1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số thành phần hóa học trong cao chiết aceton của địa y parmotrema tinctorum thu hái tại thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO CHIẾT ACETON CỦA ĐỊA Y PARMOTREMA TINCTORUM THU HÁI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRƯƠNG TUẤN ĐẠT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU TRÂM i BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO CHIẾT ACETON CỦA ĐỊA Y PARMOTREMA TINCTORUM THU HÁI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 21.T.CB.02 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: TRƯƠNG TUẤN ĐẠT Thành viên nhóm nghiên cứu: PHAN CHÍ DUY, PHẠM MINH ĐIỀN ii LỜI CÁM ƠN Lời em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc cô PGS.TS Nguyễn Thị Thu Trâm – Trưởng khoa KHCB, Trưởng môn Hóa học, người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý báu, hỗ trợ điều kiện sở vật chất, ln giúp đỡ để chúng em hồn thành đề tài Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo cô nên đề tài nghiên cứu em hồn thiện tốt đẹp Chúng em xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô mơn Hóa học, đặc biệt Đỗ Thị Cẩm Hồng anh Nguyễn Xuân Vinh hỗ trợ giúp đỡ mặt Cuối cùng, chúng em, xin chúc quý thầy cô lời chúc sức khỏe, đạt nhiều thành công công việc sống Nhóm nghiên cứu chúng em xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy cô môn ! Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 NHÓM NGHIÊN CỨU TRƯƠNG TUẤN ĐẠT 1853030015 PHAN CHÍ DUY 1853030013 PHẠM MINH ĐIỀN 1853030016 ‘ i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trương Tuấn Đạt xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa công bố, sử dụng tài liệu Cần Thơ, ngày tháng năm 2022 TRƯƠNG TUẤN ĐẠT ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii PHẦN 1: TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN 2: TỒN VĂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Tổng quan địa y 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Phân loại hình dạng 11 1.1.3 Phân bố .12 1.1.4 Thành phần hóa học 13 1.1.5 Công dụng địa y 16 1.2 Tổng quan chi Parmotrema .17 1.2.1 Phân bố .17 1.2.2 Thành phần hóa học 17 1.2.3 Hoạt tính sinh học 18 1.2.4 Địa y Parmotrema tinctorum 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.1 Nguyên liệu 26 2.1.2 Hóa chất thiết bị .26 2.2 Địa điểm nghiên cứu .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Chiết xuất cao 28 iii 2.3.2 Phân lập tinh chế hợp chất từ cao chiết 28 2.3.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Chiết xuất cao 30 3.2 Phân lập tinh chế hợp chất từ cao chiết .32 3.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 37 3.3.1 Hợp chất PTA 37 3.3.2 Hợp chất PTB 37 3.3.3 Hợp Chất PTC 37 3.3.4 Hợp Chất PTD 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Chiết xuất cao 39 4.2 Phân lập tinh chế hợp chất 40 4.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 41 4.3.1 Hợp chất PTA 41 4.3.2 Hợp chất PTB 42 4.3.3 Hợp chất PTC 43 4.3.4 Hợp chất PTD 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 54 iv PHẦN 1: TÓM TẮT ĐỀ TÀI 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Địa y loài thực vật bậc thấp, kết cộng sinh tảo lục và/hoặc vi khuẩn lam với nấm Hơn 1000 hợp chất công bố địa y nhiều số khơng thể tìm thấy dạng sống khác [6], [9] Phần lớn hợp chất chuyển hóa thứ cấp địa y thuộc nhóm hợp chất dibenzofuran, depside, depsidone, depsone, lactone, quinone, dẫn xuất pulvinic acid Một số chúng chứng minh có hoạt tính sinh học hấp dẫn kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa, kháng virus, kháng ung thư, bảo vệ địa y khỏi tác hại tia UV [21], [23], [26] Tuy nhiên nghiên cứu thành phần lồi hóa thực vật địa y Việt Nam hạn chế, đặc biệt hướng tìm kiếm phân lập hoạt chất từ địa y Theo khảo sát sơ phân bố địa y miền nam Việt Nam, cụ thể khu vực tỉnh Lâm Đồng, chúng tơi nhận thấy khí hậu nơi thích hợp cho thảm địa y phát triển với nhiều chủng loài chủ yếu địa y thuộc chi Usnea, Parmotrema, Roccella, Ramalina…Trong lồi P tinctorum, phân bố rộng khắp cánh rừng thông với số lượng đủ lớn để thu hái phục vụ nghiên cứu Với mong muốn đánh giá, nghiên cứu thành phần loài hóa thực vật địa y Việt Nam, góp phần nâng cao giá trị sử dụng địa y Việt Nam, thực đề tài “Nghiên cứu số thành phần hóa học cao chiết aceton địa y Parmotrema tinctorum thu hái Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Địa y Parmotrema tinctorum, thu hái vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng vào năm 2020 Các mẫu định danh Ts Kawinnat Buaruang, Bộ môn Sinh học, Khoa Khoa học, Trường Đại học Ramkhamhaeng, Thái Lan Phương pháp nghiên cứu Các dịch chiết điều chế phương pháp ngâm dầm có hỗ trợ siêu âm Các dịch chiết cô quay áp suất cho bay dung mơi hồn tồn thu cao chiết Phân lập hợp chất từ địa y phương pháp sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng Sử dụng phương pháp phổ nghiệm để xác định cấu trúc hợp chất phân lập phổ 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HMBC, HSQC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ 50 g nguyên liệu loài địa y Parmotrema tinctorum thu hái vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, điều chế 3,9561 gam cao chiết acetone toàn phần địa y P.tinctorum 750 ml dung môi acetone Từ 3,9561 gam cao chiết acetone toàn phần tiến hành tạo cao phân đoạn dung môi khác thu cao phân đoạn: n-hexane (0,1157 gam), chloroform (1,2562 gam), acetone (0,8631 gam), methanol (0,2832 gam) Từ cao phân đoạn acetone (0,8631 gam) phân lập xác định cấu trúc hợp chất bao gồm: ethyl haematomate (15,3 mg), atranorin (25,6 mg), methyl β-orcinol carboxylate (19,2 mg), salazinic acid (1450,4 mg) KẾT LUẬN Từ kết thu chúng tơi kết luận lồi Parmotrema tinctorum thu hái Đà Lạt, Việt nam nguồn nguyên liệu chứa đựng nhiều hoạt chất hóa học thiên nhiên mới, đặc biệt phenolic, depside, depsidone Nghiên cứu đánh dấu phát thành phần hóa học địa y Việt Nam Trong địa y P tinctorum nhiều hợp chất chưa nghiên cứu có nhiều hoạt tính sinh học hấp dẫn như ức chế enzym, kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virus nên kiến nghị: Tiếp tục phân lập từ phân đoạn cao cịn lại nhằm tìm kiếm hợp chất có triển vọng cho nghiên cứu hoạt tính sinh học sau Khảo sát hoạt tính sinh học hợp chất phân lập PHỤ LỤC 3.1 PHỔ 1H-NMR CỦA HỢP CHẤT PTC 63 64 PHỤ LỤC 3.2 PHỔ 13C-NMR CỦA HỢP CHẤT PTC 65 66 PHỤ LỤC 3.3 PHỔ HSQC CỦA HỢP CHẤT PTC 67 PHỤ LỤC 3.4 PHỔ HMBC CỦA HỢP CHẤT PTC 68 69 70 71 72 PHỤ LỤC 4.1 PHỔ 1H-NMR CỦA HỢP CHẤT PTD 73 PHỤ LỤC 4.2 PHỔ 13C-NMR CỦA HỢP CHẤT PTD 74 PHỤ LỤC 4.3 PHỔ HMQC CỦA HỢP CHẤT PTD 75 PHỤ LỤC 4.4 PHỔ HSQC CỦA HỢP CHẤT PTD 76 PHỤ LỤC 4.5 PHỔ HMBC CỦA HỢP CHẤT PTD 77 ... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CAO CHIẾT ACETON CỦA ĐỊA Y PARMOTREMA TINCTORUM THU HÁI TẠI THÀNH... vật địa y Việt Nam, góp phần nâng cao giá trị sử dụng địa y Việt Nam, thực đề tài ? ?Nghiên cứu số thành phần hóa học cao chiết aceton địa y Parmotrema tinctorum thu hái Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm. .. địa y Việt Nam chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu số thành phần hóa học cao chiết aceton địa y Parmotrema tinctorum thu hái Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng? ?? Mục tiêu đề tài: Phân lập xác định cấu trúc số

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN