1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện như xuân tỉnh thanh hóa năm

168 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN ĐĂNG KHOA THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƯỜNG TIẾP CẬN, SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH Y TẾ CÔNG LẬP TẠI HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA NĂM 2009-2011 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Trí Dũng PGS.TS.Nguyễn Thị Xuyên Hà Nội 11-2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẶT VẤN ĐỀ Y tế nước ta phát triển chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường, hệ thống chăm sóc sức khỏe phát triển đa dạng nhiều thành phần, nhiều loại hình cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) Tác động kinh tế thị trường dẫn đến thay đổi mơ hình tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB [7] Ngành Y tế nước ta phải đối mặt với thách thức: y tế phải đáp ứng nhu cầu Chăm sóc sức khoẻ (CSSK) ngày cao, KCB với kỹ thuật y tế chất lượng cao, song song phải quan tâm đến chăm sóc sức khoẻ người nghèo, người cận nghèo, trẻ em tuổi, đối tượng sách, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa [8], [118], [113] Việc đảm bảo công CSSK cho nhân dân điều kiện kinh tế thị trường vấn đề cấp bách, thách thức, vừa sách lâu dài [47], [80], [84] Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng hệ thống y tế đảm bảo người dân tiếp cận dịch vụ KCB thiết yếu [2] Đảm bảo sử dụng có hiệu cao nguồn lực y tế có hệ thống y tế ổn định, hòa nhập với trình phát triển kinh tế văn hố xã hội đất nước [11] Nhằm giải vấn đề thiệt thòi cơng cho vùng nghèo, Chính phủ ban hành Nghị số 30a/2008/NQ­CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 (nay 62) huyện nghèo [25] Thực Nghị này, Bộ Y tế với địa phương tăng cường đầu tư hỗ trợ cho y tế huyện nghèo có huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa Y tế huyện, xã nơi cung cấp dịch vụ KCB nơi người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ KCB, người nghèo, huyện, xã vùng sâu vùng xa đánh giá thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB người dân y tế huyện, xã đề xuất giải pháp can thiệp có ý nghĩa thiết thực hoạch định sách, lập kế hoạch đầu tư nâng cấp y tế sở Câu hỏi lý nghiên cứu Như Xuân có hệ thống y tế đến tận thơn, thực trạng người dân nơi tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB sao? Giải pháp can thiệp để tăng cường tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB cho người dân? Nhằm tìm hiểu tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB công lập người dân huyện Như Xuân, cung cấp thông tin, sở khoa học cho giải pháp can thiệp phù hợp hiệu quả, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng kết số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa năm 2009-2011" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1­ Mô tả thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập người dân huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hoá năm 2009­2010 2­ Xác định số yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập người dân huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa 3­ Đánh giá kết số giải pháp can thiệp để tăng khả tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh y tế công lập người dân huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa năm 2010­2011 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cùng với phát triển khoa học công nghệ, kinh tế ­ văn hố ­ xã hội mạnh mẽ, loại hình dịch vụ KCB ngày trở nên đa dạng, phong phú, giúp người dân nhiều quốc gia có nhiều hội lựa chọn loại hình dịch vụ KCB phù hợp với khả chi trả [82] Sự tiếp cận dịch vụ KCB quyền người chăm sóc y tế mục tiêu cần đạt sách y tế quốc gia [48] Phấn đấu đạt đến công tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB vấn đề cốt yếu hoạch định sách, kế hoạch đầu tư y tế [108] Để nghiên cứu tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB, phần tổng quan tài liệu tập trung tìm hiểu vấn đề chính: số vấn đề ảnh hưởng đến khả tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB người dân; trạng hệ thống y tế khả cung ứng dịch vụ KCB hệ thống y tế; công chăm sóc sức khỏe thách thức; số sách y tế để đảm bảo cơng tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB; số nghiên cứu liên quan đến tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB; đầu tư cho sở y tế; khung lý thuyết mơ hình đầu tư cho y tế Trước vào tìm hiểu nội dung tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB, số thuật ngữ nghiên cứu hiểu sau: 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ: Các khái niệm thuật ngữ nghiên cứu hiểu sau: - Khám bệnh: việc hỏi bệnh, khai thác tiền sử bệnh, thăm khám thực thể, cần thiết định làm xét nghiệm cận lâm sàng, thăm dò chức để chẩn đoán định phương pháp điều trị cho phù hợp công nhận [50] - Chữa bệnh: việc sử dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật công nhận thuốc phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho người bệnh [50] - Cơ sở khám, chữa bệnh: sở cố định lưu động cấp phép hoạt động cung cấp dịch vụ KCB [50] - Cơ sở y, dược tư nhân: sở cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp đăng ký kinh doanh quản lý, điều hành [77] ­ Giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh: số tiền phải trả cho dịch vụ KCB [50] ­ Hộ gia đình: người nhà ăn mâm từ tháng trở lên [31] ­ Chủ hộ gia đình: người đại diện cho hộ, thành viên hộ thừa nhận [31] ­ Người ốm: người có tình trạng bất thường sức khoẻ kéo dài từ ngày trở lên (ví dụ ho, sốt, tiêu chảy, đau viêm, chửa đẻ, tai nạn chấn thương, bệnh mạn tính…), tình trạng bất thường người hỏi nhận thức trả lời xác định nhân viên y tế [31] ­ Tiếp cận với dịch vụ KCB y tế công lập: khả mà người sử dụng dịch vụ KCB cần đến sử dụng dịch vụ nơi cung cấp dịch vụ KCB y tế công lập [31] ­ Sử dụng dịch vụ KCB y tế công lập: người có tình trạng sức khoẻ bất thường có nhu cầu đến KCB, mua thuốc hay sử dụng hình thức cung cấp dịch vụ KCB sở y tế công lập [31] ­ Công tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB: Sự đối xử, đáp ứng theo yêu cầu người hay nhóm người có nhu cầu KCB sử dụng dịch vụ KCB theo hướng người có bệnh chăm sóc y tế nhau, khơng phụ thuộc vào khả chi trả [37] ­ Mức thu nhập hộ gia đình: phân loại kinh tế hộ gia đình (HGĐ), chia tổng số HGĐ thành nhóm, nhóm 20% hộ, xếp theo mức thu nhập bình quân đầu người/năm từ thấp đến cao nhất­ Quintile đến Quintile (ký hiệu từ Q1 đến Q5) [66], cụ thể nghiên cứu này: Q1­ gọi nghèo, Q2­ gọi cận nghèo, Q3­ gọi trung bình, Q4­ gọi khá, Q5­ gọi giàu ­ Chi phí khám, chữa bệnh: nghiên cứu chi phí khám chữa bệnh hiểu bao gồm chi phí cho việc KCB bao gồm tiền cơng khám bệnh, xét nghiệm, tiền thuốc, tiền giường, tiền phẫu thuật, thủ thuật, chi phí lại, ăn liên quan đến đợt khám chữa bệnh người ốm 1.2 Tổng quan hệ thống y tế cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh 1.2.1 Tổng quan hệ thống y tế nước Có nhiều cách phân loại hệ thống y tế cách thường dùng dựa tiếp cận kinh tế học Ở góc độ hệ thống y tế thường xem xét dựa việc trả lời câu hỏi bản: “Ai cung cấp dịch vụ?” “Ai chi?” Người cung cấp dịch vụ Nhà nước tư nhân hỗn hợp Nếu nhà nước tư nhân cung cấp hệ thống gọi hệ thống CSSK hai thành phần tùy theo nước mức độ cung cấp dịch vụ thành phần có khác Nếu có thành phần nhà nước cung cấp chiếm phần chủ yếu (như Canada) gọi hệ thống CSSK thành phần Về cấu hệ thống cung cấp dịch vụ CSSK đặc biệt dịch vụ KCB nước có cấu khác Ở nhiều nước, bệnh viện, dưỡng đường, trung tâm chuyên khoa có mạng lưới bác sĩ đa khoa chịu trách nhiệm KCB ban đầu cho người dân đăng ký Các sở y tế cơng hồn tồn, tư nhân hồn tồn hỗn hợp Việc mô tả hệ thống cung cấp dịch vụ CSSK không đơn giản nhiên việc trả lời cho câu hỏi “Ai chi?” phức tạp nhiều Thông thường người ta đề cập đến nguồn chi: Nhà nước, tập thể cá nhân Dựa vào người ta chia làm nhóm: Nhóm Nhà nước bao cấp tồn bộ: Nhà nước chịu tồn chi phí Đây mơ hình hệ thống y tế nước xã hội chủ nghĩa trước số nước Anh, Canada Nhóm Nhà nước đóng vai trị quản lý điều hịa thị trường CSSK Nhóm trung gian với nhiều mức độ chi trả khác nhà nước mô hình phổ biến nước Ở Mỹ, Nhà nước chi trả cần thiết: chi cho người già, người tàn tật, người nghèo khơng có khả chi trả Về nguồn chi từ cá nhân người dân hình thức trực tiếp gián tiếp phối hợp hai Với hình thức trực tiếp: người dân chi trả cho người cung cấp dịch vụ sức khỏe viện phí theo dịch vụ y tế sử dụng Trong hình thức gián tiếp người dân chi trả thơng qua việc đóng phí thường niên cho công ty bảo hiểm công ty bảo hiểm thay mặt người bệnh để chi trả, chi 100% kinh phí với hình thức đồng chi trả khác Ngoài Nhà nước người dân cịn có nguồn chi từ tập thể chẳng hạn chủ xí nghiệp chi trả chi phí CSSK công nhân, quỹ từ thiện chi trả cho người nghèo [101] v.v Thực tế chế cung cấp tài cho dịch vụ sức khỏe nước khác chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội [81] BHYT tự nguyện nước nào, nơi hưởng ứng Có nước người dân quen với hưởng bao cấp toàn Anh, nước Bắc Âu, có nước người dân lại quen khơng bao cấp tồn Mỹ [82]… Hiện có vấn đề cộm hệ thống y tế nước chi phí cho hoạt động KCB ngày tăng cao cách đáng ngại Nếu Mỹ vào năm 1986 chi phí y tế cho đầu người có 1.872 USD đến năm 2000 chi phí tăng đến 5.039 USD ước tính đến năm 2010 lên đến 8.228 USD [106] Tìm hiểu thực tế Đức [12] : Đến năm 2007 đánh dấu năm nước Đức hoàn thành mục tiêu Bảo hiểm y tế tồn dân Khi tồn người dân Đức (82 triệu người) có thẻ bảo hiểm y tế Mặc dù vậy, phận dân cư tiếp cận với Bảo hiểm y tế, họ người nhập cư trái phép (ước tính có khoảng 300.000 đến triệu người) Đối với người khơng có thẻ bảo hiểm y tế vào bệnh viện, họ nhận dịch vụ y tế mà không trả tiền, nhiên bệnh viện báo lên quan bảo hiểm xã hội, quan bảo hiểm xã hội báo lên quan cơng an để giải Vì lý mà người nhập cư trái phép khơng muốn đến bệnh viện họ cần đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe Vì vậy, Đức thành lập Quỹ (Trust Fund) tư nhân đóng góp để hỗ trợ cho nhóm đối tượng Tại Thụy Sĩ [12], tiền đầu tư ngân sách địa phương cho bệnh viện chiếm tỷ trọng lớn, địa phương hỗ trợ nhiều cho bệnh viện địa bàn Có khoảng 200 bệnh viện để điều trị bệnh Mỗi vùng có bệnh viện Trước đây, bệnh viện thiếu kinh phí quyền bổ sung ngân sách Ngày nay, có áp dụng phương thức chi trả theo trường hợp bệnh (viết tắt DRGs), bệnh viện tính chi phí, so sánh bệnh viện với chi phí chất lượng dịch vụ Các bệnh viện trước đầu tư tương đối tốt Để đầu tư cho hệ thống tốn Nhưng người dân không muốn ngày phải trả nhiều tiền cho y tế Vì Quốc hội định áp dụng thí điểm DRGs từ năm trước Hệ thống DRGs áp dụng cho toàn quốc vào 01/ 01/ 2012, áp dụng khoảng nửa bệnh viện Thụy Sĩ Có 36% bệnh viện Thụy Sỹ tư nhân Người dân chọn bệnh viện cơng tư để điều trị bệnh 1.2.2 Tổng quan hệ thống y tế Việt Nam Thực tế Việt Nam, mạng lưới KCB nhìn nhận theo cấp độ quản lý hành nhà nước gồm có cấp: ­ Tuyến trung ương, gồm có bệnh viện đa khoa bệnh viện chuyên khoa; ­ Tuyến tỉnh, gồm có bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh; ­ Tuyến huyện, gồm có bệnh viện đa khoa huyện (trước mơ hình trung tâm y tế huyện) ­ Tuyến xã có TYTX Tổ chức mạng lưới khám, chữa bệnh theo tuyến chuyên môn kỹ thuật [54] Việt Nam chia làm tuyến: ­ Tuyến 1: bệnh viện huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung bệnh viện huyện) TYTX, phường, thị trấn (gọi chung TYTX); ­ Tuyến 2: gồm bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố; bệnh viện đa khoa khu vực (gọi chung bệnh viện tỉnh); ­ Tuyến 3: gồm bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế số bệnh viện thuộc thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Y tế quy định Hệ thống KCB nước ta tổ chức theo cấp hành chính, với Bộ Y tế quan chịu trách nhiệm chung tuyến trung ương Bộ Y tế quản lý trực tiếp viện, trường đại học/cao đẳng y dược, bệnh viện tuyến trung ương viện nghiên cứu Ở tuyến tỉnh, Sở Y tế chịu trách nhiệm chung hoạt động y tế địa bàn tỉnh Dưới Sở Y tế bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến tỉnh trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh Xuống đến tuyến huyện, huyện có Phịng Y tế, bệnh viện huyện trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện Cấp hành cuối phường /xã Mỗi xã có TYTX, chịu trách nhiệm CSSK ban đầu, cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, bao gồm y tế dự phòng, giáo dục sức khỏe Ngồi ra, cịn có sở y tế, bệnh viện tư nhân tham gia vào việc KCB cung cấp dịch vụ KCB cho người dân [54] Chất lượng dịch vụ KCB sở y tế phục thuộc vào yếu tố: Nhân lực y tế Nhân lực y tế có vai trị định quan trọng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân [53] Nguồn nhân lực y tế coi thành phần quan trọng hệ thống y tế, có mối liên hệ chặt chẽ khơng thể thiếu thành phần khác hệ thống y tế tài y tế, thơng tin y tế, dịch vụ y tế, thuốc trang thiết bị y tế Ở Việt Nam, Nghị số 46/NQ­TW, ngày 23/02/2005, Bộ Chính trị nêu rõ nguyên tắc đạo nguồn nhân lực y tế, cụ thể “Nghề y nghề đặc biệt, cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt…” [3] Năm 2007, Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nguồn nhân lực y tế cho vùng khó khăn nhằm tạo nguồn nhân lực cho y tế [59] Hiện số nhân lực y tế vạn dân Việt Nam xếp vào nhóm nước có tỷ lệ cao (> bác sĩ 10.000 dân) Số lượng cán y tế (CBYT) vạn dân tăng từ 29,2 năm 2001 lên 34,4 năm 2008 [11] Số lượng nhân lực y tế tăng lên nhiều qua năm qua, đặc biệt số bác sĩ, dược sĩ đại học, điều dưỡng kỹ thuật viên y học Việt Nam có 5,7 y sĩ/10.000 dân phục vụ chủ yếu tuyến xã; 100% số xã 90% số thơn có cán y tế (CBYT) hoạt động, 69% số xã có bác sĩ hoạt động đến hết năm 2009 có 65% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã [9], [107] Nhìn chung, năm gần tỷ lệ nhân lực y tế có trình độ sơ học trung học giảm dần, tỷ lệ nhân lực y tế có trình độ đại học đại học tăng (chiếm khoảng 29%) Nhiều loại hình nhân lực y tế hình thành, cử nhân điều dưỡng, cử nhân y tế công cộng cử nhân kỹ thuật y tế Nhiều nhân viên y tế đào tạo nâng cao trình độ bậc sau đại học bác sĩ nội trú, chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, thạc sỹ tiến sỹ Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật tăng cường, thực nhiều kỹ thuật đại Tuy nhiên, phân bố nguồn nhân lực chênh lệch, nơi 153 C9 Anh (chị) có nhận xét trang thiết bị y tế TYTX? C10 Thái độ phục vụ cán y tế TYTX nào? C11 Khoảng cách từ nhà đến bệnh ……………… km viện huyện Km? Gia đình ta đến bệnh ­ Đã đến viện huyện chưa? ­ Chưa đến Gia đình đến bệnh viện huyện ­ Khám điều trị ngoại trú để làm gì? ­ Khám điều trị nội trú (Một nhiều lựa chọn) ­ Khám sức khỏe ­ Khám thai ­ Hỏi sức khỏe ­ Khác C12 C13 ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ C14 Gia đình ta thường đến bệnh viện huyện phương tiện gì? C15 Thời gian từ nhà đến bệnh viện huyện phút? …… phút Theo anh (chị) việc gặp cán ­ Dễ y tế khám chữa bệnh bệnh ­ Bình thường viện huyện nào? ­ Khó Theo anh (chị) bảng giá chi phí ­ Rẻ khám, xét nghiệm, thuốc, dịch ­ Bình thường vụ y tế bệnh viện huyện ­ Đắt nào? Theo anh (chị) thời gian chờ đợi ­ Chờ đợi lâu khám, xét nghiệm, đóng tiền ­ Chờ đợi lâu bệnh viện huyện ­ Bình thường nào? ­ Nhanh Anh (chị) có nhận xét sở ­ Q xuống cấp hạ tầng nhà cửa bệnh viện ­ Bình thường huyện? ­ Tốt, đẹp Anh (chị) có nhận xét trang ­ Quá cũ, thiếu thiết bị y tế bệnh viện huyện? ­ Bình thường ­ Tốt, đủ ­ Không biết Thái độ phục vụ cán y tế ­ Tốt, chu đáo bệnh viện huyện nào? ­ Bình thường ­ Khơng tốt Anh (chị) có biết cần thắc ­ Có biết mắc, kiến nghị khám chữa ­ Khơng biết gặp bệnh bệnh viện huyện gặp không? C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 ­ ­ ­ ­ Quá cũ, thiếu Bình thường Tốt, đủ Khơng biết Khơng tốt Bình thường Tốt, chu đáo Đi Xe đạp Xe máy Khác 2 3 3 154 C23 Trong tuần qua gia đình có ­ Có nghe, biết thơng tin chăm sóc ­ Khơng sức khoẻ khơng? 2 C24 Nếu có thơng tin gì? (Một nhiều lựa chọn) C25 Gia đình biết thơng tin sức khoẻ từ đâu? (Một nhiều lựa chọn) C26 Trong vòng tuần qua gia đình có cán y tế đến thăm khơng? Nếu có, họ ai? 3 2 3 5 5 C27 C28 Họ đến để làm gì? (Một nhiều lựa chọn) C29 Gia đình sử dụng dịch vụ y tế trạm Y tế xã? (Một nhiều lựa chọn) C30 Mức độ hài lịng gia đình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm Y tế xã ? C31 Gia đình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện huyện? (Một nhiều lựa chọn) C32 Mức độ hài lịng gia đình sử dụng dịch vụ y tế bệnh viện huyện ? ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ ­ Vệ sinh phịng bệnh Kế hoạch hố gia đình Khác gì? Cán y tế Ti vi, đài Loa phóng Tờ rơi, sách báo Pa nơ, áp phích Có Khơng Cán y tế xã Cán y tế thôn Y tế tư nhân Khám bệnh phát thuốc Vận động sinh đẻ KH Tuyên truyền vệ sinh PB Thăm hỏi chung Khác Khám thai Điều trị ngoại trú Điều trị nội trú Tiêm/truyền dịch Xét nghiệm Chụp X­quang/ siêu âm Mua thuốc theo đơn Tư vấn (hỏi) sức khỏe Khác Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Chưa hài lịng Khơng hài lịng Khám thai Điều trị ngoại trú Điều trị nội trú Tiêm/truyền dịch Xét nghiệm Chụp X­quang/ siêu âm Mua thuốc theo đơn Tư vấn (hỏi) sức khỏe Khác Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Chưa hài lịng Khơng hài lịng Chuyển C26 Chuyển C29 155 STT D1 D2 TT E1 E2 E3 E4 D Sử dụng dịch vụ KCB y tế công lập người ốm tuần qua Câu hỏi Trả lời Mã số Chuyển Xin cho biết hộ gia đình 01 ­ Có tháng qua có bị ốm phải KCB ­ Không 2 Dừng câu hỏi sở y tế công lập nghỉ làm, vào bệnh viện điều trị khơng? Nếu có, xin cho biết số thơng tin người (Nếu người ốm viện vịng 01 tháng qua dùng mẫu 2; người bị nhiều lần 01 tháng qua lần dịng) TT Tên Tuổi Gới Ngày/ Địa BV BHYT Tình trạng bệnh Nam=1; tháng 1.Tỉnh/TW Có =1 sau điều trị Nữ = , Không =2 Khỏi =1 viện Huyện Đỡ =2 Chuyển viện =3 Không đỡ nhà=4 E Nhu cầu hỗ trợ hộ gia đình Câu hỏi Trả lời Gia đình thấy cần thiết biết Chế độ, sách CSSK thêm thơng tin gì? Thơng tin VSPB Thơng tin KHHGĐ Thông tin khác (ghi rõ)…………… Theo anh (chị) cần phải làm Có bác sỹ để nâng cao chất lượng Nhiều thuốc tốt KCB sở y tế Trang thiết bị tốt nhà nước ? Cơ sở hạ tầng tốt (Một nhiều lựa chọn) Mở cửa Thái độ cán y tế hồ nhã Ý kiến gia đình cần thiết ­ Xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng phải đầu cho trạm Y tế xã? ­ Bổ sung trang thiết bị (Một nhiều lựa chọn) ­ Đào tạo cán y tế ­ Cung cấp thêm thuốc ­ Cấp thêm kinh phí để hoạt động Ý kiến gia đình cần thiết ­ Xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng phải đầu cho bệnh viện ­ Bổ sung trang thiết bị huyện? ­ Đào tạo cán y tế (Một nhiều lựa chọn) ­ Cung cấp thêm thuốc ­ Cấp thêm kinh phí để hoạt động Mã số 4 5 Chuyển Xin cảm ơn anh (chị) ĐIỀU TRA VIÊN (Ký, ghi rõ họ tên) 156 Mã phiếu: MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI ỐM Ngày vấn:…………….……… ………………………… …………… Họ tên đối tượng vấn………………………………………… ……… Địa chỉ: Thơn……………………xã……………………huyện Như Xn- Thanh Hóa Mã hộ gia đình: Phiếu để vấn trực tiếp người ốm, trẻ 16 tuổi người khơng có mặt, người khơng có khả trả lời vấn hỏi người biết nhiều tình hình ốm đau người đó: STT Câu hỏi Xin anh (chị) cho biết họ tên người ốm Xin anh (chị) cho biết đợt ốm tuần qua bị bệnh gì? biểu bệnh sau: Trả lời Mã số Chuyển …………… Ho, sốt Đau bụng, tiêu chảy Tim mạch, huyết áp Các bệnh cấp tính Các bệnh mạn tính Tai nạn, chấn thương Khác (ghi rõ)…………………… Tình trạng sức khoẻ ­Vẫn sinh hoạt bình thường anh (chị) bị ốm? ­ Phải nghỉ việc, nghỉ học ­ Phải nằm chỗ ­ Phải có người chăm sóc Trong đợt ốm này, anh ­ Có (chị) có khám, điều trị ­ Khơng khơng? Tại anh (chị) không ­ Cơ sở y tế xa khám: ­ Bệnh không chữa 1 2 ­ Không đủ tiền để KCB ­ Bệnh nhẹ/khỏi nhanh ­ Không tin tưởng thầy thuốc ­ Thiếu phương tiện lại ­ Tự chữa theo cách dân gian, thuốc ­ Mua thuốc theo đơn cũ /mua thuốc tự điều trị Nếu có khám, anh, ­ Trạm y tế xã (chị) khám, điều trị ­ Bệnh viện huyện đâu? ­ Bệnh viện tỉnh 8 ­ Bệnh viện trung ương ­ Cơ sở y tế tư nhân Tại anh (chị) chọn Do tuyến chuyển lên sở y tế Có BHYT đăng ký khám Chuyển Chuyển 11 157 (Một hiều lựa chọn) Anh (chị) sử dụng dịch vụ sở y tế này? (nhiều lựa chọn) Mức độ hài lòng anh (chị) sử dụng DVKCB sở y tế này? 10 Tổng số tiền anh (chị) trả trực tiếp cho lần KCB bao nhiêu? Khơng tính khoản tiền miễn giảm BHYT chi trả) Trong đó: + Phí KCB, xét nghiệm + Tiền thuốc, thủ thuật + Đi lại, ăn uống, quà cáp Nếu tự mua thuốc số tiền thuốc bao nhiêu? Anh (chị) lấy từ nguồn để chi trả chi phí cho lần KCB đợt ốm tuần qua? 11 12 Tin tưởng vào chất lượng Có máy móc đại/đủ Có bác sỹ Giờ phục vụ thuận tiện Thuận tiện, gần nhà Giá hợp lý Bệnh nặng Khác Khám điều trị ngoại trú Nằm điều trị nội trú Tiêm/truyền dịch Xét nghiệm XQ, siêu âm Mua thuốc theo đơn Khám thai/đẻ Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Chưa hài lịng Khơng hài lịng 10 …………………….…… đồng ………………………… đồng ………………………… đồng ………………………… đồng ………………………… đồng Có sẵn để trả Vay mượn Nợ sở KCB Bán đồ đạc/phương tiện sản xuất Khác (ghi rõ) Xin cảm ơn anh (chị) ĐIỂU TRA VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) 158 BẢNG HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM SỞ Y TẾ (ĐIỀU TRA BAN ĐẦU) Mã………………… I Thông tin chung Ngày thảo luận nhóm.…………………………………………………………… Địa điểm thảo luận Nhóm ……………………………………………………… Thành phần tham gia: Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… ………….………………………………………………………………………… … II Nội dung thảo luận nhóm Tình hình hoạt động chung bệnh viện huyện, kết quả, khó khăn, tồn thời gian gần năm qua Đặc điểm tình hình hoạt động chung mạng lưới trạm y tế xã huyện, khó khăn, tồn Kế hoạch đầu tư phát triển cho bệnh viện năm tới, giai đoạn tới Nhu cầu đầu tư phát triển bệnh viện Quan điểm Sở Y tế đầu tư cho bệnh viện huyện Quan điểm Sở Y tế đầu tư cho Trạm Y tế xã; kế hoạch đầu tư cho mạng lưới Trạm Y tế xã tỉnh Quan điểm Sở Y tế giải pháp để tăng cường tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho người dân huyện Như Xuân Tình hình triển khai mua cấp thẻ BHYT cho đối tượng sách, người nghèo, trẻ em tuổi, người cận nghèo Các đề xuất, kiến nghị Sở Y tế với Ủy ban nhân dân tỉnh, với Bộ Y tế 159 BẢNG HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM BỆNH VIỆN HUYỆN (ĐIỀU TRA BAN ĐẦU) Mã………………… I Thơng tin chung Ngày thảo luận nhóm.…………………………………………………………… Địa điểm thảo luận Nhóm ……………………………………………………… Thành phần tham gia: Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… II Nội dung thảo luận nhóm Tình hình khám chữa bệnh, cung cấp dịch vụ y tế bệnh viện cho người dân; tình hình người dân đến khám chữa bệnh bệnh viện Tình hình thực dịch vụ kỹ thuật y tế theo phân tuyến chuyên môn kỹ thuật bệnh viện làm Kế hoạch phát triển bệnh viện năm tới, giai đoạn tới Nhu cầu đầu tư phát triển bệnh viện Những trang thiết bị BV cần khả thực Nhu cầu đào tạo cán y tế BV Khó khăn bệnh viện giai đoạn Biện pháp nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ KCB thu hút nhân dân sử dụng dịch vụ KCB bệnh viện huyện Đề xuất bệnh viện huyện việc đầu tư để tăng cường khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế cho nhân dân huyện 10 Các đề xuất khác bệnh viện 160 BẢNG HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM SỞ Y TẾ (SAU CAN THIỆP) Mã………………… I Thông tin chung Ngày thảo luận nhóm.…………………………………………………………… Địa điểm thảo luận Nhóm ……………………………………………………… Thành phần tham gia: Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… ………….………………………………………………………………………… … II Nội dung thảo luận nhóm Tình hình hoạt động chung bệnh viện tuyến huyện tỉnh thời gian qua Hoạt động bệnh viện Như Xuân so với bệnh viện tỉnh nào? Có phát triển hơn? Đánh giá, nhận xét kết quả, hiệu đầu tư cho BV huyện Như Xuân thời gian qua (6/2010 đến 6/2011) Những lợi ích từ việc đầu tư đem lại cho bệnh viện ? lợi ích đem lại cho người dân? Tình hình hoạt động chung mạng lưới trạm y tế xã huyện, có tiến bộ, khó khăn, tồn Kế hoạch Sở Y tế đầu tư phát triển cho bệnh viện năm tới, giai đoạn tới Kế hoạch Sở Y tế đầu tư cho Trạm Y tế xã; kế hoạch đầu tư cho mạng lưới Trạm Y tế xã tỉnh thời gian tới Tình hình triển khai mua cấp thẻ BHYT cho đối tượng sách, người nghèo, trẻ em tuổi, người cận nghèo năm qua Các đề xuất, kiến nghị Sở Y tế với Ủy ban nhân dân tỉnh, với Bộ Y tế 161 BẢNG HƯỚNG DẪN NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM BỆNH VIỆN HUYỆN (SAU CAN THIỆP) Mã………………… I Thơng tin chung Ngày thảo luận nhóm.…………………………………………………………… Địa điểm thảo luận Nhóm ……………………………………………………… Thành phần tham gia: Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… Họ tên:………… ……………………Chức vụ:………………….……………… II Nội dung thảo luận nhóm Tình hình khám chữa bệnh, cung cấp dịch vụ y tế bệnh viện cho người dân; tình hình người dân đến khám chữa bệnh bệnh viện Các dịch vụ kỹ thuật y tế theo phân tuyến chuyên môn kỹ thuật bệnh viện làm Trong thời qua (6/2010 đến 6/2011), bệnh viện đầu tư nội dung từ Sở Y tế sở hạ tầng, trang thiết bị, đào tạo cán y tế Cho nhận xét, đánh giá kết quả, hiệu đầu tư Thời gian qua bệnh viện có dịch vụ kỹ thuật bổ sung thực Các khó khăn bệnh viện Kế hoạch phát triển bệnh viện năm tới? Tình hình thực cơng tác KCB tốn theo BHYT bệnh viện, thuận lợi, khó khăn? Tình hình triển khai mua cấp thẻ BHYT cho đối tượng sách, người nghèo, trẻ em tuổi, người cận nghèo Những khó khăn gì, đặc biệt người cận nghèo địa bàn huyện Các đề xuất khác bệnh viện 162 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Đối tượng cán TYTX) (SAU CAN THIỆP) Mã số phiếu: ­ Họ tên người vấn: …………………………… Tuổi; Nam/ nữ ­ Nghề nghiệp/chức vụ: ……………………… Nơi công tác………………… ­ Nơi nay: ………………………………………………………………………… ­ Điện thoại liên lạc: ……………………………………………………………………… Điều tra viên đưa cho người đượcphỏng vấn đọc “Trang thông tin giới thiệu NC” “Phiếu đồng ý tham gia trả lời NC” Sau đọc xong, người vấn đồng ý tham gia trả lời bắt đầu vấn Điều tra viên đặt câu hỏi vấn, sau nghe ghi chép nội dung câu trả lời vào phần trống sau câu hỏi Phiếu điều tra Trước khikết thúc phải đọc lại cho người vấn nghe lại Nếu khơng có ý kiến thay đổi đề nghị người vấn ký tên vào phần cuối phiếu điều tra Xin anh (chị) cho biết đối tượng đến KCB thường xuyên nhiều TYTX? lại vậy? * Trả lời:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Những thay đổi lớn hoạt động TYTX năm qua / (trước đạt Chuẩn sau đạt Chuẩn QG y tế xã)? * Trả lời:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 163 ……………………………………………………………………………………………… Sau đầu tư đạt Chuẩn quốc gia y tế xã, anh (chị) cho biết nhận xét sở nhà cửa, Y dụng cụ khám chữa bệnh trạm y tế xã nào? * Trả lời trang thiết bị: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) số lượng trình độ cán y tế TYTX đáp ứng hoạt động trạm, đáp ứng nhu cầu KCB cho người dân chưa? Và sao? * Trả lời:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ước lượng tỷ lệ (%) bệnh nhân KCB trạm phải chuyển lên tuyến trên? thường chuyển tuyến lý gì? * Trả lời: …………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… ….…… …………………………………………………………………………………………….… Theo Anh (chị) nhu cầu KCB người dân TYTX nào? số bệnh nhân đến KCB trạm trung bình/tháng người? * Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Theo Anh (chị) khó khăn TYTX việc KCB cho người dân gì? * Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 164 Các ý kiến đề nghị Anh (chị) liên quan đến việc KCB TYTX? * Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến anh ( chị) ! …… ngày NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký- ghi họ & tên) / / NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký- ghi họ & tên) 165 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Đối tượng cán TYTX) (ĐIỀU TRA BAN ĐẦU) Mã số phiếu: ­ Họ tên người vấn: …………………………… Tuổi; Nam/ nữ ­ Nghề nghiệp/chức vụ: ……………………… Nơi công tác………………… ­ Nơi nay: ………………………………………………………………………… ­ Điện thoại liên lạc: ……………………………………………………………………… Điều tra viên đưa cho người đượcphỏng vấn đọc “Trang thông tin giới thiệu NC” “Phiếu đồng ý tham gia trả lời NC” Sau đọc xong, người vấn đồng ý tham gia trả lời bắt đầu vấn Điều tra viên đặt câu hỏi vấn, sau nghe ghi chép nội dung câu trả lời vào phần trống sau câu hỏi Phiếu điều tra Trước khikết thúc phải đọc lại cho người vấn nghe lại Nếu khơng có ý kiến thay đổi đề nghị người vấn ký tên vào phần cuối phiếu điều tra Xin anh (chị) cho biết đối tượng đến KCB thường xuyên nhiều TYTX? lại vậy? * Trả lời:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TYTX có triển khai thực khám BHYT khơng? Ước tỷ lệ bệnh nhân đến KCB có thẻ BHYT lượng bệnh nhân đến KCB Trạm phải trả tiền chi phí KCB * Trả lời:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 166 Xin anh (chị) cho biết nhận xét sở nhà cửa, Y dụng cụ khám chữa bệnh trạm y tế xã nào? * Trả lời trang thiết bị: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Theo anh (chị) số lượng trình độ cán y tế TYTX đáp ứng hoạt động trạm, đáp ứng nhu cầu KCB cho người dân chưa? Và sao? * Trả lời:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ước lượng tỷ lệ (%) bệnh nhân KCB trạm phải chuyển lên tuyến trên? thường chuyển tuyến lý gì? * Trả lời: …………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………… ….…… …………………………………………………………………………………………….… Theo Anh (chị) nhu cầu KCB người dân TYTX nào? số bệnh nhân đến KCB trạm trung bình/tháng người? Tỷ lệ đẻ Trạm? * Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Theo Anh (chị) khó khăn TYTX việc KCB cho người dân gì? * Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 167 Các ý kiến đề nghị Anh (chị) liên quan đến việc KCB TYTX? * Trả lời: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ý kiến anh ( chị) ! …… ngày NGƯỜI PHỎNG VẤN (Ký- ghi họ & tên) / / NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (Ký- ghi họ & tên)

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w