tài Với mục đích nguyên tắc trên, khóa luận đợc kết cấu thành chơng: Chơng I: Một số nét đặc trng thị trờng doanh nghiệp Nhật Bản mối quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản Chơng II: Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Khóa luận tốt nghiệp đợc hoàn thành thiếu hớng dẫn, bảo tận tình Thạc sĩ Nguyễn Hoàng ánh Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vì đề tài khó, đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên trình hoàn thành khóa luận gặp khó khăn nguồn tài liƯu cịng nh thiÕu kinh nghiƯm thùc tÕ nªn khãa luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đợc góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu hoạt động đàm phán nói chung hoạt động đàm phán với đối tác Nhật Bản nói riêng năm tới Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2002 Sinh viên thực Phạm Thị Vân Ngọc Chơng I: Một số nét đặc trng thị trờng doanh nghiệp Nhật Bản mối quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản I Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản Sự phát triển quan hệ thơng mại hai nớc Cùng nằm khu vực Châu Thái Bình Dơng, với nhiều nét tơng đồng văn hóa phong tục đà tạo tiền đề cho mối quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản phát triển không ngừng nhiều năm qua Bên cạnh phủ nhân dân hai nớc nhận thức đợc tầm quan trọng mối quan hệ mà ngày đợc thúc đẩy phát triển mạnh mẽ tơng lai Kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Nhật Bản sau thời gian dài dừng số thấp Việt Nam thờng xuyên nhập siêu từ năm 1988 lần Việt Nam xuất dầu thô sang thị trờng Nhật Bản Việt Nam bắt đầu xuất siêu mức xuất siêu ngày tăng lên Đặc biệt từ sau năm 1989, víi viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch më cưa nỊn kinh tế, tự hóa thơng mại thu hút đầu nớc ngoài, quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản đà có bớc tiến chiều rộng chiều sâu Sau thị trờng Liên Xô Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Đông Âu bị sụp đổ, Nhật Bản đà trở thành đối tác thơng mại lớn Việt Nam Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Nhật Bản chiếm gần 20% tổng kim ngạch ngoại thơng Việt Nam nhiều năm Bảng Kim ngạch thơng mại Việt Nam Nhật Bản Nhật Bản giai đoạn 1995-2001 Đơn vị: Triệu USD Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Kim Tỉng ng¹ch kim XNK TØ träng ng¹ch ViƯt XNK Nam- Việt (%) Nhật Nam Bản Giá trị Tốc độ Giá trị Tốc độ 2638.00 32.3 12700.0 28.5 3162.00 19.9 18400.0 44.9 3550.00 12.3 20105.0 9.3 3230.00 -9.1 20742.0 3.2 3404.50 5.4 23283.5 12.2 4629.81 36.0 30119.2 29.4 4401.35 4.9 31189.0 3.6 20.8 17.2 17.7 15.6 14.6 15.8 14.1 Nguồn: Niên giám thống kê Sự gia tăng nhanh chóng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản đà đóng góp lớn vào mức tăng trởng kim ngạch xt nhËp khÈu cđa ViƯt Nam Khãa ln tèt nghiƯp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Về tình hình xuất Nhật Bản vào thị trờng Việt Nam , nhìn chung năm qua kim ngạch xuất Nhật Bản vào Việt Nam có xu hớng tăng nhng không ổn định, có biến động qua năm Mặc dù xuất Nhật Bản có vai trò quan trọng ngoại thơng Việt Nam nhng vÞ trÝ cđa thÞ trêng ViƯt Nam xuất Nhật Bản khiêm tốn Tỉ trọng kim ngạch xuất Nhật Bản vào thị trờng Việt Nam mức dới 1%, nhiên tỉ trọng đà dần tăng lên năm gần thị trờng Việt Nam ngày ®ãng vai trß quan träng xt khÈu cđa NhËt Bản Bảng Kim ngạch xuất Nhật Bản vào Việt Nam Giai đoạn 1995-2001 Đơn vị: Triệu USD N Năm Kim ngạch XK Nhật Bản vào Việt Nam 1995 876.50 1996 1141.00 1997 1310.00 1998 1380.00 1999 1786.20 2000 2648.94 2001 2615.92 Tỉng kim ng¹ch XK cđa Nhật Bản Tổng kim ngạch NK Việt Nam Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị 442900 00 412400 00 422900 00 386300 00 309745 03 381100 39 351098 03 0.20 7500.00 0.28 11144.0 11525.0 11390.0 11742.1 15636.5 16162.0 0.31 0.36 0.58 0.7 0.8 TØ träng (%) 11.7 10.2 11.4 12.1 15.2 16.9 16.2 Nguồn: Niên giám thống kê Thống kê Tài Nhật Bản, JETRO Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Về cấu xuất Nhật Bản: cịng ®· cã sù chun biÕn tÝch cùc theo híng giảm dần tỉ trọng xuất mặt hàng dân dụng, mặt hàng thành phẩm tăng dần tỉ trọng xuất mặt hàng linh kiện, bán thành phẩm Nguyên nhân chuyển biến này, mặt sách Việt Nam đà hạn chế nhập số mặt hàng cách áp dơng møc th cao, sư dơng quota, giÊy phÐp nhËp đặc biệt đặc biệt mặt hàng xe máy ôtô nguyên Mặt khác tác động chuyển dịch sở sản xuất nớc Nhật Bản nên nhập linh kiện, bán thành phẩm Việt Nam tăng lên Bên cạnh phải kể đến tác động khủng hoảng khu vực bất ổn định đồng Yên khiến cho hàng hóa Nhật Bản trở nên đắt hơn, Việt Nam đà hạn chế nhập mặt hàng cha phải thiết yếu sản xuất tiêu dùng Tình hình xuất Việt Nam vào thị trờng Nhật Bản: nhìn chung năm gần đà có bớc tiến đáng kể Kim ngạch xuất vào thị trờng tăng từ năm 1992 năm 1997 nhng tốc độ tăng cha ổn định Riêng năm 1998 năm 1999 khó khăn Việt Nam vấn đề cạnh tranh nh khó khăn kinh tế Nhật Bản mà kim ngạch xuất bị giảm nghiêm trọng Năm 1998 kim ngạch giảm 390 triệu USD (giảm 17.41%) so với năm 1997, năm 1999 giảm 231.7 triệu USD (giảm 12.52%) so với năm 1998 Đến năm 2001 kinh tế Nhật Bản lại lâm vào tình trạng suy thoái nên kim ngạch xuất vào thị trờng tiếp tục giảm 195.43 triệu USD (giảm 9.7%) so với năm 2000 Tuy thị trờng Nhật Bản chiếm vị trí quan träng ®èi víi ViƯt Nam, chiÕm tû träng thÊp 10% cao gần 34% vào năm 1995 tổng kim ngạch xuất Việt Nam Mặc dù nhng nhập Nhật Bản thị trờng Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ cha đầy 1% tổng kim ngạch nhập Nhật Bản, nhiên tỉ trọng có xu hớng gia tăng thời gian tới kinh tế Nhật Bản phục hồi phát triển Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản Bảng Kim ngạch xuất Việt Nam vào Nhật Bản Giai đoạn 1995-2001 Đơn vị: Triệu USD N Năm Kim ngạch XK Việt Nam vào Nhật Bản Tổng kim ngạch XK Việt Nam Tổng kim ngạch NK Nhật Bản Giá trị Tỉ trọng (%) 1995 1761.50 5200.00 33.88 1996 2021.00 7256.00 27.85 1997 2240.00 8580.00 26.11 1998 1850.00 9352.00 19.78 1999 1618.30 14.02 2000 1980.87 2001 1785.44 11541.4 14482.7 15027.0 13.68 11.88 Giá trị Tỉ trọng (%) 336100 00 350700 00 340400 00 0.52 279300 00 309745 03 381100 39 351098 03 0.66 0.58 0.66 0.52 0.52 0.51 Nguồn: Niên giám thống kê Thống kê Tài Nhật Bản, JETRO Chính sách ngoại thơng Việt Nam: Kể từ 31/7/1997, hớng mạnh tới khuyến khích xuất khẩu, định hớng kinh tế hớng thị trờng nớc với chiến lợc Nghệ thuật đàm phán ký kết hợpđẩy mạnh xuất thay nhập Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp, sách ngoại thơng trở nên thông thoáng, mở rộng hơn, mức độ bảo hộ giảm đáng kể Trong sách xuất khẩu, Việt Nam không trì xuất mặt Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản hàng có lợi so sánh tuyệt đối nh nguyên nhiên liệu thô, khoáng sản, lơng thực thực phẩm mà chủ trơng xuất mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao nh điện tử, ôtô đặc biệt Trớc xuất Việt Nam đơn cung cấp nguyên liệu cho Nhật Bản nh dầu thô, than đá, cà phê cha tinh, chế thuỷ hải sản đặc biệt chủng loại mặt hàng đà phong phú hơn, mở rộng sang sản phẩm thc lÜnh vùc c«ng nghiƯp nhĐ, c«ng nghiƯp chÕ biÕn vật liệu xây dựng đặc biệt loại hàng điện tử dân dụng cao cấp Nếu nh việc tăng xuất mặt hàng sản xuất sử dụng nhiều lao động đà bớc tiến so với trớc việc mở rộng thêm mặt hàng tinh chế đợc sản xuất theo dây chuyền công nghệ đại lại bớc tiến đáng kể Kết đạt đợc nh sách kêu gọi, thu hút đầu t nớc Việt Nam với chủ trơng hớng vào xuất khẩu, từ có vốn để mở rộng sản xuất mà trang thiết bị đợc cải tiến khiến cho hàng hóa đợc sản xuất với chất lợng cao Mặt khác không kể đến phía Nhật Bản đà thực sách mở rộng đầu t vào Việt Nam sách phân công lao động theo mô hình Nghệ thuật đàm phán ký kết hợpđàn nhạn bay nên số hàng hóa Việt Nam xuất sang Nhật có mặt hàng thực chất Nhật tái nhập nớc sau đà đầu t chuyển giao sản xuất Việt Nam Không dừng lại đà đạt đợc quan hệ thơng mại hai nớc, hai nớc không ngừng nỗ lực xúc tiến hoạt động thơng mại, dần khắc phục tồn cản trở phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam-Nhật Bản để nhằm thúc đẩy mối quan hệ tơng lai tiến tới hai nớc trở thành bạn hàng quan trọng mối quan hệ thơng mại với nớc Đầu t trực tiếp nớc (FDI) Nhật Bản vào Việt Nam Nh đà biết đầu t nớc ba hình thức quan trọng quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia nói chung quan hệ Việt Nam Nhật Bản nói riêng Tuy nhiên điều kiện kinh tế khu vực t nhân Việt Nam cha phát triển, cha đủ tiềm lực để đầu t sang thị trờng Nhật Bản đề cập đến quan hệ đầu t chiều từ phía doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trờng Việt Nam Bên cạnh nhiều hạn chế hệ thống tài ngân hàng mà Việt Nam tồn hình thức đầu t trực tiếp hình thức đầu t gián tiếp cha xuất Năm 1989, năm sau Luật Đầu t có hiệu lực năm khởi đầu cho hoạt động đầu t trực tiếp doanh nghiệp Nhật Bản vào ViƯt Nam, víi Khãa ln tèt nghiƯp Ph¹m Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU Nghệ thuật đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thơng với doanh nghiệp Nhật Bản dự án đầu t mang tính chất thăm dò, khảo sát ngành khí, chế biến thực phẩm khách sạn Các năm tiếp theo, có nhiều doanh nhân tham gia khảo sát thị trờng Việt Nam, nhiên họ tỏ dè dặt Tính đến cuối năm 1991, Nhật Bản đầu t 105 triệu USD với 25 dự án đứng thứ đối tác đầu t vào Việt Nam Các dự án chủ yếu nhằm vào lĩnh vực dịch vụ, du lịch với quy mô nhỏ, tài sản cố định không nhiều, dễ lý gặp rủi ro Giai đoạn 1988-2001 có 336 dự án với tổng số vốn đăng ký 3604.2 triệu USD Nhìn chung FDI Nhật Bản vào Việt Nam có xu hớng tăng nhng chậm không ổn định Phần lớn dự án đầu t Nhật Bản có quy mô vừa nhỏ 55% số dự án có vốn đầu t dới triệu USD, vốn bình quân chung dự án Nhật Bản 13.2 triệu USD đó, mức bình quân chung dự án đầu t nớc Việt Nam 16.1 triệu USD Điều không tơng xứng với tiềm lực nhà đầu t Nhật Bản, điều thể dè dặt họ thị trờng Việt Nam Về mặt cấu đầu t , Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chiếm 64.5% tổng số dự án 81.5% tổng số vốn đầu t Quy mô cấu thể rõ chiến lợc kinh tế đối ngoại Nhật Bản, đặc biệt lĩnh vực thơng mại đầu t Thứ nhất, việc đầu t vào thị trờng Việt Nam chiến lợc mở rộng doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam với tính chất đợc coi nh thị trờng lên thích hợp cho nhà đầu t Nhật Bản sản phẩm nh xe máy, hàng điện tử dân dụng, vật liệu xây dựng đặc biệt Hơn thế, để ®èi phã víi hµng rµo th quan vµ phi th quan mang tính chất bảo hộ Việt Nam đối mặt hàng này, đầu t công cụ hữu hiệu Thứ hai, với chiến lợc chuyển sở sản xuất nớc để tận dụng lợi nhân công rẻ, Việt Nam dờng nh trở thành Nghệ thuật đàm phán ký kết hợpphân xởng gia công Nhật Bản đặc biệt ngành sản xuất lắp ráp ôtô, xe máy, đồ điện tử dân dụng Những mặt hàng đợc sản xuất Việt Nam với giá thành thấp so với sản xuất Nhật Bản, cạnh tranh tốt thị trờng EU, Mỹ, nớc NICs châu đặc biệt đối với, tái nhập trở lại Nhật Bản Hơn mặt hàng với xuất xứ Việt Nam thâm nhập vào thị trờng khác mà không bị ngăn cản hàng rào bảo hộ phi thuế quan mà Nhật Bản thờng gặp phải Nhật Bản đà thực biện pháp đạt hiệu cao đời tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản JETRO Việt Nam vào tháng 10/1993, tổ chức giữ vai trò quan trọng nh cầu nối doanh nghiệp Nhật Bản với thị trờng Việt Nam Ngợc lại, doanh nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Vân Ngoc Nhật K37 FTU

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan