1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số thành phần hóa học và vi thể của hạt tophi gút trong mối liên quan với các chỉ số hóa sinh của bệnh nhân gút là người việt nam

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 754,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ VI THỂ CỦA HẠT TOPHI-GÚT TRONG MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH CỦA BỆNH NHÂN GÚT LÀ NGƯỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC BÙI NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ VI THỂ CỦA HẠT TOPHI-GÚT TRONG MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC CHỈ SỐ HÓA SINH CỦA BỆNH NHÂN GÚT LÀ NGƯỜI VIỆT NAM Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯƠNG THỊ HỒNG VÂN Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bệnh Gút đƣợc biết đến sớm lịch sử y học ngƣời Bệnh thƣờng phổ biến ngƣời lớn tuổi [16][20] Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh Gút nam thƣờng cao nữ, nồng độ oestrogens sinh lý yếu tố giúp thải urat qua nƣớc tiểu làm thấp nguy mắc bệnh Gút nữ [16] Gút hội chứng, nhiều bệnh cụ thể liên quan đến rối loạn trình chuyển hóa axit uric thể Có thể nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh Gút tăng mức kéo dài nồng độ axit uric máu Axit uric đƣợc thải chủ yếu theo đƣờng thận qua nƣớc tiểu phần qua phân [22] Vì lý đó, hàm lƣợng purin thể tăng q trình chuyển hóa chúng thành axit uric tăng Khi thể có lƣợng axit uric vƣợt mức bình thƣờng thải axit nƣớc tiểu q nồng độ axit uric máu tăng lên Sự chuyển hóa axit uric thành muối urat tăng theo dẫn tới lắng đọng tinh thể muối urat sắc nhọn hình kim khớp, sụn, xƣơng, tổ chức dƣới da, gây viêm sƣng khớp tình trạng viêm kéo dài làm lắng đọng ngày nhiều tinh thể urat, kết tạo thành hạt tophi [21] Theo số nghiên cứu số thành phần hóa học hạt tophi có liên quan mật thiết đến chế gây bệnh mức độ biểu bệnh Gút Các thành phần hóa học quan trọng giúp nhà chuyên môn định hƣớng biện pháp phòng bệnh đƣa phác đồ điều trị hiệu Nghiên cứu thành phần hạt tophi Gút hƣớng nghiên cứu tiềm việc ứng dụng cơng nghệ sinh học vào phịng điều trị bệnh Gút nâng cao sức khỏe cộng đồng [10] Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Từ lý tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số thành phần hóa học vi thể hạt tophi-Gút mối liên quan với số hóa sinh bệnh nhân Gút ngƣời Việt Nam.” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: - Xác định đƣợc số thành phần hoá học hạt tophi-Gút - Mô tả đƣợc cấu trúc vi thể hạt tophi-Gút - Tìm mối liên quan thành phần hoá học hạt tophi với số hoá sinh bệnh nhân Gút ngƣời Việt Nam Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu hồ sơ bệnh án để lựa chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lâm sàng, xét nghiệm… làm đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Xác định đối tƣợng nghiên cứu bệnh nhân Gút có hạt tophi đƣợc định phẫu thuật cắt bỏ thời gian - Thu thập đủ, mẫu nghiên cứu hạt tophi-Gút đƣợc phẫu thuật cắt bỏ từ bệnh nhân Gút đƣợc chọn - Thực nghiên cứu thành phần vi thể hạt tophi Gút phƣơng pháp lát cắt cho hiển vi quang học - Thực nghiên cứu thành phần hoá học hạt tophi-Gút phƣơng pháp phân tích hố học - sinh học phịng thí nghiệm Ý nghĩa khoa học đề tài Sử dụng đặc điểm thành phần hóa sinh học, mơ học hạt tophi làm khoa học tìm phƣơng pháp phịng, chẩn đốn điều trị bệnh Gút hiệu Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc bệnh Gút 1.1.1 Khái niệm bệnh Gút Gút bệnh lý đƣợc phát sớm Đến năm 60 kỷ XX, nhà khoa học nghiên cứu sâu sinh học tế bào, chế sinh lý bệnh tình trạng tăng axit uric máu khẳng định Gút bệnh lý rối loạn chuyển hóa gây tình trạng lắng đọng tinh thể urat mô thể tăng axit uric máu [10], [22] 1.1.2 Nguyên nhân chế gây bệnh * Nguyên nhân gây bệnh: Ở ngƣời bình thƣờng, lƣợng axit uric máu đƣợc trì mức ổn định khoảng từ 180 - 420 µmol/l theo tiêu chuẩn Bennet - Wood năm 1968 Mỹ Vì lý đó, hàm lƣợng purin thể tăng, q trình chuyển hóa chúng thành axit uric tăng Khi thể tạo nhiều axit uric thải axit nƣớc tiểu q nồng độ axit uric máu tăng lên, chuyển hóa axit uric thành muối urat tăng theo dẫn tới lắng đọng tinh thể muối urat khớp, sụn, xƣơng, tổ chức dƣới da, gây viêm sƣng khớp biểu triệu chứng viêm vị trí lắng đọng.Tăng bẩm sinh thiếu men hypoxanthineguanine phosphoribosyltransferase (HGPT) nên lƣợng axit uric tăng cao Nhƣ vậy, nói nguyên nhân trực tiếp gây bệnh Gút axit uric [5], [10] * Nguyên nhân gây tăng lƣợng axit uric: Bệnh Gút nguyên phát bệnh gắn liền với yếu tố di truyền địa, bệnh nhân có q trình tổng hợp purin nội sinh tăng nhiều gây tăng axit uric Đây nguyên nhân chủ yếu bệnh Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Axit uric máu tăng thứ phát nguyên nhân sau: Tiêu thụ loại thức ăn có chứa nhiều purin (gan, lịng, thịt, cá, nấm, tơm, cua), uống nhiều rƣợu, bia, nƣớc Cơ thể tăng cƣờng thoái giáng purin nội sinh (phá hủy nhiều tế bào, tổ chức) liên quan đến bệnh lý huyết học nhƣ bệnh đa hồng cầu, leucemie kinh thể tủy, hodgkin, sarcome hạch, đau tủy xƣơng, sử dụng thuốc diệt tế bào để điều trị bệnh ác tính Cơ thể giảm thải axit uric qua thận: viêm thận mạn tính, suy thận làm cho trình đào thải axit uric giảm dẫn tới tích lũy tinh thể urat thể [5], [10], [15] * Cơ chế gây bệnh: Tinh thể urat monosodic lắng đọng màng hoạt dịch gây hoạt hoá yếu tố hageman chỗ từ kích thích tiền chất gây viêm kininogen kallicreinogen trở thành kinin kallicrein gây phản ứng viêm màng hoạt dịch Từ phản ứng viêm, bạch cầu tập trung tới, bạch cầu thực bào vi tinh thể urat giải phóng enzyme tiêu thể bạch cầu Các men tác nhân gây viêm mạnh Phản ứng viêm màng hoạt dịch làm tăng chuyển hóa, sinh nhiều axit lactic chỗ làm giảm độ pH Mơi trƣờng cƣờng toan urat lắng đọng nhiều phản ứng viêm trở thành vòng khép kín liên tục, viêm kéo dài Do đó, thực tế thấy hai thể bệnh Gút Thể bệnh Gút cấp tính, q trình viêm diễn biến thời gian ngắn chấm dứt, hay tái phát Thể bệnh Gút mạn tính q trình lắng đọng urat nhiều kéo dài, biểu viêm liên tục không ngừng [7], [10], [15] 1.1.3 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh 1.1.3.1 Triệu chứng bệnh Gút cấp tính Gút cấp tính biểu điển hình đợt viêm cấp tính Cơn viêm cấp bệnh thƣờng xuất sau số hoàn cảnh thuận lợi nhƣ: sau bữa ăn nhiều rƣợu thịt; sau chấn thƣơng phẫu thuật; sau lao động nặng, lại nhiều, giầy chật; sau sang chấn tinh thần nhƣ xúc động, Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ cảm động, căng thẳng, lo lắng…; nhiễm khuẩn cấp; sau dùng số thuốc nhƣ lợi tiểu nhóm chlorothiazid, tinh chất gan, vitamin B12, steroid [7], [10], [22] * Triệu chứng lâm sàng Gút cấp tính: - Khoảng 60-70% Gút cấp biểu khớp bàn ngón chân - Đang đêm bệnh nhân thức dậy đau khớp bàn chân (một bên), đau dội ngày tăng, đau chịu nổi, va chạm nhẹ gây đau tăng - Ngón chân sƣng to, phù nề, căng bóng, nóng đỏ, xung huyết, khớp khác bình thƣờng - Tồn thân: sốt nhẹ, mệt mỏi, lo lắng, mắt tia đỏ, khát nƣớc nhiều, táo bón, tiểu tiện đỏ - Đợt viêm kéo dài từ vài ngày đến hai tuần (trung bình ngày), đêm đau nhiều ngày, viêm nhẹ dần, đau giảm, phù bớt, da tím dần, ƣớt; ngứa nhẹ bong vẩy khỏi hẳn, không để lại dấu vết chân Bệnh tái phát vài lần năm, thƣờng hay gặp vào mùa xuân mùa thu [7], [10], [22] * Xét nghiệm X quang: - Chụp X quang khơng có thay đổi so với bình thƣờng - Xét nghiệm: axit uric máu tăng mg% (trên 416,5 micromol/l), bạch cầu tăng, tốc độ máu lắng tăng, chọc dịch nơi viêm thấy tinh thể urat nằm bạch cầu, nhƣng có axit uric máu khơng tăng [7], [10], [22] Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ * Thể lâm sàng: - Thể lâm sàng theo vị trí: + Ngồi vị trí khớp bàn ngón chân chiếm 60 - 70%, vị trí khác bàn chân đứng hàng thứ hai nhƣ cổ chân, ngón chân, sau khớp gối, thấy chi + Thể đa khớp (từ - 10%): bệnh nhân sốt, sƣng đau lần lƣợt từ khớp sang khớp khác, dễ nhầm với thấp khớp cấp, viêm đa khớp dạng thấp [7], [10], [22] - Thể theo triệu chứng tiến triển: + Thể tối cấp: sƣng tấy dội, đau nhiều, sốt cao dễ nhầm với viêm khớp vi khuẩn + Thể nhẹ kín đáo: mệt mỏi, khơng sốt, đau ít, thƣờng bị bỏ qua + Thể kéo dài: thời gian kéo dài, diễn biến từ khớp sang khớp khác [7], [10], [22] 1.1.3.2 Triệu chứng bệnh Gút mãn tính Gút mạn tính biểu dấu hiệu cục u (tophi) viêm đa khớp mạn tính, cịn đƣợc gọi “Gút lắng đọng” Gút mạn tính Gút cấp tính nhƣng phần lớn từ tăng dần không qua đợt cấp * Triệu chứng lâm sàng khớp: - Nổi cục u (tophi): tƣợng lắng đọng urat xung quanh khớp, màng hoạt dịch, đầu xƣơng, sụn + Vị trí: tophi thấy khớp bàn ngón chân cái, ngón khác, cổ chân, gối, khuỷu, cổ tay, bàn ngón tay đốt ngón gần, có vị trí đặc biệt sụn vành tai Chƣa thấy háng, vai cột sống Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + Tính chất: kích thƣớc to nhỏ không đồng đều, từ vài milimet đến nhiều centimet đƣờng kính, lồi lõm, mềm, khơng di động dính vào dƣới, khơng đối xứng bên không cân đối, ấn vào không đau, đƣợc bọc lớp da mỏng, phía dƣới thấy cặn trắng nhƣ phấn, da bị loét dễ chảy nƣớc vàng chất trắng nhƣ phấn - Viêm đa khớp: Các khớp nhỏ nhỡ bị viêm bàn ngón chân tay, đốt ngón gần, cổ tay, gối, khuỷu, viêm có tính chất đối xứng, biểu viêm thƣờng nhẹ, không đau nhiều, diễn biến chậm Các khớp háng, vai cột sống không bị tổn thƣơng [2] - Biểu khớp: + Urat lắng đọng thận dƣới hai hình thức:  Lắng đọng rải rác nhu mô thận: khơng thể triệu chứng gì, phát qua giải phẫu bệnh, gây viêm thận, bể thận  Gây sỏi đƣờng tiết niệu: sỏi axit uric cản quang, chụp thƣờng khó thấy, phát siêu âm, chụp UIV Sỏi thận dễ dẫn tới viêm nhiễm, suy thận Đây yếu tố quan trọng định tiên lƣợng bệnh + Urat lắng đọng số quan khớp nhƣ:  Lắng đọng gân, túi dịch, gây đứt chèn ép thần kinh (hội chứng đƣờng hầm)  Lắng đọng ngồi da, móng tay, móng chân thành vùng mảng, thƣờng dễ nhầm với bệnh da khác nhƣ vẩy nến, nấm…  Lắng đọng tim: urat lắng đọng màng ngồi tim, tim, có van tim nhƣng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ * Xét nghiệm X quang: + Tốc độ lắng máu tăng đợt tiến triển bệnh Các xét nghiệm huyết học khác khơng có thay đổi + Axit uric máu tăng mg% (trên 416 micromol/l) + Axit uric niệu/24h: bình thƣờng từ 400 - 450 mg, tăng nhiều Gút nguyên phát; giảm rõ với Gút thứ phát sau bệnh thận + Dịch khớp có biểu viêm rõ rệt (lƣợng muxin giảm, bạch cầu tăng nhiều) Đặc biệt thấy tinh thể urat monosodic nằm tế bào + X quang: Dấu hiệu quan trọng bệnh khuyết xƣơng hình hốc đầu xƣơng, hay gặp xƣơng đốt ngón chân, tay, xƣơng bàn tay, chân, đơi cổ tay, chân, khuỷu gối Khuyết lúc đầu dƣới sụn khớp vỏ xƣơng, nhƣ phần vỏ đƣợc thổi vào, bung (hình lƣỡi liềm), khe khớp hẹp rõ rệt Sau hình khuyết lớn dần tạo nên hình hủy xƣơng rộng xung quanh có vết vơi hố Nếu bệnh tiến triển lâu thấy hình ảnh thối hóa thứ phát (hình gai xƣơng) [2], [10], [22] Hình 1.1 Hình ảnh X quang khớp tổn thƣơng mạn tính Gút [10] Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 46 Từ hình 3.6 hình 3.7 nhận thấy: Rải rác có vùng thâm nhiễm bạch cầu (3) gần mảnh sụn (1) xen vào khối mô liên kết, số lƣợng tế bào có nhân khổng lồ nhóm Các đám mơ liên kết xơ bắt màu hồng có lắng đọng tinh thể urat sáng màu nhƣng hình dạng khơng rõ (2) 3.5.3 Hình ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm Hình 3.8 Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm với vật kính x 10 (H.E x10) Hình 3.9 Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm với vật kính x40 (H.E x40) 1: Bạch cầu; 2: Dãy tế bào khổng lồ; 3: Tinh thể urat Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 47 Từ hình 3.8 hình 3.9 ta thấy tiêu biểu đặc điểm cấu tạo điển hình hạt tophi Tình trạng tổ chức mơ viêm mãn tính tế bào nhân khổng lồ chạy dọc theo tổ chức mô liên kết (mũi tên) Mô liên kết thâm nhiễm dày đặc bạch cầu (1), có nhiều tế bào khổng lồ kích thƣớc lớn, chứa nhiều nhân sẫm màu, xếp thành dãy vùng mô liên kết lành bao quanh vùng kích thƣớc khác (2) dày đặc sợi xơ bắt màu hồng không chứa tinh thể urat (3) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Tỷ lệ mắc bệnh Gút có tophi cao tập trung vào độ tuổi 40 - 49 tuổi (chiếm 55%), chủ yếu xuất bệnh nam giới, sống thành phố (chiếm 60%) có nghề nghiệp cơng nhân viên chức (chiếm 65%) Thành phần hóa học hạt tophi đƣợc xác định gồm thành phần vật chất khô, nitơ, nitơ phi protein, lipid, khoáng, canxi, photpho, natri, kali phần lớn hàm lƣợng thành phần tăng tỷ lệ thuận theo thời gian mắc bệnh Các số hóa sinh máu bệnh nhân có mối tƣơng quan tuyến tính từ chặt đến chặt với thành phần hóa học hạt tophi Các hạt tophi kích thƣớc khác lắng đọng mơ liên kết với đặc điểm cấu trúc vi thể: xuất nhiều bạch cầu, tế bào nhân khổng lồ bao quanh đám tổ chức liên kết xơ dày đặc sợi collagen vùng lắng đọng tinh thể urat, kích thƣớc hình dạng tinh thể urat đa dạng khó xác định II KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học vi thể hạt tophi bệnh nhân Gút theo nhóm đại diện cho vùng miền, độ tuổi, giới tính, thói quen ăn uống…và đặc biệt nghiên cứu chế hình thành hạt tophi mức độ phân tử gen để có sở khoa học cho việc áp dụng cơng nghệ sinh học phịng điều trị bệnh Gút Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 49 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Bùi Ngọc Quang, Vũ Xuân Tạo, Lƣơng Thị Hồng Vân, Hứa Văn Thao (2013), “Nghiên cứu đặc điểm vi thể thành phần hóa học hạt tophi gút ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, số 3(861), tr 53-55 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lƣu Văn Ái, Lê Anh Thƣ (2010), 104 Đặc điểm bệnh Gút bệnh nhân lớn tuổi bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thực hành, 14(2) tr.570-576 Dƣơng Thị Phƣơng Anh (2004), Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng tổn thương xương khớp gút mãn tính, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa Đại học y Hà nội Nguyễn Minh Chơn, Phan Thị Bích Trâm, Nguyễn Thị Thu Thủy (2005), Giáo trình thực tập sinh hóa Nxb Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Phạm Quang Cử (2009), “Nghiên cứu biến chứng bệnh gout”, Tạp chí Y học thực hành, 675(9) tr 58-60 Lê Văn Diễn (2004), Khảo sát acid uric niệu 24 bệnh nhân gút, Luận văn thạc sĩ Y học Đại học Y TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Dung (2008), Giáo trình phân tích quang phổ, Dự án giáo dục kĩ thuật dạy nghề, Hà Nội Đoàn Văn Đệ (2003), “Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán phân biệt bệnh gút với viêm khớp dạng thấp”, Tạp chí Y học thực hành, 452(5), tr 61-63 Châu Ngọc Hoa, Lê Hoài Nam (2009), “Khảo sát nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp ngƣời bình thƣờng”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13(1) tr.87-91 Phạm Thị Ánh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, Nxb Đại học Quốc Gia, TP.Hồ Chí Minh 10 Phạm Ngọc Khái, Phạm Thị Dung (2009), Tài liệu hướng dẫn cộng đồng tham gia phòng chống bệnh Gouts, Nxb Đại học y Thái Bình, Thái Bình 11 Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 51 13 Phan Hải Nam (2006), Một số xét nghiệm hóa sinh lâm sàng, Nxb Học viện Quân y, Hà Nội 14 Hồ Viết Q (2000), Phân tích hóa lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Trƣờng Sơn (2007), Giáo trình hóa phân tích, Nxb Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội 16 Lê Anh Thƣ (2006), “Viêm khớp gút”, Bệnh học số bệnh lý xương khớp thường gặp, Nxb Y học, Hà Nội, tr 143-157 17 Hà Dun Tƣ (2009), Phân tích hóa thực phẩm, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Hồ Thị Ngọc Dung, Châu Ngọc Hoa (2009) Nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 41-46 19 Châu Ngọc Hoa, Lê Hoài Nam (2009) Khảo sát nồng độ acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp người bình thường Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13, 87-91 20 Dỗn Thị Tƣờng Vi, Trần Văn Lộc, Quách Hữu Trung (2008), Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới tăng acid uric máu bệnh gút người trưởng thành bệnh viện 19-8, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 4(4), tr 86-89 21 Lê Thị Viên (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh gút có hạt tophi, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II ,Đại học Y TP Hồ Chí Minh 22 Quách Tuấn Vinh (2011), Những điều cần biết bệnh Gouts, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Lê Anh Thƣ (2012) Cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh gút Cập nhật kiến thức –điều trị bệnh lý xƣơng khớp.Tr 48 24 Lƣơng Thị Hồng Vân (2010), Giáo trình tế bào học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 52 Tiếng Anh 25 Chen C J., Shi Y., Hearn A (2006), “My D88-dependent IL-1 receptor signaling is essential for gouty inflamationstimulated by monosodium urate crystal”, J Clin Invest, 116 (8), pp 2262-2271 26 Choi H K., Atkinson K., Karlson E W., Willett W., Curhan G (2004), “Purine-rich foods, dairy and protein intake, and the risk of gout in men”, N Engl J Med, 350(11), pp.1093–1103 27 Levinson W., Cohen M S., Brady D (2001), “To change or not to change: Sounds like you have a dilemma” Ann Intern Med, 135(5), pp.386–391 28 Michael H., Pillinger