1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ vnua tăng cường quản lý xuất nhập khẩu tiểu ngạch qua cửa khẩu tân thanh lạng sơn

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

777Bệ̃ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ====== ĐOÀN BÍCH HẠNH TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH QUA CỬA KHẨU TÂN THANH - LẠNG SƠN Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý thương mại Mã số: 180814 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Hà Nội - 2011 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn: .4 CHƯƠNG I: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÌNH THỨC XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH .5 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỒ CỦA XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH .5 1.1.1 Khái niệm xuất nhập tiểu ngạch .5 1.1.2 Đặc điểm xuất nhập tiểu ngạch 1.1.3 Tác động xuất nhập tiểu ngạch 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÌNH THỨC XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Sự cần thiết tăng cường quản lý nhà nước xuất nhập tiểu ngạch .19 1.2.3 Những vấn đề bản về quản lý nhà nước đối với xuất nhập khẩu tiểu ngạch 21 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH VÀ PHÁT TRIỂN MẬU DỊCH BIÊN GIỚI 27 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 27 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc .28 1.3.3 Kinh nghiệm số nước khu vực Tây Âu Bắc Mỹ 31 ii CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH QUA CỬA KHẨU TÂN THANH – LẠNG SƠN 32 2.1 THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CỬA KHẨU TÂN THANH 32 2.1.1 Tình hình xuất tiểu ngạch Việt Nam sang Trung quốc qua cửa Tân Thanh .32 2.1.2 Tình hình nhập tiểu ngạch Việt nam từ Trung Quốc qua cửa Khẩu Tân Thanh 38 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH QUA CỬA KHẨU TÂN THANH – LẠNG SƠN 46 2.2.1 Thực trạng nhận thức mậu dịch biên giới quản lý mậu dịch biên giới nước ta 46 2.2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân Thanh – Lạng Sơn 48 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH QUA CỬA KHẨU TÂN THANH – LẠNG SƠN 61 2.3.1 Những mặt đạt 61 2.3.2 Những mặt tồn nguyên nhân .62 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH QUA CỬA KHẨU TÂN THANH LẠNG SƠN 69 3.1 DỰ BÁO XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC QUA CỬA KHẨU TÂN THANH ĐẾN 2020 69 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH TRONG THỜI GIAN TỚI 70 3.2.1 Phương hướng quản lý xuất nhập tiểu ngạch cửa Tân .70 3.2.2 Mục tiêu quản lý xuất nhập tiểu ngạch cửa Tân 72 iii 3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU TIỂU NGẠCH QUA CỬA KHẨU TÂN THANH 73 3.3.1 Tạo hành lang pháp lý vững cho công tác quản lý xuất nhập tiểu ngạch .73 3.3.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 76 3.3.3 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật ứng dụng công nghệ quản lý đại 78 3.3.4 Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức 79 3.3.5 Tổ chức nghiên cứu thị trường Trung Quốc 81 3.3.6 Các giải pháp tăng cường chống buôn lậu và gian lận thương mại ở cửa khẩu Tân .81 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN 87 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước .87 3.4.2 Kiến nghị với tỉnh Lạng sơn 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO: Tổ chức thương mại thế giới VPCP: Văn phòng chính phủ VAT: Giá trị gia tăng EEC: khối thị trường chung chõu õu C/O: Chứng nhận xuất xứ hàng hóa DN: Doanh nghiệp XK: Xuất khẩu NK: nhập khẩu NDT: Đồng nhân dân tệ VNĐ: Đụ̀ng viợ̀t nam v DANH MỤC BẢNG BIấ̉U Bảng 2.1 : Giá trị số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc qua cửa Tân Thanh năm 2010 33 Bảng 2.2 : Số lượng số mặt hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc qua cửa Tân Thanh năm 2010 34 Bảng 2.3: Giá trị kim ngạch xuất tiểu ngạch qua cửa Tân sang Trung Quốc qua cửa Tân giai đoạn năm 35 Bảng 2.4: Giá trị kim ngạch nhập tiểu ngạch qua cửa Tân sang Trung Quốc qua cửa Tân giai đoạn năm 2007-2010 38 Bảng 2.5: Số lượng số mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Trung Quốc qua cửa Tân năm 2010 39 Bảng 2.6 : Giá trị số mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập từ Trung Quốc qua cửa Tân Thanh năm 2010 40 Bảng 2.7: Số lượng các Doanh nghiệp, tư thương xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Tân qua năm 2008 – 2010 44 Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân - Lạng Sơn đến năm 2020 70 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Xe hàng ách tắc tại cửa khẩu Tân thanh…………………………… 45 Hình 2.2: Hải quan Tân Thanh bắt giữ đối tượng buôn bán tiền giả ………… 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thời kỳ mở cửa, hội nhập với thị trường khu vực giới, thị trường Trung Quốc với đặc thù riêng hấp dẫn ngày coi thị trường quan trọng, có tác động mạnh mẽ đến thị trường Việt Nam, giao lưu bn bán hàng hóa qua khu vực biên giới Trung Q́c trở thành vấn đề nóng bỏng, thu hút quan tâm không nhà quản lý mà nhà kinh doanh nhằm phát triển hoạt động thương mại Lạng sơn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có đường biên giới giáp với Trung Quốc Lạng sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế mậu biên, hàng hóa xuất, nhập qua cửa Lạng Sơn phong phú, Tân Thanh cửa có số lượng hàng hóa lưu thơng lớn chủ yếu hàng nơng sản … Thị trường 300 triệu dân tỉnh Tây Nam Trung Quốc, có tỉnh Vân Nam nằm sát biên giới nước ta thị trường đầy hứa hẹn tiêu thụ hàng hóa Việt Nam với số lượng lớn chủ yếu theo hình thức xuất nhập tiểu ngạch Sau quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bình thường hóa, cửa mở cửa, hoạt động thương mại nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng cú phát triển nhanh chóng, kim ngạch xuất nhập tăng lên đáng kể, hoạt động xuất nhập tiểu ngạch có tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên việc tổ chức quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập tiểu ngạch nhiều yếu nên hiệu hoạt động xuất nhập tiểu ngạch cịn thấp, tình trạng trốn thuế, buôn lậu gian lận thương mại chưa ngăn chặn… Những năm gần có nhiều học đắt vụ án nhận hối lộ cán cửa Tân thanh, hay ngày cuối tháng năm 2011 lượng hàng hóa xuất Tân Thanh tăng đột biến, chủ yếu dưa hấu tươi gây tình trạng ùn tắc cục Lúc cao điểm có tới 300 xe tồn đọng, mắc kẹt khu cửa này… Tình trạng hàng Việt Nam rơi vào tình “ cho không lấy” cửa khẩu, khiến cho nông dân doanh nghiệp kinh doanh vận tải nông sản phải lao đao Từ vấn đề lý luận thực tiễn trờn, Tụi chọn đề tài : “Tăng cường quản lý xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân Thanh – Lạng Sơn” Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm giải vấn đề sau: - Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập tiểu ngạch cửa Tân Thanh – Lạng Sơn - Phân tích thực trạng xuất nhập tiểu ngạch thực trạng quản lý xuất nhập tiểu ngạch qua cửa tân trờn cỏc nội dung máy quản lý, nguồn nhân lực, thể chế quản lý nhà nước - Đưa số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất nhập tiểu ngạch giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân Thanh b Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Thời gian: Đề tài sử dụng thông tin số liệu năm từ 2007 – 2010 Nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng xuất nhập tiểu ngạch quản lý xuất nhập tiểu ngạch Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn thời gian qua; Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp phổ biến nghiên cứu kinh tế sau đây: - Phương pháp thu thập tài liệu: + Tài liệu thứ cấp: Báo, tạp chí, mạng internet, báo cáo tổng kết chi cục hải quan cửa Tân thanh, sở Công Thương, ban quản lý cửa Tân Thanh, Biờn phũng… + Tài liệu sơ cấp: tham khảo ý kiến chuyên gia, sử dụng mẫu điều tra bảng câu hỏi - Phương pháp phân tích: + Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử: phương pháp vận dụng học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét, phân tích vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa xuất nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Những vấn đề lý luận thực tiễn xem xét điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể + Phương pháp thống kê mô tả: Với phương pháp luận văn sử dụng tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, độ lệch tiêu chuẩn để nêu lên đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu + Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng phổ biến luận văn để làm sáng tỏ kết luận hoàn cảnh cụ thể + Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: phương pháp sử dụng thông qua việc tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực chuyên môn quản lý: Trong lĩnh vực xuất nhập sách liờn quan đến hoạt động xuất nhập Lãnh đạo sở ban ngành có liên quan Thơng qua nghiên cứu cơng trình có liên quan cơng bố trước Đóng góp luận văn - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận xuất nhập quản lý nhà nước hình thức xuất nhập tiểu ngạch - Đánh giá thực trạng xuất nhập tiểu ngạch quản lý nhà nước xuất nhập tiểu ngạch qua cưả Tân Thanh - Lạng Sơn - Trên sở kết nghiên cứu thực trạng tồn công tác quản lý xuất nhập tiểu ngạch; Từ luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân Thanh Bố cục luận văn: Gồm chương CHƯƠNG I: Những lí luận quản lý nhà nước hình thức xuất nhập tiểu ngạch CHƯƠNG II: Thực trạng quản lý xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân – Lạng sơn CHƯƠNG III: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân – Lạng sơn 82 chức, cá nhân có hành vi buôn lậu gian lận thương mại Tạo thành phong trào rộng khắp chống buôn lậu hàng cấm, chống gian lận thương mại cửa điểm thông quan Thông báo công khai quy định, sách xuất nhập cửa để người thực b Cải tiến tổ chức, nhân Đội Kiểm soát theo hướng chuyờn sõu, cú nghiệp vụ giỏi, động, sáng tạo công việc Triển khai kịp thời yêu cầu nhiệm vụ lực lượng chống buôn lậu đơn vị Hải quan thuộc Cục, đặc biệt điểm thông quan tỉnh lân cận Tổng cục Hải quan Lạng Sơn quản lý Điều chỉnh nhiệm vụ Phòng Nghiệp Vụ điểm thông quan cho phù hợp với cải cách thủ tục Hải quan nay, đảm bảo thông quan nhanh chóng hàng hóa xuất nhập khẩu, vừa tăng cường quản lý chặt chẽ, phát đấu tranh có hiệu chống buôn lậu, gian lận thương mại Đặc biệt tập trung củng cố Đội Kiểm sốt Hải quan, phân cơng xếp lực lượng cho tổ kiểm sốt có đủ sức tập trung triệt phá tổ chức, đường dây, ổ nhóm, đầu nậu bn bán hàng cấm, bn lậu gian lận thương mại Đồng thời triển khai tổ cơng tác Đội Kiểm sốt Hải quan thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn để hướng dẫn nghiệp vụ thu thập tin tức, điều tra phối hợp phịng ngừa, ngăn chặn, phát đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại c Phát huy hiệu phương tiện nghiệp vụ Sử dụng hết công suất phát huy hiệu phương tiện nghiệp vụ máy soi hàng, máy phát ma túy, hệ thống camera để phát hàng lậu, kiện hàng có chứa hàng cấm qua cửa Triển khai mạng máy vi tính để tăng cường cơng tác quản lý nghiệp vụ Tăng cường trang bị kỹ thuật đặc biệt cho lực lượng điều tra chống buôn lậu phương tiện thơng tin liên lạc, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ d Phối hợp tốt với lực lượng chống bn lậu ngồi ngành Phối hợp với Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan Hải quan tỉnh để nắm tình hình bn lậu tồn quốc, phương thức thủ đoạn dự báo tình hình phối hợp điều tra xác minh vụ có liên quan đến địa bàn khu vực cửa khẩu Phối hợp lực lượng công an để nắm tình hình, tin tức liên quan đến 83 hoạt động đối tượng buôn lậu phối hợp đấu tranh theo yêu cầu cụ thể vụ việc Phối hợp với quản lý thị trường phát hàng hóa lưu thơng thị trường có dấu hiệu bn lậu gian lận thương mại, từ truy tìm luồng hàng lậu xuất nhập phương thức thủ đoạn bọn bn lậu để có đối sách đấu tranh kịp thời đường dây vận chuyển hàng nhập lậu nơi Phối hợp với quan thuế việc phát hành vi trốn lậu thuế phối hợp truy thu thuế đối tượng vi phạm e Tăng cường công tác tự kiểm tra, kiểm tra chéo Tăng cường công tác tự kiểm tra, kiểm tra chéo cửa nghiệp vụ, phát huy vai trò Đội đặc nhiệm chống tiêu cực, làm sai quy trình nghiệp vụ, để sót lọt tiếp tay cho buôn lậu cán công nhân viên Yêu cầu đơn vị Hải quan trực thuộc làm quy định Tổng cục Hải quan, khơng cho mở tờ khai trái tuyến, nhằm phịng ngừa ngăn chặn trước vi phạm xảy Đồng thời phát xử lý nghiêm minh cán công nhân viên vi phạm f Tăng cuờng công tác tuần tra, kiểm soát Đối với địa bàn trọng điểm, tuyến vận chuyển thường xuyên có hoạt động buôn lậu gian lận thương mại xảy cần bố trí lực lượng chun trách chống bn lậu, tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt, kho bãi tập kết hàng xuất nhập khẩu, địa điểm khu vực kiểm soát Hải quan nhằm ngăn chặn phát hành vi buôn lậu kịp thời hiệu Đặc biệt trọng kiểm tra, kiểm soát đối tượng xác định cần tập trung ý g Tăng cường trách nhiệm lực lượng chức quản lý biên giới cửa - Đối với lực lượng Hải quan: Chống buôn lậu qua biên giới nhiệm vụ quan trọng trách nhiệm chủ yếu lực lượng Hải quan, phải xây dựng hàng rào Hải quan vững Hàng rào Hải quan khái niệm rộng, bao gồm hàng rào vơ hình hệ thống sách, pháp luật Nhà nước chống bn lậu qua biên giới, quản lý hoạt động xuất nhập hàng hoá, vật phẩm, phương tiện, ngoại hối, 84 tiền tệ qua biên giới Còn hàng rào hữu hình biện pháp tổ chức quản lý, kiểm tra, kiểm soát, giám sát hoạt động qua cửa biên giới Do tăng cường hàng rào Hải quan đòi hỏi nhiều yếu tố điều kiện khách quan chủ quan Trước hết lực lượng Hải quan phải xác định trách nhiệm cao việc chống buôn lậu, chống gian lận thương mại cửa biên giới Luật Hải quan quy định quyền hạn, phạm vi hoạt động Hải quan chống bn lậu cịn hạn chế Khảo sát kinh nghiệm tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Hải quan Trung Quốc chống buôn lậu lớn thành lập lực lượng cảnh sát chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan, có quyền khám nhà, nơi ở, bắt giữ đương sự, điều tra từ khởi tố đến đề nghị truy tố tội phạm buôn lậu, tra doanh nghiệp… nên hiệu chống buôn lậu Hải quan cao Để khắc phục hạn chế này, lực lượng Hải quan Việt Nam phải phát huy hết trách nhiệm, quyền hạn chống buôn lậu cửa biên giới, đồng thời quan hệ phối hợp chặt chẽ với lực lượng trực tiếp khác chống bn lậu Bộ đội Biên phịng, Cơng an… hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời Nhà nước cần nghiên cứu đặc thù hoạt động, chức năng, nhiệm vụ Hải quan để xây dựng mơ hình tổ chức Hải quan đủ mạnh, trang bị phương tiện, thiết bị đại đáp ứng nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện cửa biên giới phục vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại đáp ứng yêu cầu quản lý điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trình hội nhập quốc tế nước ta - Bộ đội Biên phòng: Với trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh, trật tự tham gia chống buôn lậu qua biên giới phải tăng cường cơng tác tuần tra kiểm sốt biên giới Đặc biệt trách nhiệm đấu tranh ngăn chặn tình trạng vượt biên trái phép người, phương tiện vận tải qua biên giới bộ, giải tốt tình trạng ngăn chặn nạn "cửu vạn" mang, vác, vận chuyển hàng lậu qua biên giới nay, đồng thời hỗ trợ phối hợp kịp thời cho lực lượng chống buôn lậu biên giới có hiệu làm giảm đáng kể tình hình bn lậu đảm bảo an ninh, trật tự xã hội biên giới 85 - Lực lượng Công an: Phát huy kết việc điều tra khám phá vụ buôn lậu, tham nhũng thời gian qua, phải xác định đấu tranh chống tội phạm buôn lậu mặt trận quan trọng Có trách nhiệm thường xuyên phối hợp với lực lượng chống buôn lậu biên giới để điều tra đánh vào bọn buôn lậu đầu sỏ, đường dây, tổ chức buôn lậu nước quốc tế, làm rừ cỏc hoạt động thơng đồng, móc nối, tiếp tay, bảo kê cho buôn lậu, gian lận thương mại góp phần chủ yếu ngăn chặn, hạn chế tình hình bn lậu gian lận thương mại làm máy nhà nước - Các lực lượng khác: Như Quản lý thị trường, quan thuế phải phát huy trách nhiệm việc kiểm tra kiểm soát thị trường nội địa Phát xử lý hành vi chứa chấp, tàng trữ, tiêu thụ hàng lậu Đặc biệt khơng để tình trạng hàng hố nhập lậu bày bán cơng khai nay, có làm chỗ "nương thân" để tồn hàng lậu Ngoài cơng tác chống bn lậu địi hỏi phải có tăng cường trách nhiệm phối hợp tổ chức nhà nước khỏc, cỏc quan quản lý nhà nước Thương mại, Đầu tư, Ngân hàng phát huy chức quản lý mình, tăng cường kiểm tra thường xuyên hoạt động đăng ký kinh doanh, hoạt động doanh nghiệp, quản lý toán ngoại thương nhằm hạn chế kẽ hở công tác quản lý, ngăn chặn, phát hoạt động gian lận, lừa đảo, dấu hiệu rửa tiền liên quan đến bn lậu Các tổ chức đồn thể trị xã hội phải phát huy vai trị tun truyền, giáo dục quần chúng, đồng thời quan thông tin đại chúng phối hợp thường xuyên việc tuyên truyền công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại Phát huy trách nhiệm phối hợp chặt chẽ tổ chức trực tiếp xã hội tạo trận cơng tồn diện vào bọn buôn lậu yếu tố thành công mặt trận 3.3.6.2 Biện pháp đấu tranh a Biện pháp công khai Hải quan cửa điểm thông quan phải nâng cao trách nhiệm 86 công tác kiểm tra hàng hóa, hành lý, bưu phẩm, bưu kiện xuất nhập khẩu, người phương tiện xuất nhập cảnh Phải có ý thức phát hành vi vận chuyển, buôn lậu ma túy, buôn bán hàng cấm, gian lận thương mại, báo cáo kịp thời với lãnh đạo để có biện pháp giải Nếu xác định hành vi vi phạm phải lập biên hành Hải quan Đối với vi phạm nghiêm trọng có tình tiết phức tạp phải báo cáo lãnh đạo Cục, đồng thời lấy lời khai đương người có liên quan ngay, áp dụng biện pháp ngăn chặn để đảm bảo việc xử lý vi phạm hành theo pháp luật quy định Những trường hợp vi phạm cần có điều tra xác minh, thu thập hồ sơ tài liệu khác (ngoài hồ sơ thủ tục Hải quan hành) kết luận thỡ cỏc Chi cục trưởng Hải quan cần báo cáo lãnh đạo Cục trao đổi với Đội trưởng Đội Kiểm soát Hải quan để phối hợp kiểm tra, bắt giữ, lập biên chuyển hồ sơ tang vật vi phạm Đội Kiểm soát Hải quan để thực việc điều tra theo thẩm quyền Cung cấp thông tin hoạt động đối tượng buôn bán hàng cấm, buôn lậu gian lận thương mại cho Đội Kiểm soát Hải quan tiến hành điều tra xác minh, phối hợp bắt giữ kịp thời theo quy định pháp luật Đồng thời có trách nhiệm phối hợp cán tổ công tác thuộc Đội Kiểm sốt Hải quan phân cơng địa bàn để thu thập tin tức, điều tra phục vụ công tác chống buôn bán hàng cấm, chống buôn lậu, chống gian lận thương mại Khi cần thiết yêu cầu nghiệp vụ điều tra chuyên án đấu tranh, lực lương điều tra chống buôn lậu sử dụng cán nhân viên trực tiếp cửa điểm thông quan( kể phương tiện kỹ thuật kiểm tra) để điều tra phát chống bn lậu b Biện pháp bí mật Từ việc tổng hợp tình hình chung, đặc biệt trình theo dõi trinh sát Đội Kiểm soát Hải quan tiến hành phân tích, xử lý, xác định đối tượng trọng điểm cần tiến hành biện pháp nghiệp vụ điều tra cần thiết như: thu thập thêm thông tin, nghiên cứu hồ sơ ban đầu, sử dụng sở bí mật báo cáo đề xuất lãnh đạo Cục biện pháp để kiểm tra, lập biên vi phạm tạm giữ tang vật 87 Trong toàn cỏc khõu hoạt động nghiệp vụ từ theo dõi đối tượng, thu thập thông tin, xây dựng mạng lưới sở, nắm phương thức thủ đoạn đối tượng trọng điểm phải tiến hành theo nguyên tắc bí mật, phát có hoạt động tàng trữ, buôn bán vận chuyển ma túy, buôn bán hàng cấm, bn lậu, gian lận thương mại tiến hành xác lập chuyên án tổ chức đấu tranh phá án kịp thời Đội Kiểm soát Hải quan bố trí lực lượng để phối hợp tiếp nhận vụ việc phòng nghiệp vụ đơn vị Hải quan chuyển đến để thực công tác điều tra xác minh, kết luận đề xuất giải Phối hợp với lực lượng chống buôn lậu để thu thập thơng tin, nắm tình hình, quản lý, theo dõi đối tượng phục vụ cho công tác đấu tranh phá án Phối kết hợp với Cục Điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan để nắm tình hình hoạt động đối tượng bn lậu toàn quốc nước khu vực, đồng thời hỗ trợ, tác động trình theo dõi quản lý đối tượng điều tra khám phá Phát động phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống bn lậu, phát huy vai trị nịng cốt lực lượng chuyên trách đấu tranh chống buôn lậu Tăng cường hoạt động phối hợp quan bảo vệ pháp luật, có phối hợp đấu tranh toàn tuyến, địa bàn, khu vực Giải vấn đề buôn lậu phải sở xử lý đắn vấn đề kinh tế, phải rà sốt lại chế, sách để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế - xã hội đất nước nói chung cửa Tân nói riêng 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Việt Nam có xuất nhập tiểu ngạch với nước Lào, Campuchia Trung quốc Trong đó, giao thương với Trung quốc chiếm tỷ lệ lớn nhất, phần ta có đường biên giới rộng lớn với nước (7 tỉnh) Đặc biệt, lượng hàng xuất theo tiểu ngạch cửa Tân cửa chiếm lượng xuất tiểu ngạch lớn, kim ngạch xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân tăng liên tục từ năm 1991 đến nay, xuất nhập tiểu ngạch chiếm 88 tỷ trọng từ 70 – 80% tổng kim ngạch Tuy loại hình phát triển, chế sách liên quan chưa ban hành đầy đủ cịn nhiều bất cập Hiện Việt Nam chưa có văn quy định cụ thể việc quản lý hoạt động xuất nhập tiểu ngạch Đề nghị Công thương sớm sửa đổi, ban hành cụ thể chế, sách quan hệ trao đổi hàng hóa dịch vụ qua biên giới Việt – Trung Đặc biệt, với loại hình xuất, nhập tiểu ngạch, cần tăng cường thiết lập mơi trường thơng thống mở thờm cỏc bói kiểm hóa cửa khẩu, tốn qua ngân hàng, đơn giản hóa thủ tục để thu hút thành phần kinh tế nước tham gia xuất nhập hàng hóa nói chung xuất nhập tiểu ngạch nói riêng Chính phủ tạo điều kiện đẩy mạnh trao đổi hàng hóa xuất, nhập với nước láng giềng, tăng thu ngân sách địa phương để tiếp tục hoàn thiện hệ thống hạ tầng cịn thấp Trên sở bước hình thành vành đai thương mại biên giới phát triển với sách ưu đãi đất đai, thuế, sách đầu tư thơng thống Bộ tài xem xét quy định chế điều tiết thẳng cho ngân sách địa phương nguồn thu từ thuế xuất nhập tiểu ngạch giữ lại 100% cho việc phát triển kinh tế địa phương vòng từ - năm, năm có điều chỉnh cho phù hợp Trước mắt, nguồn thu từ ngân sách phải khẩn trương đầu tư cho sở hạ tầng cần thiết như: đường sá, kho tàng, bến bãi; nâng cấp phương tiện thông tin liên lạc, đảm bảo kịp thời cho hoạt động giao lưu thương mại qua biên giới Đa số tỉnh biên giới tỉnh nghèo, thu ngân sách Nhà nước đạt thấp, phần vốn để lại chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Trong kế hoạch hàng năm, đề nghị phủ nên cân đối thêm nguồn vốn đầu tư cho khu vực biên giới tăng tỷ lệ điều tiết số thu thuế xuất nhập địa bàn để tạo điều kiện cho tỉnh biên giới nhanh chóng cải thiện sở vật chất, đồng thời tạo điều kiện cho xuất nhập nói chung xuất nhập tiểu ngạch nói riêng sang Trung Quốc Đề nghị phủ sớm ban hành quy định kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm loại trái nhập vào Việt Nam, thực tế cửa Tân việc kiểm tra sản phẩm trái nhập vào Việt Nam 89 thực việc kiểm dịch thực vật Đề nghị Cục quản lý chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản phổ biến quy định ghi nhãn, bao gói sản phẩm trái Trung Quốc để sở sản xuất, kinh doanh nghiên cứu thực 3.4.2 Kiến nghị với tỉnh Lạng sơn  Sớm hồn chỉnh hệ thống chế sách riêng phù hợp với điều hành hoạt động xuất nhập tiểu ngạch cửa Tân theo hướng ưu đãi, khuyến khích  Kiện tồn ban đạo buôn bán biên mậu gắn với việc tăng cường chủ động đạo cụ thể hoạt động xuất nhập tiểu ngạch với Trung Quốc Xây dựng chế phối hợp, thống báo hai nước nhằm tránh tình trạng xảy ách tắc thương mại, giảm tổn thất cho người xuất nhập khẩu, giảm hành vi mậu dịch khơng mang tính quy phạm, có chế ứng phó giải kịp thời vấn đề phát sinh trao đổi mậu dịch biên giới, bảo đảm môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nhân hai nước Đồng thời, xây dựng sách quản lý hoạt động xuất nhập tiểu ngạch, buộc doanh nghiệp (dù thành lập theo luật nào) phải tuân thủ chế độ báo cáo, tránh trường hợp nay, Sở thương mại tỉnh Lạng sơn khơng nắm khơng quản lý hết tình hình xuất nhập doanh nghiệp  Để trỏnh cỏc tượng tranh mua, tranh bán người xuất tiểu ngạch nên thành lập hiệp hội nhà xuất hàng hóa sang Trung quốc Hoạt động hiệp hội nhằm giảm bớt rủi ro kinh doanh, vài năm tới, thiết phải có phận chuyên nghiên cứu thị trường Trung quốc, cập nhật dự báo kịp thời diễn biến cung cầu thị trường Để giỳp cỏc doanh nhân nước tìm đối tác tin cậy, cung cấp thông tin thương mại kịp thời, trao đổi định hướng cho người sản xuất, kinh doanh hàng xuất hai nước với mục đích giảm thiểu tổn thất cho nhà xuất nói chung xuất tiểu ngạch nói riêng, tiến tới xuất nhập hàng hóa cách ổn định, vững với khối lượng ngày lớn Ngân hàng nhà nước nhanh chóng nghiên cứu biện pháp tăng cường vai trò hệ thống ngân hàng 90 thương mại toán biên mậu, cho thiết lập mối quan hệ toán thuận lợi cho thương nhân đảm bảo việc toán qua hệ thống ngân hàng để tăng độ an tồn cho lơ hàng xuất nhập Trên góc độ pháp lý, khuyến khích doanh nhân tìm đối tác ký hợp đồng trước vận chuyển hàng lên biên giới yêu cầu quan tư pháp phải hỗ trợ mạnh hơn, đồng thời có chế trọng tài giải mâu thuẫn tranh chấp mậu dịch nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nhân  Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền nhân dân tác hại buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại… Kịp thời ban hành sách ưu tiên, tạo điều kiện giúp đỡ nhân dân vùng biên giới tăng gia sản xuất, nâng cao đời sống để họ khơng tiếp tay cho bn lậu Có biện pháp luân chuyển cán hải quan, cán trạm kiểm sốt để đề phịng trường hợp cán bị đồng tiền làm tha hóa khơng cịn giữ đạo đức phẩm chất Tổ chức triển khai, quán triệt văn đạo Trung ương, Nghị quyết, thị, kế hoạch tỉnh công tác chống buôn lậu cấp ủy Đảng, cho lãnh đạo cấp, ngành, đoàn thể, làm chuyển biến nhận thức xây dựng kế hoạch hành động cụ thể, phát huy vai trò ngành, cấp công tác đấu tranh chống buôn lậu, nâng cao hiệu lực quản lý sở địa bàn trọng điểm Thực tốt công tác tuyên truyền vận động quần chúng tham gia đấu tranh chống buôn lậu Tổ chức cho nhân dân ký cam kết với quyền khơng tham gia bn lậu, khơng chứa chấp hàng lậu, không tiếp tay cho bọn buôn lậu, phát tố giác bọn buôn lậu với quan chức năng… Tăng cường công tác đạo từ tỉnh đến sở Kiện tồn ban đạo cơng tác chống buôn lậu cấp, phân công rõ trách nhiệm, địa bàn phương thức phối hợp hoạt động ngành có liên quan Quan tâm củng cố, kiện tồn lực lượng chống bn lậu, gian lận thương mại cửa Quan tâm củng cố, kiện tồn lực lượng chống bn lậu, tăng cường trang thiết bị, phương tiện cần thiết đảm bảo phục vụ công tác chống buôn lậu Thường xuyên đạo đổi phương thức kiểm tra, kiểm soát, phát ngăn 91 chặn kịp thời có hiệu hoạt động buôn lậu đảm bảo thực nghiêm chỉnh sách, pháp luật Nhà nước, quy trình kiểm tra, kiểm sốt, đảm bảo sách lưu thơng hàng hóa Kết hợp với việc tun truyền vận động nhân dân tham gia tố giác với việc điều tra, xác minh lực lượng chức địa bàn để kịp thời phát đường dây, tụ điểm, đối tượng bn lậu lớn Từ có phương án triệt phá, ngăn chặn, xử lý có hiệu Cùng với việc tăng cường chống buôn lậu, tỉnh cần tăng cường đạo quản lý kinh doanh địa bàn, nắm tình hình hoạt động đơn vị, hộ kinh doanh đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, đưa hoạt động kinh doanh vào nề nếp Đồng thời thực nghiêm túc quy định Nhà nước dán tem mặt hàng nhập nói chung nhập tiểu ngạch nói riêng, kiểm tra xử lý kịp thời vi phạm kinh doanh hàng nhập theo quy định Củng cố kiện toàn ban đạo chống buôn lậu từ tỉnh đến sở Phối hợp đồng ngành chức năng, quan bảo vệ pháp luật thường xuyên tiến hành tra, kiểm tra, phịng ngừa có hiệu Những vụ việc rừ cần khẩn trương điều tra, truy tố, xét xử kịp thời người, tội, nghiêm minh Tiếp tục thực cải tiến thủ tục hành đơn giản, giảm bớt nhiều phiền hà Rà soát, xếp, chấn chỉnh tổ chức máy, nhân quan Nhà nước có chức chống bn lậu, lựa chọn, bố trí người có đức, có tài nắm giữ cương vị chủ chốt quan Đưa khỏi quan bảo vệ pháp luật người thối hóa, biến chất, tham nhũng, bn lậu, nghiện hút ma túy Thường xuyên tổ chức họp giao ban, sơ kết, rút kinh nghiệm trình thực cấp, ngành chức Ban đạo để nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng ngừa, chống bn lậu  Do điều kiện địa lý thuận lợi nờn cỏc cửa địa bàn tỉnh Lạng sơn tư thương lựa chọn nơi bn bán, trao đổi hàng hóa với Trung Quốc Đặc biệt, cửa Tân có lượng hàng nơng sản xuất chiếm 85%, chiếm tới gần 90% hàng xuất tiểu ngạch Vì để tăng tỷ trọng xuất khẩu, tỉnh cần xây dựng quỹ hỗ trợ xuất tiểu ngạch, đặc biệt quan tâm hỗ 92 trợ cho người sản xuất hàng xuất Đồng thời tăng đầu tư, kêu gọi dự án xây dựng nhà máy chế biến, phát triển sản xuất địa bàn để nâng cao lực sản xuất cho xuất doanh nghiệp  Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng cửa khẩu, hệ thống kho tàng nhằm giảm rủi ro cho doanh nghiệp trình kinh doanh bị từ chối nhận hàng, hạn chế tối đa tình trạng phẩm cấp sản phẩm bị hạ thấp trục trặc khâu buôn bán Trang bị thêm thông tin điện tử, nối mạng trang web phục vụ việc cung cấp thông tin thương mại phong phú, thuận lợi cho doanh nghiệp nước ta Trung quốc hoạt động buôn bán, xuất nhập tiểu ngạch  Nâng cao lực cho cán làm công tác xuất cách bước chuẩn hóa chất lượng đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ ngoại ngữ trình độ tiếp thị để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thương mại điện tử 93 KẾT LUẬN Tăng cường quản lý xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân đề tài nghiên cứu khoa học có tính khả thi cao Vì hướng vào giải vấn đề thực tiễn đòi hỏi cần phải giải tổng thể, đồng khoa học công tác quản lý nhà nước kinh tế Đặc biệt quản lý xuất nhập tiểu ngạch điều mẻ, chưa có người nghiên cứu vấn đề nước ta Với vị trí ảnh hưởng đặc biệt mình, từ lâu Trung quốc cú quan hệ kinh tế - xã hội chặt chẽ với Việt Nam Thông qua hoạt động xuất nhập tiểu ngạch Việt Nam đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập với Trung quốc, thúc đẩy sản xuất nước, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi, tăng thu cho ngõn sỏch… Sự phát triển thương mại tạo điều kiện hình thành khu dân cư tập trung dọc biên giới, phát triển sở hạ tầng, tuyến đường giao thông sở bước đầu cho bưu viễn thơng, từ góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần dân cư địa phương biên giới, giữ vững an ninh quốc phịng, tăng cường tình đồn kết hữu nghị với nước Tuy nhiên, xét tổng thể, kết nêu chưa xứng với tiềm mạnh nước Hiện tại, xuất nhập hàng hóa qua biên giới nói chung xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân nói chung nhiều bất cập kỹ thuật, nghiệp vụ công tác quản lý Cơ sở hạ tầng cửa cịn thiếu thốn Hoạt động bn lậu gian lận thương mại diễn ngày phức tạp gây nên tình trạng thất thu thuế, gây bất lợi cho người tiêu dùng ảnh hưởng xấu đến sản xuất nước Vấn đề ô nhiễm môi trường xoá bỏ tệ nạn xã hội chưa đạt kết mong muốn… Để đưa hoạt động xuất nhập tiểu ngạch xứng với tiềm mạnh nước trước yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực, cần thực đồng số sách (cả tầm vĩ mô lẫn vi mô) nhằm giải vấn đề tồn làm giảm hiệu cản trở phát triển thương mại biờn giới Việt Nam Trung quốc Trong đú, vấn đề cần can thiệp Nhà nước tăng cường cơng tác quản lý, hồn thiện chế 94 sách, xây dựng sở vật chất hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại Bên cạnh đú, cỏc doanh nghiệp – người thực thi hoạt động cần đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh như: xây dựng chiến lược xuất khẩu, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại đồng thời hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp Để giải pháp nêu hoàn thành cách triệt để đạt hiệu cao cần có thống từ trung ương đến địa phương, từ Nhà nước đến doanh nghiệp việc thực sách Trước nhân tố quốc tế khu vực, từ nước láng giềng từ nội Việt Nam, nhà nghiên cứu kinh tế dự báo năm tới, nước ta nắm bắt thời cơ, hạn chế bất cập triển vọng xuất nhập tiểu ngạch qua cửa Tân Việt Nam Trung quốc tươi sáng Yếu tố quan trọng định đến tiếp tục phát triển quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới thiện chí tâm nước, lấy lợi ích quốc gia dân tộc, kết hợp với lợi ích quốc tế chân hiệu trị xã hội an ninh làm tiêu chuẩn 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ thương mại (2010), Dự án quy hoạch phát triển thương mại cỏc vựng cửa biên giới phía Bắc Việt Nam đến năm 2010 Bộ tài (2010), số 08/2010, số 08/2010/TT-BTC, ngày 14/01/2010, “ thông tư hướng dẫn thực định số 93/2009/QĐ-TTg ngày 10/07/2009 sửa đổi, bổ sung khoản điều 21 Quyết định số 33/2009/QĐTTg ngày 02/03/2009 ban hành chế sách hành khu kinh tế cửa Bộ tài (2001), Thơng tư số 59/2001/TT-BTC thơng tư hướng dẫn thi hành sách tổ chức áp dụng cho cửa biên giới Cục Hải quan Lạng Sơn, Chi cục hải quan tân (2009), báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009, Báo cáo Cục Hải quan Lạng Sơn, Chi cục hải quan tân (2010), báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Báo cáo Cục Hải quan Lạng Sơn, Chi cục hải quan tân (2011), báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Báo cáo Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt Trung, Lịch sử Hiện trạng – Triển vọng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà nội Phạm Văn Linh (2001), Các khu kinh tế cửa khẩu biên giới Việt - Trung và tác động của nó tới sự phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam, Nxb chính trị Quốc gia Hà nội Phạm Văn Linh (1999), quan hệ kinh tê – thương mại cửa khẩu Việt – Trung, Nxb Thống kê Hà nội 10 Nguyễn Thị Mơ (2001), Quan hệ Việt Nam – Trung quụ́c trờn lĩnh vực ngoại thương Nhìn lại 10 năm và triển vọng, Tạp chí nghiên cứu Trung quốc (6) tr 36 -43 11 Lương Đăng Ninh (2004), Đổi tổ chức quản lý hoạt động xuất nhập và mua bán, trao đổi hàng hóa ở khu vực biên giới của các tỉnh biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng sơn, Nxb Khoa học xã hội 12 Lương Đăng Ninh (2001), Thực trạng buôn bán hàng hóa và những giải pháp 96 chống buôn lậu hàng hóa qua biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng sơn, Báo cáo tổng hợp, Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng sơn, Bộ Thương Mại 13 Niên giám thống kê tỉnh Lạng sơn (2010) 14 Nụng Tiến Phong (1999), mấy suy nghĩ về vấn đề: Nâng cao quản lý Nhà nước về quan hệ mậu dịch qua biên giới Việt – Trung ở Lạng sơn, Tạp chí nghiên cứu Trung quốc (2), tr 20 - 28 15 Lờ Tuấn Thanh (2006), Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung quốc hiện trạng và triển vọng, Đờ̀ tài cṍp viợ̀n, Phòng Nghiên cứ Quan hệ Việt - Trung, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 16 Lờ Tuấn Thanh (2003), Thương mại Việt nam – Trung quốc hiện trạng và triển vọng, Đề tài cấp viện, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia 17 Nguyễn Mạnh Thắng (2003), Buôn lậu đấu tranh chống tội phạm buôn lậu tuyến biên giới Việt nam – Trung quốc, Đề tài khoa học cấp bộ, Viện nghiên cứu chiến lược khoa học Bộ công An 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng sơn (2010), tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2010, Báo cáo 19 Đặng Văn Ứng (1996), Quan hệ thương mại Trung quốc – Việt nam từ năm 1989, luận án tiến sỹ, Đại học ngoại ngữ Tokyo

Ngày đăng: 18/10/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w