Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình. Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB; phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB. Một số đặc điểm của thơ: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình. Kĩ năng đọc hiểu thơ.
Tuần: - 12 Tiết: 22 - 35 Bài GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN (11 tiết) (Thơ) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết; Ôn tập: tiết) DẠY ĐỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC THƠ HƯƠNG SƠN PHONG CẢNH THƠ DUYÊN NẮNG ĐÃ HANH RỒI (Đọc mở rộng theo thể loại) LỜI MÁ NĂM XƯA (Đọc kết nối chủ điểm) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong học này, HS có thể: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB; phát giá trị đạo đức, văn hoá từ VB 1.2 Năng lực chung - NL tự chủ tự học - NL giải vấn đề sáng tạo - NL hợp tác Phẩm chất - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người - Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II KIẾN THỨC - Một số đặc điểm thơ: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình - Kĩ đọc hiểu thơ III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số tranh ảnh liên quan đến học - Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng chiếu VB đọc VB mẫu dạy viết - Giấy A1 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập: GV chuyển số câu hỏi sau đọc sách HS thành phiếu học tập - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, trình bày HS IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu - Xác định tên chủ điểm, thể loại câu hỏi lớn học - Xác định nhiệm vụ học tập phần Đọc - Tạo hứng thú chủ đề học tập Giao cảm với thiên nhiên b Sản phẩm - Thái độ HS tham gia hoạt động học tập - Phần ghi chép HS tên chủ điểm học, thể loại học - Câu trả lời HS nhiệm vụ học tập phần Đọc c Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Kích hoạt kiến thức chủ điểm học; xác định chủ điểm, thể loại câu hỏi lớn học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS xem hình ảnh video clip liên quan đến nội dung chủ điểm Giao cảm với thiên nhiên học trả lời câu hỏi: Hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến điều gì? Diễn tả điều em liên tưởng đến cụm từ Vì em lại liên tưởng đến điều ấy? Gợi nên kết nối * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS thực người thiên nhiên nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời * Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS, hướng dẫn HS chốt lại tên chủ điểm (Giao cảm với thiên nhiên), thể loại (thơ) Hoạt động 2: Xác định nhiệm vụ học tập phần Đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát nhanh nội dung Đọc VB VB để hình phần Đọc (SGK/ tr 65 - 72) trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ thành kĩ đọc thơ, đọc VB học tập phần Đọc học gì? để tìm hiểu thêm chủ điểm * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS thực học; đọc VB để thực nhiệm vụ hành kĩ đọc thơ * Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV hướng dẫn HS tóm tắt nhiệm vụ học tập phần Đọc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giới thiệu Tri thức Ngữ văn a Mục tiêu: Bước đầu nhận biết khái niệm chủ thể trữ tình, vần, nhịp thơ, từ ngữ, hình ảnh thơ… Đặc biệt khái niệm nhịp thơ, không nhịp nội dòng thơ mà nhịp thơ cịn nằm vị trí ngắt dịng b Sản phẩm: Phần thơng tin HS hồn thiện sơ đồ GV c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu PHIẾU HỌC TẬP SỐ HS đọc thông tin Tri thức Ngữ văn Một số Đặc điểm (SGK/ tr 63 - 64), trao đổi theo cặp yếu tố hoàn thiện phiếu học tập số sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ thơ Chủ Là khái niệm người thể thái Một số yếu tố Đặc điểm thể trữ độ, cảm xúc, tư tưởng thơ tình suốt văn thơ Đọc thơ trữ Chủ thể trữ tình tình, trước mắt ta không xuất Vần cảnh thiên nhiên, cảnh Nhịp sinh hoạt, người, kiện Từ ngữ, hình ảnh mà cịn gợi lên hình tượng * Thực nhiệm vụ học tập: Nhóm ngắm nhìn, rung động, HS dựa vào Tri thức Ngữ văn (SGK/ suy tưởng chúng, sống tr 63 nói chung Hình tượng 64) để hồn thành phiếu học tập số chủ thể chữ tình thơ Chủ thể trữ tình thường xuất trực tiếp * Báo cáo, thảo luận: - nhóm HS với đại từ nhân xưng: “tôi”, đọc thông tin bổ sung vào “chúng ta”, “anh”, “em”, phiếu học tập, HS khác bổ sung (nếu nhập vai vào nhân vật đó, có) “chủ thể ẩn” Các hình * Kết luận, nhận định: GV kết hợp thức xuất nêu chủ thể với HS khác nhận xét HS điều chỉnh trữ tình thay đổi, xen kẽ kết làm việc phiếu học tập thơ Vần Tạo lên kết nối, cộng hưởng âm dòng thơ, đồng thời làm cho thơ dễ nhớ, dễ thuộc Cách gieo vần phụ thuộc vào yêu cầu quy cách riêng thể thơ Nhưng nói chung, xét vị trí xuất hiện, có vần chân (cước vận) vần chữ cuối dòng thơ; vần lưng (yêu vận) vần chữ cuối dòng trước với chữ gần cuối hay khoảng dòng thơ sau, Nhịp Từ ngữ, hình ảnh chữ dịng thơ Xét điệu, có vần trắc (T) vần (B) Là cách tổ chức xếp vận động lời thơ, thể qua chỗ dừng, chỗ nghỉ đọc thơ Cách ngắt dòng, ngắt nhịp dòng thơ, câu thơ tạo nên hình thức nhịp thơ Nhịp thơ nhân tố tạo nên bước thơ với âm vang nhanh, chậm, dài ngắn, nhặt, khoan Mang lại sức gợi cảm lớn, có khả chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa Hình ảnh thơ miêu tả trực quan, hình thức láy, điệp làm cho đường nét, màu sắc trở nên lung linh, sống động; gợi tả gián tiếp liên tưởng, tưởng tượng, biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hốn dụ, làm cho vơ hình trở nên hữu hình, ấn tượng, vơ tri, vơ giác trở nên có hồn giàu ý nghĩa Hình ảnh thơ ln chứa đựng tâm hồn nhà thơ Hoạt động đọc văn Hương sơn phong cảnh 2.1 Trước đọc văn a Mục tiêu - Kích hoạt kiến thức liên quan đến chủ đề VB, tạo liên hệ trải nghiệm thân với nội dung VB - Bước đầu dự đoán nội dung VB - Tạo tâm trước đọc VB b Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS nội dung dự đoán VB, thể loại VB yếu tố cần lưu ý đọc thể loại này, trải nghiệm thân c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát nhanh nhan Văn viết phong cảnh đề, hình minh hoạ SGK trả lời: Dựa vào nhan động Hương Tích, thể tâm đề, nội dung phần giới thiệu “Hương Sơn hồn, tình cảm nhà thơ Chu phong cảnh” hình ảnh minh hoạ VB (SGK/ tr 65), em đoán xem văn viết điều gì? Vì em dự đoán vậy? * Thực nhiệm vụ học tập: Cặp đôi HS trao đổi, chuẩn bị câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS trình bày ý kiến * Kết luận, nhận định: GV hướng dẫn nhóm HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung Lưu ý với câu hỏi dự đốn nội dung VB, GV khuyến khích HS đưa nhiều dự đốn tốt, khơng đánh giá tính xác dự đốn hoạt động này, miễn HS lí giải sở để đưa dự đốn Mạnh Trinh thơng qua hình ảnh thiên nhiên 2.2 Đọc văn a Mục tiêu - Kích hoạt kiến thức việc gợi lại kinh nghiệm đọc VB thơ cấp THCS - Vận dụng kĩ theo dõi, suy luận tưởng tượng để tiếp cận VB thơ b Sản phẩm: Câu trả lời HS cho câu hỏi phần ô câu hỏi c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN (1) * Giao nhiệm vụ học tập (1) HS nhắc lại lưu ý đọc + Số đoạn, số dòng số chữ dòng VB thơ học cấp THCS + Cách gieo vần (2) HS đọc trực tiếp VB (đọc thành + Xác định yếu tố nghệ thuật tình cảm tiếng) phần thơng tin tác giả Chu tác giả thơ Mạnh Trinh Trong trình đọc VB, + Ngôn ngữ thơ gặp câu hỏi khung , HS (2) tạm dừng khoảng đến phút để suy Câu 1: Những từ ngữ diễn tả cảm xúc chủ ngẫm, trả lời câu hỏi cách ghi thể trữ tình đến Hương Sơn là: “ao ước”, nhanh, vắn tắt câu trả lời giấy ghi “đệ động” Thể cảm xúc mong nhớ đầu ngóng, chờ đợi chủ thể trữ tình Lưu ý: GV nhắc HS điểm Câu 2: Phong cảnh Hương Sơn qua đoạn thơ ngừng đọc để thực yêu cầu rèn luyện là: Hương Sơn toát lên vẻ đẹp tuyệt kĩ đọc, lưu ý HS đọc nhịp thơ trần, cảnh đẹp thơ mộng, trữ tình với long lanh đá ngũ sắc có độ sâu thăm đọc diễn cảm * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết thẳm thực nhiệm vụ Câu 3: Số tiếng khơng đồng Mỗi dịng có * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, số tiếng xếp theo thứ tự 7/8-7/8-6 đánh giá kết đọc trực tiếp HS: - Cách ngắt nhịp tự do: Câu câu nhịp ¾; thái độ HS việc đọc, việc trả Câu nhịp 3/3/2; Câu nhịp 3/2/3; Câu nhịp lời ô câu hỏi (1), (2), (3) thái độ 2/2/2 trao đổi làm việc nhóm, cách thức HS thực kĩ đọc -Cách kết thúc thơ cặp quan hệ từ tăng tiếng “càng ” thể cảm xúc hịa khơng gian n bình, không gian Phật Giáo với tiếng tràng hạt niệm Nam 2.3 Sau đọc văn a Mục tiêu - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB; phát giá trị đạo đức, văn hoá từ VB - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người - Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên b Sản phẩm: Câu trả lời HS cho phiếu học tập số c Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu bố cục hát nói HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập Bố cục Bố cục (1) HS đọc phần giới thiệu khái quát Chu hát hát nói Mạnh Trinh (SGK/ tr 67) cho biết: nói Hương Nội dung “Hương Sơn phong cảnh” hát nói Sơn phong thể hay hát nói biến thể Nếu thể cảnh hát nói biến thể dạng dơi khổ Khổ Cái nhìn bao hay thiếu khổ? đầu: quát chủ thể (2) Hoàn thiện phiếu học tập số (câu 1, Mở lời trữ tình đặt Khổ đầu: SGK/ tr 67) (bốn chân đến Hương câu đầu PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: câu: Sơn BỐ CỤC CỦA BÀI THƠ câu Bố cục hát Nội câu 4) Bố cục nói dung Khổ Miêu tả cụ thể hát nói Hương sơn giữa: phong cảnh thể phong cảnh Nội Hương Sơn theo Khổ đầu: dung Khổ giữa: bước chân chủ Mở lời hát câu đến thể trữ tình nhập (bốn câu: Khổ đầu nói câu 16 vai “khách câu - câu (4 câu: tang hải” 4) câu Khổ giữa: câu 8) Nội dung Khổ xếp: Tư tưởng từ bi, hát nói Khổ Khổ câu 17 đến bác tình (4 câu: câu xếp: - câu 8) hết yêu cảnh Khổ xếp: Phần kết (3 câu: câu - câu 11) Khổ xếp Phần kết (3 câu: câu câu 11) đẹp đất nước tác giả * Thực nhiệm vụ học tập (1) Cá nhân thực (2) Cặp đôi thực phiếu học tập số * Báo cáo, thảo luận (1) - HS trả lời HS khác bổ sung, góp ý (nếu có) (2) - nhóm trình bày phiếu học tập, nhóm HS khác bổ sung * Kết luận, nhận định (1) Hương Sơn phong cảnh hát nói biến thể (dơi khổ) có đến 19 câu (2) GV chốt lại Hoạt động 2: Khái quát vẻ đẹp phong cảnh Hương Sơn gợi tả qua đoạn thơ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS điền vào Khái quát Thể qua phiếu học tập số (câu 2, SGK/ tr 67) Stt vẻ đẹp từ ngữ, hình ảnh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hương Sơn - Bầu trời cảnh Bụt Khái - Kìa non non, nước quát vẻ Thể qua nước, mây mây, Stt đẹp từ ngữ, - Thỏ thẻ rừng mai Hương hình ảnh chim cúng trái, Sơn - Lững lờ khe Yến cá nghe kinh “Vẻ đẹp - Vẳng bên tai thoát tục” tiếng chày kình, … - Đá ngũ sắc long * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân lanh gấm dệt điền vào phiếu học tập số - Thăm thẳm * Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời Các hang lồng bóng HS khác góp ý, bổ sung nguyệt, * Kết luận, nhận định: GV cần giúp HS - Chập chờn phân định hợp lí việc dùng từ lối uốn thang mây khái quát vẻ đẹp phong cảnh Hương “Vẻ đẹp - Đá ngũ sắc long Sơn chứng để chứng minh diễm lệ” lanh gấm dệt “Vẻ đẹp diệu kì” - Nhác trơng khéo họa hình - Hang lồng bóng nguyệt … Hoạt động 3: Tìm hiểu chủ thể trữ tình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN (1) Chủ thể trữ tình Hương Sơn * Giao nhiệm vụ học tập (1) HS xem lại mục Chủ thể trữ tình phong cảnh có hai dạng: Tri thức Ngữ văn (SGK/ tr 63), - Chủ thể ẩn: Không xuất trực tiếp, sau trả lời câu số (SGK/ tr 67) người đọc cảm nhận có (chủ (2) Nêu phân tích thay đổi, thể) quan sát rung động trước phong diễn biến cảm xúc chủ thể trữ tình cảnh Hương Sơn thơ theo gợi ý phiếu học - Chủ thể nhập vai: Qua cụm “khách tang tập số 4: hải” Hai chủ thể xuất xen kẽ thơ, PHIẾU HỌC TẬP SỐ có lúc độc lập, có lúc hồ vào Chủ thể trữ Bố cục tình tự nhận “khách tang hải”, ngắm hát cảnh Hương Sơn nhìn tâm nói Diễn biến cảm xúc vị “khách” đến từ cõi trần tục (Gắn với thành Hương chủ thể trữ tình ngữ: “Tang điền thương hải”: ruộng dâu biến Sơn thành biển xanh, tức vị khách đến từ đời phong biến thiên, thay đổi, thịnh suy khôn lường) Từ cảnh cõi trần tục, nhiều phiền luỵ, bước vào (1) Trong bốn câu thơ giới khác hẳn bước vào cảnh bụt thiêng đầu, chủ thể trữ tình Khổ đầu liêng, tục, nên có cảm xúc mạnh mẽ, thể cảm xúc (4 câu nhiệm mầu: Khách tang hải giật giấc vừa đặt chân đến đầu) mộng Việc nhập vai vào chủ thể “khách tang Hương Sơn? hải” giúp bộc lộ nhìn tươi mới, cảm xúc …………………… ngạc nhiên, sửng sốt, chí choáng ngợp (2) Từ câu đến câu 16, Khổ trước vẻ kì thú Hương Sơn chủ thể trữ tình thể (2) GV chốt ý theo gợi ý sau: cảm xúc (câu Bố cục đến đối tượng đến câu hát nói Diễn biến cảm xúc chủ nào? 16) Hương Sơn thể trữ tình phong cảnh (3) Từ câu 17 đến hết Thành kính, ngỡ ngàng, xúc Khổ xếp hát nói, câu thơ Khổ đầu động trước vẻ đẹp nơi (câu 17 khẳng định cảm xúc (4 câu đầu) cõi Phật tồn cảnh đến hết) nhân vật trữ tình? Hương Sơn ……… * Thực nhiệm vụ học tập (1) Cá nhân HS thực (2) Cặp đôi HS điền vào phiếu học tập số * Báo cáo, thảo luận (1) - HS trả lời Các HS khác góp ý, bổ sung (nếu có) (2) Đại diện - nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung (nếu có) * Kết luận, nhận định Khổ (câu đến câu 16) Khổ xếp (câu 17 đến hết) Chủ thể trữ tình chuyển sang quan sát cụ thể chi tiết, cảnh quan phong cảnh Hương Sơn, say mê với vẻ đẹp khiết, ngần thiên nhiên, hồ quyện thiên nhiên cơng trình kiến trúc tài hoa, khéo léo người Cái đẹp đạt tới độ thánh thiện, thoát tục, khiến “khách tang hải giật mình…” Chủ thể trữ tình phát biểu trực tiếp cảm xúc: “Càng trông phong cảnh yêu!” Hoạt động 3: Tìm hiểu cảm hứng, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ VB HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN (1) Từ ý kiến HS, GV tổng hợp bổ sung * Giao nhiệm vụ học tập (1) HS nhắc lại khái niệm cảm hứng nêu cảm hứng chủ đạo thơ: chủ đạo (có thể kèm ví dụ cảm hứng Ngợi ca thiên nhiên đất nước tươi đẹp, qua đó, chủ đạo tác phẩm học); thảo gửi gắm tình yêu giang sơn hữu tình luận phát biểu cảm hứng chủ đạo tạo hố ban tặng hát nói Hương Sơn phong cảnh (2) GV tổng hợp bổ sung đưa đáp án tham (2) HS tác dụng từ ngữ, khảo: hình ảnh, biện pháp tu từ việc thể PHIẾU HỌC TẬP SỐ cảm hứng chủ đạo thơ qua Yếu Ngữ liệu Tác dụng phiếu học tập số tố Từ Đệ Mượn từ ngữ PHIẾU HỌC TẬP SỐ ngữ động danh nhân, bậc đế Yếu tố Ngữ liệu Tác dụng (hình vương để bày tỏ tình Từ ngữ ảnh cảm, tơn vinh vị (hình âm đặc biệt cảnh đẹp ảnh - âm thanh) Hương Sơn thanh) … … … Thú Trực tiếp thể Biện Hương Sơn khao khát mãnh liệt, pháp tu ao ước…, cảm xúc chân thực, từ … giật lâng lâng hư thực, … … giấc “cầu được, ước mộng thấy”,… Khái quát tác dụng từ ngữ (hình … khéo ảnh - âm thanh) biện pháp tu từ hoạ hình, việc thể cảm hứng chủ đạo thơ: * Thực nhiệm vụ học tập (1) Cá nhân HS trả lời (2) Nhóm - HS hoàn thành phiếu học tập số * Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời, HS khác góp ý, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung thỏ thẻ, lững lờ, long lanh, thăm thẳm, chập chờn, Biện pháp tu từ non non, nước nước, mây mây … … … … Đá ngũ sắc long lanh gấm dệt, Gập ghềnh lối uốn thang mây cá nghe kinh … hỏi có phải? Từ láy tượng thanh, tượng hình: gợi tả âm thanh, màu sắc, đường nét, diễm lệ, quyến rũ, mê phong cảnh Hương Sơn Điệp từ ngữ: thể vẻ đẹp kì vĩ, hài hồ, mn hình mn vẻ, muôn màu sắc bày trước mắt So sánh, ẩn dụ: cảnh tượng diễm lệ, huyền ảo Nhân hoá: vật có linh hồn, sống động, hồ hợp Câu hỏi tu từ: bâng khuâng, mơ màng, hư hư thực thực Khái quát tác dụng từ ngữ (hình ảnh - âm thanh) biện pháp tu từ việc thể cảm hứng chủ đạo thơ: Việc tận dụng sức gợi tả, gợi cảm từ ngữ, hình ảnh (từ ngữ trực tiếp bộc lộ cảm xúc, từ láy tượng thanh, tượng hình) nghệ thuật sử dụng cách đa dạng, nhuần nhị biện pháp tu từ (điệp từ ngữ, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, câu hỏi tu từ) giúp nhà thơ thể tình cảm, cảm xúc mãnh liệt thiết tha chủ thể trữ tình cảm hứng chủ đạo tác phẩm Hoạt động 4: Phân tích vai trị vần - nhịp thơ Bước 3: Viết văn Viết Bước 4: Xem lại Xem lại chỉnh sửa chỉnh sửa, Rút kinh rút kinh nghiệm nghiệm * Báo cáo, thảo luận: Đại diện - nhóm trình bày kết thảo luận * Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ, hướng dẫn HS kết luận tích, đánh giá nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng; phân tích, đánh giá chủ đề Bước Viết Triển khai viết 3: Viết văn dựa dàn ý, đồng thời đối chiếu với bảng kiểm để chỉnh sửa phần viết Bước Xem lại Đảm bảo văn 4: Xem chỉnh sửa đáp ứng yêu lại cầu chỉnh Rút kinh Rút kinh nghiệm sửa, nghiệm cho lần viết sau rút kinh nghiệm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT BÀI THƠ Hoạt động chuẩn bị trước viết: Xác định mục đích, đối tượng đề tài a Mục tiêu: Biết cách xác định mục đích, đối tượng đề tài văn nghị luận phân tích đánh giá đọc thơ b Sản phẩm: Câu trả lời HS việc xác định mục đích, đối tượng đề tài văn nghị luận phân tích đánh giá đọc thơ c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc đề (SGK/ HS lựa chọn đề bài, GV cần lưu ý với tr 75), sau trả lời câu hỏi: HS: - Em chọn viết đề tài gì? - Nên chọn vấn đề gần gũi, phù - Với đề này, em viết văn cho ai, hợp với thân để dễ tìm ý viết nhằm mục đích gì? - Với đối tượng mục đích ấy, em dự định - Cần xác định người đọc chọn cách viết nào? - Nhấn mạnh yêu cầu đề bài: * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS tìm phân tích, đánh giá chủ đề, nét câu trả lời đặc sắc hình thức nghệ thuật * Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày câu thơ tác dụng chúng trả lời trước lớp * Kết luận, nhận định: GV bổ sung câu trả lời HS, Nhấn mạnh yêu cầu đề Hoạt động làm mẫu thao tác quy trình viết a Mục tiêu: HS biết cách thực thao tác quy trình viết mà thân chưa rõ b Sản phẩm: Câu hỏi HS thao tác chưa biết rõ quy trình viết c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS xem lại phiếu học tập Các câu hỏi HS quy trình viết thực nêu câu hỏi quy trình viết * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS xem lại phiếu