M D., Pamela Rosenthal M D., Aryeh M., Abeles M D (2007), “Hyperuricemia and Gout: New Insights Pathogenesis and treatment”, Bulletin of the NYU for Join diseases, 65 (3), pp 215-221 29 Pascual E., Sivera F (2007), “Why is gout so poorly managed?”, Ann Rheum Dis, 66(10), pp.1269-1270 30 Singh H., Torralba K D (2008), “Therapeutic challenges in the management of gout in the elderly”, Geriatrics, 63(7), pp.13-18 31 Underwood (2006), “Diagnosis and management of gout”, BMJ, 332, pp 1315-1319 32 Wallace K., Riedel A., Joseph-Ridge N., Wortmann R (2004), “Increasing prevalence of gout and hyperuricemia over 10 years among older adults in a managed care population”, J Rheumatol, 31(8), pp.1582-1587 33 Zang W (2006), “EULAR evidence based recommendation for gout Reports of the task force of the standing committee for Part I: Diagnosis Part II; Management”, Annal of the Rheumatic Disease, 65, pp 1301-1324 34 Feig, D I (2008) Uric acid and cardiovascular risk The new England journal of medicine, 359, 1811-1821 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 53 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………… 1.1 Sơ lƣợc bệnh Gút 1.1.1 Khái niệm bệnh Gút 1.1.2 Nguyên nhân chế gây bệnh 1.1.3 Một số triệu chứng lâm sàng bệnh 1.2 Một số điều cần biết axit uric 10 1.3 Những nghiên cứu bệnh Gút Việt Nam giới 11 1.3.1 Các nghiên cứu giới 12 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 13 1.4 Một số phƣơng pháp phân tích sinh hóa thƣờng dùng nghiên cứu thể sống 15 1.4.1 Một số phƣơng pháp thƣờng dùng phân tích định lƣợng 15 1.4.2 Một số phƣơng pháp nghiên cứu quan sát mô tế bào 18 1.4.2.1 Phƣơng pháp hiển vi 18 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 21 2.3 Vật liệu nghiên cứu 21 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 54 2.3.1 Thiết bị 21 2.3.2 Hóa chất 21 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Định lƣợng Protein hạt tophi Gút theo phƣơng pháp Kjeldahl 22 2.4.2 Định lƣợng Lipit hạt tophi Gút theo phƣơng pháp Soxhlet 24 2.4.3 Định lƣợng khoáng tổng số hạt tophi Gút 26 2.4.4 Xác định hàm lƣợng số nguyên tố liên quan đến bệnh Gút: Na, K phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 26 2.4.5 Định lƣợng Canxi hạt tophi Gút theo phƣơng pháp Retinxki 28 2.4.6 Định lƣợng Canxi hạt tophi Gút theo phƣơng pháp Fishe Subbarow 29 2.4.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………………….30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết thu nhận hạt tophi từ bệnh nhân dùng nghiên cứu 31 3.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.1.2 Một số đặc điểm hạt tophi trƣớc sau cắt bỏ 32 3.2 Kết phân tích thành phần hóa học hạt tophi bệnh nhân nghiên cứu 33 3.3 Đặc điểm sinh hóa máu bệnh nhân nghiên cứu 35 3.3.1 Kết phân tích chất chất chuyển hóa 35 3.3.2 Kết phân tích số enzyme 37 3.3.3 Kết phân tích số chất thuộc nhóm lipid 38 3.4 Kết nghiên cứu mối tƣơng quan thành phần hóa học hạt tophi với số xét nghiệm hóa sinh bệnh nhân 39 3.4.1 Mối tƣơng quan thành phần hóa học hạt tophi với chất chuyển hóa máu 39 3.4.2 Mối tƣơng quan thành phần hóa học hạt tophi với số enzyme máu 40 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 55 3.4.3 Mối tƣơng quan thành phần hóa học hạt tophi với số chất thuộc nhóm lipid máu 42 3.5 Kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vi thể hạt tophi Gút 43 3.5.1 Hình ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm 44 3.5.2 Hình ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm 45 3.5.3 Hình ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 56 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Một số kết đƣợc công bố tác giả chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bùi Ngọc Quang Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 57 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo NGƢT - PGS TS Lƣơng Thị Hồng Vân - Phó viện trƣởng Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên tận tình bảo hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô cán sở đào tạo thuộc Trƣờng Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn tập thể cán Bộ môn Hóa SinhPhịng phân tích hóa học - Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt TS Nguyễn Thị Hải tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Trong suốt trình học tập nghiên cứu đƣợc anh chị ThS Nguyễn Thế Cƣờng, ThS Bế Văn Thịnh, KS Vũ Thị Ánh, KS Dƣơng Thị Khuyên, Cn Nguyễn Thị Duyên, Cn Nguyễn Thƣơng Tuấn - cán nghiên cứu phòng quan tâm, hƣớng dẫn cho lời khuyên quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ông Nguyễn Đình Quang - Phó Chủ tịch hội đồng quản trị - Viện Gút thành phố Hồ Chí Minh, ơng Nguyễn Đình Thắng Giám đốc - Viện Gút Hải Dƣơng, bác sĩ cán thuộc Viện Gút Hải Dƣơng, Viện Y học Bản địa Việt Nam Tôi trân trọng biết ơn giúp đỡ q báu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tác giả Bùi Ngọc Quang Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric ALT : Aspartate Amino Transferase AST : Alanin Amino Transferase Cs : Cộng HDL – C : High density lipoprotein - cholesterol HGPT : hypoxanthineguanine phosphoribosyltransferase GGT : Gamma Glutamyl Transferase GOT : Glutamic Oxaloacetic Transaminase GPT : Glutamic Pyruvate Transaminase TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số hóa chất sử dụng nghiên cứu .22 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân dùng nghiên cứu…………… …… 31 Bảng 3.2 Thành phần hóa học hạt tophi nghiên cứu (%)……… …… 34 Bảng 3.3 Thành phần chất chuyển hóa máu………………… …….35 Bảng 3.4 Thành phần số enzyme máu……………………… …….37 Bảng 3.5 Thành phần chất thuộc nhóm lipid máu…………… ……38 Bảng 3.6 Mối tƣơng quan thành phần hóa học hạt tophi với chất chuyển hóa………………………………………………………… …….39 Bảng 3.7 Mối tƣơng quan thành phần hóa học hạt tophi với số enzyme…………………………………………………………………… … 41 Bảng 3.8 Mối tƣơng quan thành phần hóa học hạt tophi với số chất thuộc nhóm lipid…………………………………………………… ……42 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh X quang khớp tổn thƣơng mạn tính Gút [10] Hình 2.1.Cơng thức hóa học axit uric [18] 10 Hình 3.1 Hạt tophi trƣớc phẫu thuật cắt bỏ 32 Hình 3.2 Hạt tophi đƣợc phẫu thuật cắt bỏ 33 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng thành phần hóa học hạt tophi nhóm 34 Hình 3.4 Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm với vật kính x 10 44 Hình 3.5 Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm với vật kính x40 44 Hình 3.6 Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm với vật kính x 10 45 Hình 3.7 Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm với vật kính x40 45 Hình 3.8 Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm với vật kính x 10 46 Hình 3.9 Ảnh vi thể lát cắt hạt tophi bệnh nhân thuộc nhóm với vật kính x40 46 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN