1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải cách hành chính trong quản lý dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý kinh tế nhà nước tỉnh quảng ninh

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH _ NGUYỄN HOÀNG QUÝ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KINH TẾ NHÀ NƢỚC TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THIÊN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Đình Thiên Các số liệu, kết nêu luận văn đảm bảo trung thực, khách quan Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác./ Ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Quý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với kiến thức đƣợc hệ thầy cô giáo giảng dạy truyền thụ, với thực tiễn công tác sống Em chọn chủ đề : "Cải cách hành quản lý dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý kinh tế Nhà nước tỉnh Quảng Ninh" làm đề tài luận văn nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu viết đề mình, em nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Đình Thiên – Viện trƣởng Viện Kinh tế Việt Nam trực tiếp hƣớng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa sau Đại học, Trƣờng Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh- Đại học Thái nguyên trang bị kiến thức đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện cho em thực đề tài Trân trọng cảm Sở Nội vụ Quảng Ninh, Sở Kế hoạch – Đầu tƣ Quảng Ninh, Cục Thống kê Quảng Ninh, Văn phịng UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Hồnh Bồ, Phịng Nội vụ Hồnh Bồ đơn vị, cá nhân đồng nghiệp bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để nghiên cứu thực luận văn địa phƣơng Với kiến thức thân có hạn với thời gian nghiên cứu thực tiễn chƣa thực đƣợc nhƣ mong muốn Bản luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Bản thân em mong nhận đƣợc cảm thơng đóng góp ý kiến thầy giáo đồng chí, đồng nghiệp, để tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện vận dụng có hiệu thực tiễn công tác sống Em xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Q Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Ý nghĩa để tài Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lý luận cải cách hành 1.1.1 Khái niệm Thể chế thể chế hành 1.1.2 Khái niệm Cải cách hành 1.1.3 Một số nguyên tắc cho cải cách hành quản lý dự án đầu tƣ 11 1.1.4 Lợi ích cải cách hành 14 1.1.5 Các công cụ cải cách hành 15 1.2 Kết cải cách hành Việt Nam thời gian qua 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.1 Những kết tác động đến công tác quản lý dự án đầu tƣ 20 1.2.2 Những hạn chế vấn đề đặt 21 1.2.3 Những tác động tiêu cực quản lý hành phát triển kinh tế - xã hội quản lý dự án đầu tƣ 23 1.3.3 Kinh nghiệm cải cách hành quản lý dự án đầu tƣ 25 1.3.4 Cải thiện chế phối hợp sở, ngành Vĩnh Long, Bình Định, Thừa Thiên Huế Bình Dƣơng 40 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 45 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 45 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 45 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 49 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 50 2.4 Phân tich số liệu 50 2.4.1 Phƣơng pháp phân tổ 50 2.4.2 Phƣơng pháp so sánh 50 2.4.3 Phƣơng pháp đồ thị 51 2.4.4 Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo 51 2.4.5 Phƣơng pháp dự báo 51 2.5 Hệ thống tiêu phân tích 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI TỈNH QUẢNG NINH 52 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 52 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 52 3.1.2 Phát triển kinh tế 54 3.2 Những nỗ lực cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tƣ Quảng Ninh thời gian qua 60 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.1 Thiết lập phận cửa liên thông 60 3.2.2 Đơn giản minh bạch hóa thủ tục hành gắn liền với chế cửa liên thơng 62 3.2.3 Áp dụng ISO hoạt động quan hành 63 3.2.4 Tin học hố quản lý hành nhà nƣớc 63 2.3 Đối với dự án đầu tƣ thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh 64 3.3.1 Về chủ trƣơng đầu tƣ Ban hành văn quản lý có liên quan đến dự án đầu tƣ vốn ngân sách nhà nƣớc 64 3.3.2 Về phân cấp quản lý dự án đầu tƣ vốn ngân sách nhà nƣớc 68 3.3.3 Công tác hƣớng dẫn lập dự án tiền khả thi khả thi 71 3.4 Những kết tích cực từ cải cách quy trình thủ tục hành quản lý dự án đầu tƣ thuộc khu vực kinh tế Nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh 76 3.4.1 Kết cải cách thủ tục hành nói chung 76 3.4.2 Những kết tích cực từ cải cách qui trình thủ tục hành quản lý dự án đầu tƣ thuộc khu vực kinh tế nhà nƣớc 85 3.5 Một số vấn đề tồn cải cách quy trình thủ tục hành quản lý dự án đầu tƣ thuộc khu vực kinh tế Nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh 89 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ KHU VỰC NHÀ NƢỚC THƠNG QUA CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 96 4.1 Bối cảnh, xu hƣớng phát triển Quảng Ninh giai đoạn yêu cầu đặt công cải cách hành nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ 96 4.1.1 Bối cảnh xu hƣớng phát triển Quảng Ninh giai đoạn 96 4.1.2 Yêu cầu đặt công cải cách hành nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ 98 4.2 Xác định mục tiêu nhiệm vụ cải cách hành quản lý đầu tƣ thuộc khu vực nhà nƣớc 100 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.2.1 Mục tiêu 100 4.2.2 Nhiệm vụ 101 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh 103 4.3.1 Giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc 103 4.3.2 Giải pháp cải cách hành nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc 106 4.4 Kiến nghị đầu tƣ 108 4.4.1 Kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh 108 4.4.2 Kiến nghị với cấp trung ƣơng 110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KHĐT Kế hoạch đầu tƣ MCLT Một cửa liên thơng EDO Văn phịng phát triển kinh tế CCHC Cải cách hành XHCN Xã hội chủ nghĩa IFC Sổ tay tham khảo cải cách hành dành cho địa phƣơng, International Finance Corporation, 2011 ODA Các nguồn tài trợ thức NGO Viện trợ phủ nƣớc ngồi VCCI Phịng thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam VBQPPL Văn quy phạm pháp luật GDP Tốc độ tăng trƣởng kinh tế TCVN-ISO Hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các yếu tố định tới thành cơng mơ hình cửa 17 Bảng 1.2: Sự thay đổi hồ sơ từ Quy trình thủ tục Bắc Ninh 32 Bảng 1.3: Sự thay đổi thời gian từ quy trình Bắc Ninh 32 Bảng 1.4: So sánh thời gian giải thủ tục hành Ninh Thuận Trung ƣơng 38 Bảng 3.1: Tình hình đầu tƣ phát triển kinh tế địa bàn 56 Bảng 3.2: Kết lực cạnh tranh cấp tỉnh 84 Bảng 3.3: Chỉ số quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam 2011 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sổ tay hƣớng dẫn quy trình thủ tục đầu tƣ vào Bắc Ninh đƣợc công khai wedsite hai ngôn ngữ Việt – Anh 27 Hình 1.2: Giao diện wedsite ngơn ngữ tỉnh Đồng Nai 27 Hình 1.3: Cơng khai thủ tục hành website tỉnh Lào Cai 28 Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP 54 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh 55 Biểu đồ 3.3: GDP bình quân đầu ngƣời 60 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ miêu tả khái quát quy trình cửa 17 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ trình tự thủ tục Bắc Ninh 31 Sơ đồ 1.3: Mơ hình EDO 35 Sơ đồ 1.4: Quy trình thủ tục trƣớc sau có EDO 35 Sơ đồ 1.5: Thay đổi quy trình tiếp nhận dự án đầu tƣ Ninh Thuận 37 Sơ đồ 3.1: Mơ hình cửa liên thông Quảng Ninh 61 Sơ đồ 3.2: Điểm PCI 2010 Quảng Ninh Hải Phịng 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 4.2.2 Nhiệm vụ Cải cách thể chế: Tiếp tục rà soát văn quy phạm pháp luật thành phố ban hành; đồng thời, tiếp tục đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, khắc phục tính thụ động việc chuẩn bị, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra văn quy phạm pháp luật; đề cao trách nhiệm quan, đơn vị trình xây dựng thể chế; phát huy dân chủ, huy động trí tuệ nhân dân để nâng cao chất lƣợng văn quy phạm pháp luật; Sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thành phố phù hợp với quy định pháp luật Cải cách thủ tục hành chính: Tiếp tục rà sốt, thực phƣơng án đơn giản hóa thủ tục hành tất lĩnh vực quản lý nhà nƣớc theo Nghị Chính phủ hƣớng dẫn Bộ, ngành Trung ƣơng; tỉnh Tiếp tục cập nhật thủ tục hành cịn thiếu, ban hành đƣợc sửa đổi, bổ sung, bảo đảm công khai, minh bạch xác thủ tục hành chính; Tổ chức thực nghiêm thủ tục hành đƣợc cơng bố cơng khai; thực kiểm sốt chặt chẽ việc ban hành, thực thi thủ tục hành chính; tổ chức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức thủ tục hành theo quy định Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2008 Chính phủ tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành chính; Tiếp tục thực Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 06 năm 2010 Chính phủ việc kiểm sốt thủ tục hành văn hƣớng dẫn Trung ƣơng kiểm sốt thủ tục hành Cải cách tổ chức máy Tiếp tục xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan, đơn vị liên quan tới quản lý dự án đầu tƣ thuộc quản lý khu vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 nhà nƣớc sở nhiệm vụ phân công cho quan chịu trách nhiệm Gắn trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, đơn vị việc đạo thực công tác cải cách tổ chức máy Rà soát, bƣớc xếp lại cấu tổ chức máy bên quan chuyên môn gọn nhẹ, hợp lý theo hƣớng đa ngành, đa lĩnh vực, thực quản lý pháp luật sách, hƣớng dẫn kiểm tra thực nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập Tiếp tục phân cấp ủy quyền cho sở, ban ngành cấp huyện, xã theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ chức máy quản lý dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc Nâng cao chất lƣợng thực chế cửa, cửa liên thông quan hành nhà nƣớc Đến cuối năm 2012, tất quan hành nhà nƣớc thành phố có mối quan hệ giải thủ tục hành cho tổ chức, cơng dân xây dựng quy chế phối hợp thực chế cửa liên thông Nghiên cứu phƣơng pháp lấy ý kiến ngƣời dân chất lƣợng dự án đầu tƣ thuộc quản lý khu vực nhà nƣớc Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý dự án đầu tư khu vực nhà nước Tiếp tục đào tạo, bồi dƣỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc nhằm nâng cao lực cho cán lãnh đạo, quản lý để hoạch định sách đạo, điều hành Đổi nâng cao chất lƣợng, bồi dƣỡng cán trang bị kiến thức, kỹ thực thi cơng vụ, kiến thức văn hóa công sở; nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật cán liên quan tới quản lý dự án Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất nhằm chấn chỉnh cách mạnh mẽ kỷ luật kỷ cƣơng máy hành nhà nƣớc; đồng thời, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức sai phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Cải cách tài cơng Tiếp tục thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nƣớc; chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị nghiệp công Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí quản lý hành Hiện đại hóa hành chính: Tập trung thực việc nâng cao cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động máy quản lý dự án tất khâu từ lập, thẩm định, phê duyệt thực thi dự án 4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh 4.3.1 Giải pháp tổng thể nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tư khu vực nhà nước Để nâng cao hiệu dự án khu vực nhà nƣớc quản lý, trƣớc hết, tỉnh Quảng Ninh cần nâng cao hiệu chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc tất cấp, ngành, địa phƣơng Đi sâu cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, bãi bỏ thủ tục gây phiền hà theo Đề án 30 Chính phủ; nâng cao hiệu chế “một cửa”, “một cửa liên thông”; đẩy mạnh phân cấp quản lý để nâng cao tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm ngành, cấp, công chức, sửa đổi lề lối làm việc, tác phong công chức, kỷ cƣơng, kỷ luật Nâng cao lực quản lý đầu tƣ, hiệu lực hiệu công tác giám sát, đánh giá hiệu đầu tƣ nhà nƣớc Theo đó, nên hình thành quan đầu mối phối hợp chịu trách nhiệm cuối kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu kinh tế- xã hội dự án đầu tƣ nói riêng đầu tƣ nhà nƣớc nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Thứ hai, cần rà soát lại quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, sở cấu lại đầu tƣ nhà nƣớc theo hƣớng tăng thêm đầu tƣ cho y tế, đào tạo nghề, phát triển hệ thống tài chính, phát triển hệ thống an sinh xã hội, tăng đầu tƣ phát triển dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản Thứ ba, xem xét điều chỉnh, cắt giảm công trình, dựa án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc nguồn ngân sách có quy mơ q lớn, chƣa thật cấp bách nhƣng có thời gian đầu tƣ dài Mặt khác, cần tăng cƣờng, khuyến khích chủ đầu tƣ huy động vốn ngân sách làm tăng hiệu đầu tƣ, hạn chế thấp thất thoát; tham nhũng Thứ tư, cần đổi quản trị nâng cao hiệu kinh doanh DNNN địa bàn tỉnh Quảng Ninh; bãi bỏ đặc quyền độc quyền tạo sức ì mang lại lợi ích cục cho DNNN; cơng khai hố minh bạch hố thơng tin theo chuẩn mực tối thiểu ngang nhƣ công ty niêm yết; thực thi có hiệu hiệu lực quyền chủ sở hữu Nhà nƣớc; thiết lập thể chế thƣờng xuyên giám sát đánh giá hiệu hoạt động DNNN Thứ năm, bất cập văn pháp lý quản lý dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc nói chung phân cấp quản lý dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc nói riêng cho thấy cần thiết phải tăng cƣờng rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp lý cho phù hợp, quán, phân định rạch ròi chức năng, quyền hạn cấp ngành đơn vị quản lý, đảm bảo quản lý hoạt động đầu tƣ dựa án nhà nƣớc cách hiệu quả, thống chặt chẽ toàn trình đầu tƣ từ quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tƣ tới việc thực hiện, khai thác sử dụng dự án đầu tƣ Kiến nghị phủ rà soát lại luật quản lý đầu tƣ xây dựng bản, chỉnh sửa điều luật nhiều cách hiểu áp dụng khác, điều luật chƣa phù hợp Ngoài ra, tỉnh Quảng Ninh đề xuất với phủ cần sớm hồn chỉnh trình quốc hội thông qua Luật đầu tƣ công văn hƣớng dẫn cần thiết để đƣa vào áp dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Thứ sáu, giảm bớt gánh nặng ngân sách thông qua hợp tác công – tƣ Khi nhu cầu kết cấu hạ tầng ngày tăng, hạn chế ngân sách lại tạo nhiều khó khăn cho việc xây dựng cơng trình Nhu cầu lớn, mà ngân sách hạn hẹp thƣờng dẫn đến đầu tƣ dàn trải, chậm tiến độ Do việc thu hút khu vực tƣ nhân vào tham gia lĩnh vực đòi hỏi tất yếu Tạo môi trƣờng để nhà cung cấp dịch vụ kết cấu hạ tầng thuộckhu vực tƣ nhân độc lập đủ trình độ phát triển, trọng việc tạo thị trƣờng cạnh tranh nhà cung cấp này, phá vỡ độc quyền tổng công ty nhà nƣớc Bƣớc đầu áp dụng khu đô thị, khu dân cƣ mới, chƣa có hệ thống sở hạ tầng Bƣớc kế tiếp, đƣợc thực đồng thời với công tác chỉnh trang đô thị tuyến đƣờng, khu vực cần cải tạo, điều chỉnh lớn Hình thành quỹ phát triển, nhà đầu tƣ mở đƣờng để đầu tƣ giai đoạn ban đầu cho dự án lớn Phần vốn lại huy động từ nhà đầu tƣ khác thơng qua thị trƣờng tài Cuối cùng, bắt buộc áp dụng phƣơng pháp thẩm định phân tích lợi ích – chi phí dự án đầu tƣ thuộc khu vực nhà nƣớc địa bàn tỉnh Quảng Ninh Trong giai đoạn ghi vốn chuẩn bị đầu tƣ, quan đơn vị gửi tên dự án ƣớc lƣợng vốn đầu tƣ ban đầu cho quan tổng hợp đƣa vào kế hoạch vốn tỉnh Đây giai đoạn vô quan trọng, định xem dự án đƣợc đƣa vào thực trƣớc, dự án phải thực sau Ngay giai đoạn chủ đầu tƣ cần áp dụng phƣơng pháp phân tích lợi ích – chi phí để ƣớc lƣợng đƣợc lợi ích rịng đem lại cho xã hội Các sở ban ngành có liên quan tỉnh (sở Kế hoạch Đầu tƣ, sở Tài chính, ) cần thẩm định xem ƣớc lƣợng có phù hợp hay khơng sở lợi ích rịng dự án, xếp thứ tự ƣu tiên vào đƣa vào danh mục đầu tƣ dự án cần thực Trong bƣớc thực phƣơng pháp phân tích lợi ích - chi phí, bƣớc “Đánh giá lợi ích chi phí phƣơng án” bƣớc khó thực điều kiện kinh tế nƣớc ta Vì Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 để áp dụng phƣơng pháp thẩm định dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc địa bàn tỉnh cần có chuẩn bị chung quyền cách phối hợp thêm tổ chức nghiên cứu đánh giá độc lập để điều tra, đánh giá, đƣa mức lợi ích, chi phí phổ biến dự án công Trên sở mức định lƣợng có này, quan chịu trách nhiệm thẩm định dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc phân tích lợi ích chi phí dự án 4.3.2 Giải pháp cải cách hành nhằm nâng cao hiệu dự án đầu tư khu vực nhà nước Giải pháp phân cấp quản lý dự án đầu tư Xây dựng khung tiêu chí xác định trật tự ƣu tiên cho dự án đầu tƣ thuộc quản lý khu vực nhà nƣớc địa phƣơng Đây sở quan trọng trình lập thẩm định dự án giúp nhà quản lý cấp lựa chọn cách minh bạch cơng dự án thực có hiệu Phân cấp mạnh cho cấp huyện cấp xã thực dự án đầu tƣ phạm vi qui định Nhà nƣớc Phân cấp xuống cấp thấp mặt giảm khối lƣợng công việc cho cấp mặt khác giúp trình giám sát triển khai thực nhanh Ban hành thực thi chế theo dõi, đánh giá (có tham gia) việc thực dự án đầu tƣ nhà nƣớc quản lý Đây phƣơng pháp đƣợc thực phổ biến nƣớc phát triển giới nhằm tăng tính hiệu minh bạch dự án đầu tƣ nhà nƣớc quản lý Giải pháp tham gia, tham vấn đảm bảo tính minh bạch dự án đầu tư thuộc quản lý khu vực nhà nước Xây dựng sổ tay hƣớng dẫn trách nhiệm giải trình “từ xuống” quy trình cho việc thực thi giải trình cấp tỉnh cấp dƣới dự án đầu tƣ thuộc khu vực nhà nƣớc Xây dựng hƣớng dẫn quy trình tham gia sở/ngành, tổ chức xã hội dân ngƣời dân vào việc lập kế hoạch ngân sách, lập, thẩm định triển khai dự án đầu tƣ nhà nƣớc quản lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Xây dựng hƣớng dẫn và/ quy trình đảm bảo minh bạch dự án đầu tƣ nhà nƣớc ngƣời dân địa phƣơng theo hƣớng mở rộng truyền thông thông tin phản hồi; Đào tạo kỹ năng, công cụ tổ chức, thu hút tham gia bên liên quan, cho cán quan kế hoạch, ngân sách, cung cấp dịch vụ công, dự án đầu tƣ thuộc khu vực nhà nƣớc Đào tạo kỹ xử lý, phân tích trình bày thông tin tất khâu đối liên quan tới quản lý dự án cho cán có liên quan tất cấp quyền địa phƣơng Giải pháp thông tin, theo dõi đánh giá dự án Thế chế hoá hoạt động theo dõi đánh giá việc lập thực kế hoạch, ngân sách triển khai dự án đầu tƣ thuộc quản lý từ cấp tỉnh trở xuống cấp xã Xây dựng thực quy trình theo dõi đánh giá từ khâu lập kế hoạch ngân sách dự án, phân cấp quản lý dự án đầu tƣ, lập thẩm định, triển khai thực dự án đầu tƣ theo hƣớng: (i) chuẩn hóa phƣơng pháp, khung thời gian bảo đảm chất lƣợng số lƣợng thông tin, đặc biệt thông tin từ thống kê, kiểm tốn; (ii) Đa dạng hóa hình thức / kênh thơng tin cho theo dõi, đánh giá (thay sử dụng báo cáo hành nhƣ nay); Hỗ trợ phần cứng phần mềm cơng nghệ thơng tin để nối mạng, cập nhập thông tin phục vụ lập, thẩm định, thực giám sát, theo dõi đánh giá dự án đầu tƣ nhà nƣớc quản lý Đào tạo ”theo dõi đánh giá”, nhằm đảm bảo rằng: (i) đối tƣợng đƣợc đào tạo hiểu đƣợc theo dõi đánh giá gì; (ii) Năm bắt đƣợc phƣơng pháp theo dõi đánh giá thực dự án đầu tƣ Năng lực tổ chức đào tạo nhân Thực quy định phân cấp việc tuyển chọn, sử dụng quản lý cán bộ, công chức, viên chức địa phƣơng lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Tăng cƣờng tỷ lệ cán có trình độ chuyên môn liên quan tới lĩnh vực công tác quản lý dự án Cải tiến công tác đào tạo cán theo định hƣớng nhu cầu chuyên môn Tăng kinh phí đào tạo cán từ cấp tỉnh tới cấp xã lĩnh vực quản lý dự án đầu tƣ Có hình thức đào tạo phù hợp, tránh nhiều thời gian, học qua thực tế tham quan Bồi dƣỡng kỹ sử dụng cần thiết trang thiết bị công nghệ thông tin liên quan tới vấn đề lập, quản lý dự án đầu tƣ, phân tích chi phí lợi ích dự án đầu tƣ Nâng cao kỹ cho cán cấp sở (cấp huyên, xã) về: (i) thu thập số liệu liên quan tới dự án đầu tƣ; (ii) kỹ thu hút tham gia tổ chức, cá nhân có liên quan ; (iii) kỹ giám sát thực ngân sách, dự án đầu tƣ 4.4 Kiến nghị đầu tƣ 4.4.1 Kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh Để dự án đầu tƣ hạ tầng có hiệu quả, cần tăng cƣờng hỗ trợ xây dựng phƣơng pháp xác định thứ tự ƣu tiên dự án đầu tƣ xây dựng để từ phân cấp quản lý đầu tƣ cách hiệu phù hợp với trình độ cấp thấp nhƣ cấp huyện xã Có hình thức xử lý thích đáng chủ đầu tƣ khơng hồn thành nhiệm vụ chất lƣợng cơng trình theo tiêu chuẩn qui định đƣợc giao kèm theo phạt hành tƣơng đƣơng với hậu qua sai sót chậm chễ chủ đầu tƣ gây Tăng cƣờng đào tạo cán dự án đủ trình độ lực, có kế hoạch tuyển chọn dân chủ cơng khai, trách tình trạng “con ơng cháu cha” dẫn tới cán khơng đủ lực dẫn tình trạng quản lý yếu gây thất thoát nhƣ sử dụng vốn đầu tƣ khơng hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Về biện pháp cần thực để cải thiện chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ nhà nƣớc cần tập trung vào việc “Phân cấp trao quyền mạnh cho cấp dƣới” Tuy nhiên, để đảm bảo dự án hoạt động hiệu khâu từ lập, thẩm định, phê duyệt triển khai thực dự án đòi hỏi cấp cần nâng cao trình độ đào tạo cho cán quản lý thông qua tăng cƣờng lực cho lãnh đạo cán chuyên môn: Cần đào tạo cán lãnh đạo số kỹ quan trọng sau đây: Kiến thức quản trị nhà nƣớc điều kiện kinh tế thị trƣờng đại Luật pháp qui chế tài cơng cấp địa phƣơng ; Bảo đảm tính minh bạch họat động quyền địa phƣơng ; Cải tiến công tác kế hoạch để phát triển địa phƣơng; Cải thiện cơng tác quản lý tài địa phƣơng; Quản lý Dự án Đầu tƣ nhà nƣớc – thiết kế lập kế hoạch; Quản lý Dự án Đầu tƣ nhà nƣớc- Theo dõi Giám sát; Phƣơng pháp xác định thứ tự dự án đầu tƣ nhà nƣớc cần ƣu tiên Đối với cán chuyên môn Cán chuyên môn cần đƣợc bổ sung kiến thức kỹ nhƣ: Kỹ thu thập, xử lý thơng tin; Kỹ trình bày thơng tin viết báo cáo; Kỹ phân tích đánh giá; Kỹ tiếp xúc với cộng đồng; Kỹ quản lý thời gian; Kỹ quản lý/giám sát dự án phát triển; Kỹ sử dụng máy vi tính số phần mềm quan trọng phục vụ công việc chuyên môn hàng ngày Đối với cán tổ chức xã hội dân cần : Đa dạng hóa hình thức tham vấn, tham gia mở rộng diện tham vấn; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Tổ chức tốt việc tham gia tổ chức xã hội dân vào trình lập, thẩm định ngân sách dự án đầu tƣ; Chuyển giao cho tổ chức xã hội dân số chức cung cấp quản lý dịch vụ công; Bổ túc cho đại diện tổ chức xã hội dân số kiến thức luật pháp liên quan đến thực dân chủ sở, quy trình giám sát, thực công khai, minh bạch dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc 4.4.2 Kiến nghị với cấp trung ương Chính phủ cần nghiên cứu tổng thể, đánh giá toàn diện hệ thống chế sách, cơng cụ quản lý, cơng tác hƣớng dẫn, kiểm tra… liên quan đến quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ công Hiện tại, hoạt động đầu tƣ Việt Nam đƣợc quản lý theo quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác Trong đó, liên quan trực tiếp tới quản lý đầu tƣ công Luật: Đấu thầu, Đầu tƣ, Xây dựng, nghị định hƣớng dẫn thi hành luật nêu số nghị định khác Chính phủ Ngồi ra, quản lý đầu tƣ cơng cịn liên quan tới nhiều luật nhƣ: Đất đai, Bảo vệ mơi trƣờng, Khống sản, Dầu khí, Thuế thu nhập doanh nghiệp… hệ thống văn hƣớng dẫn luật Sớm ban hành Luật Đầu tƣ công Luật Quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh Nội dung Luật Đầu tƣ công tập trung giải vấn đề: thống quan điểm, cách hiểu đầy đủ đầu tƣ công, khâu chủ yếu q trình đầu tƣ cơng, từ xác định phạm vi, yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc đầu tƣ cơng; hồn thiện chế quản lý, theo dõi, kiểm tra, giám sát trình đầu tƣ công từ cấp Trung ƣơng đến sở; nâng cao hoàn thiện cấu tổ chức, nguồn nhân lực thực hiện, quản lý đầu tƣ công… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, dƣới lãnh đạo Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, quan tâm đạo cấp uỷ Đảng, quyền phối hợp đồn thể quần chúng, cơng tác cải cách hành liên quan tới quản lý dự án đầu tƣ thuộc khu vực nhà nƣớc tỉnh đƣợc tiến hành đồng bộ, sát với nội dung chƣơng trình cải cách hành Nhà nƣớc Bộ máy hành quản lý dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc đƣợc tổ chức khoa học, gọn nhẹ theo hƣớng đa ngành, đa lĩnh vực nhƣng có phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh địa phƣơng tỉnh Hiệu lực, hiệu quản lý hành dự án nhà nƣớc đƣợc nâng cao; chế độ cơng khai, minh bạch đƣợc trì Cơng tác ban hành văn quản lý dự án đầu tƣ nhà nƣớc đƣợc tiếp tục đổi chất lƣợng nội dung; nhiều quy trình, thủ tục hành đƣợc đơn giản, cơng khai hố, thời gian giải đƣợc rút ngắn, qua tạo thuận lợi cho tổ chức, doanh nghiệp nhà đầu tƣ thực thủ tục hành liên quan tới dự án đầu tƣ nhà nƣớc Từ thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, kinh doanh địa bàn tỉnh, góp phần tăng thu ngân sách, đẩy nhanh tốc độ giải ngân, ổn định an ninh, trật tự địa bàn tỉnh Tuy nhiên, trình cải cách hành dự án nhà nƣớc địa tỉnh Quảng Ninh gặp phải số hạn chế nhƣ: hiệu áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 quan chƣa cao chƣa vững chắc; trùng lắp quy định chức năng, nhiệm vụ, thiếu rõ ràng, rành mạch quyền lợi trách nhiệm cấp ngân sách; chế kiểm tra, giám sát cồng kềnh, Vấn đề đánh giá hiệu kinh tế - xã hội thẩm định dự án, vấn đề quản lý thi công chƣa thực khoa học, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Chính vậy, thời gian tới tỉnh Quảng Ninh cần tiếp tục đổi thủ tục hành liên quan tới cơng tác quản lý dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc tất khâu từ lập, thẩm định thực thi dự án Về mặt dài hạn, cần nâng cao chất lƣợng đội ngũ trực tiếp tham gia vào công tác quản lý dự án đầu tƣ giúp tỉnh Quảng Ninh nâng cao hiệu thực dự án đầu tƣ khu vực nhà nƣớc cách bền vững./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Ban đạo cải cách hành Chính phủ (2000), “Báo cáo tổng hợp đánh giá cải cách hành nhà nước”, Hà Nội PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2007), “Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Ngơ Huy Cƣơng (Chủ biên), (2006): “Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay” Nhà xuất Tƣ Pháp Bùi Ngọc Cƣờng (2004) “Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam”, sách Chuyên khảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Nhƣ Hà (Đồng chủ biên) (2009), “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Huế, “Cải cách hành Quảng Ninh, chìa khóa thành cơng thu hút đầu tư: Những chuyển động mạnh”, Báo Quảng Ninh, ngày 23/02/2012 Lê Chi Mai, “Đầu tư công: Thành thách thức”, Học viện Hành chính, Tạp chí Tài chính, số 02/ 2011 Hồng Lộc (2006), "Mở cửa - Đột phá cải cách hành chính" http://www.vneconomy.com.vn, ngày 18/8/2006 Lê Bảo Long, Nguyễn Thị Trang Anh (Chủ biên), (2005), “Tiếng nói doanh nghiệp”, Nhà Xuất Tƣ pháp 10 Ngân hàng giới Việt Nam (2002), “Báo cáo phát triển Việt Namthực cải cách hành để tăng trưởng giảm nghèo nhanh hơn”, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 11 Phạm Duy Nghĩa, “Giấc mơ nửa triệu DN đạo luật chung: Luật Doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 219 (07/2006) 12 Trần Quang Nhiếp:“Nền kinh tế nhiều thành phần với việc phát huy nguồn lực để phát triển” Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam: Lí luận thực tiễn”, Lê Hữu Nghĩa Đinh Văn Ân dồng chủ biên), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2004 13 Papi (2012), Chỉ số Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam (PAPI) 2011: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân – Tỉnh Quảng Ninh, Trang web: www.papi.vn 14 Vũ Thị Hoài Phƣơng (2010) “Hồn thiện pháp luật thủ tục hành đầu tƣ” Tạp chí Tổ chức nhà nước, số tháng 03/2010 15 Sở Nội vụ Quảng Ninh (2009), Báo cáo kết thực công tác cải cách hành tỉnh Quảng Ninh năm 2009, nhiệm vụ cơng tác cải cách hành năm 2010 16 Sở Nội vụ Quảng Ninh (2010), Báo cáo kết thực công tác cải cách hành tỉnh Quảng Ninh năm 2010, nhiệm vụ cơng tác cải cách hành năm 2011 17 Sở Nội vụ Quảng Ninh (2011), Báo cáo ết thực cơng tác cải cách hành tỉnh Quảng Ninh năm 2011, nhiệm vụ công tác cải cách hành năm 2012 18 Nguyễn Đình Tài, Lê Thanh Tú, “Nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam”, Tạp chí Tài số 04/2010; 19 Trang Thị Tuyết (2006), “Một số giải pháp hồn thiện quản lí nhà nước doanh nghiệp”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Tháng 06/2006, Trang 136 20 Trần Đình Thắng (2007), “Cải cách hành nhà nước thời kỳ đổi đất nước”, Học viện kỹ thuật quân sự, Hà Nội 21 Dƣơng Quang Tung (2009), “Đẩy mạnh cải cách thể chế hành đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, hội nhập”, Viện Khoa học tổ chức nhà nƣớc, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 22 Trung tâm Pháp - Việt đào tạo quản lý (2005), “Đổi quản lý kinh tế”, Hà Nội 23 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Tổng kết thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 xây dựng Chương trình cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Tình hình thực phân công, phân cấp quản lý kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ năm 2004 đến 25 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Tổng kết thực Đề án đơn giản hố thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2007 - 2010 26 Lê Danh Vĩnh (2009), “Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam” Sách chuyên khảo, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia 27 VCCI (2012), Báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam Báo cáo hàng năm 28 Trang web Bộ Nội vụ (2012), [http://www.caicachhanhchinh.gov.vn/Plus.aspx/vi/1] II Tiếng Anh: Gibbons, F.Clifford De Simone, Rebecca A “How to start a business in New Jersey”, Pubisher Sphinx publishing, an Imprint of Sourcebooks, Inc, 07/2004 Jay.K Rosengard, Chƣơng trình Fullbright; “Đánh giá hiệu đầu tư cơng Việt Nam”, 2009 L.Kolvereid, E.Isaksen: “New business start-up and subsequent entry into self-employment”, Journal of Business Venturing, 21(2006) Verheijen, Tony (2007), “Administrative capacity in the new members states: The limit or innovation?”, World Bank Publications World Bank (2010), Doing business 2011, truy cập www.doingbusiness.org Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w