học tập ghi câu hỏi * Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS nêu câu hỏi trước lớp * Kết luận, nhận định: GV tổng hợp câu hỏi giải đáp câu hỏi có vấn đề, câu hỏi mà nhiều HS cịn gặp khó khăn, vướng mắc Ở thao tác quan trọng, GV làm mẫu quy trình viết để HS hình dung thao tác cách trực quan Hoạt động tìm ý, lập dàn ý cho viết (có thể thực nhà) a Mục tiêu: Biết tìm ý, lập dàn ý viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ b Sản phẩm: Sơ đồ tìm ý HS, dàn ý HS c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập Giới thiệu thơ (tên tác phẩm, thể loại, (1) HS tìm ý, lập dàn ý viết văn Mở tác giả, …) theo hướng dẫn (SGK/ tr 75 - 77), có Nêu nội dung khái quát cần phân tích, thể vẽ sơ đồ dàn ý lên bảng phụ đánh giá (2) HS viết văn dựa dàn ý Xác định chủ đề thơ (thực hin nhà) Phân tích, đánh giá chủ đề thơ * Thực nhiệm vụ học tập Phân tích số nét đặc sắc hình thức (1) Thảo luận nhóm lớp nghệ thuật thơ Thân (2) Thực nhà Đánh giá tác dụng nét đặc sắc * Báo cáo, thảo luận hình thức nghệ thuật việc thể (1) Các nhóm trình bày kết lên chủ đề thơ bảng phụ, nhóm góp ý, nhận xét Thể suy nghĩ, cảm nhận lẫn người viết thơ (2) Bài văn HS đọc hoạt động Xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm tổ chức lớp sau * Kết luận, nhận định: GV nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS thời gian viết GV quy định Lưu ý: GV chưa nên đánh giá, nhận xét công khai trước lớp sản phẩm viết HS Việc nên thực sau tổ chức cho HS tự đánh giá, đánh giá lẫn tự chỉnh sửa viết Có lí lẽ thuyết phục chứng tin cậy lấy từ tác phẩm Khẳng định lại cách khái quát nét đặc sắc nghệ thuật nét Kết độc đáo chủ đề thơ Nêu tác động tác phẩm thân cảm nghĩ sau đọc, thưởng thức thơ Sắp xếp luận điểm (lí lẽ chứng) hợp lí Kĩ năng, Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc trình Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng bày, yêu cầu kiểu diễn Sử dụng từ ngữ, câu văn tạo đạt gắn kết luận điểm, chứng lí lẽ Hoạt động xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm 4.1 Hoạt động xem lại chỉnh sửa a Mục tiêu: Biết cách xem lại chỉnh sửa viết thân bạn khác lớp b Sản phẩm: Phần nhận xét, đánh giá viết HS c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS hoạt động theo cặp, HS Đánh giá ưu điểm để phát trao đổi viết cho để đọc dựa vào bảng kiểm huy nhược điểm cần SGK để đánh giá, nhận xét viết bạn (SGK/ tr chỉnh sửa viết 77) Cách đánh giá chỉnh sửa * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực theo viết, HS cần dựa vào bảng kiểm nhóm đơi * Báo cáo, thảo luận: Một số HS đọc viết trước lớp, sau HS khác chia sẻ nhận xét viết bạn dựa vào bảng kiểm (SGK/ tr 77) * Kết luận, nhận định: GV đánh giá nhận xét 4.2 Hoạt động rút kinh nghiệm a Mục tiêu: Rút kinh nghiệm viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ b Sản phẩm: Những kinh nghiệm rút HS quy trình viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS * Giao nhiệm vụ học tập: HS ghi lại kinh nghiệm thân sau viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS ghi lại kinh nghiệm thân * Báo cáo, thảo luận: GV mời 1, HS chia sẻ kinh nghiệm rút * Kết luận, nhận định: GV tổng kết, nhận xét, đánh giá, chốt ý SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Cần xác định rõ chủ đề thơ - Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, chứng phù hợp Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu kiểu - Thể rõ suy nghĩ, cảm nhận thân thơ Hoạt động vận dụng mở rộng (thực nhà) a Mục tiêu: Biết vận dụng quy trình viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề, nét đặc sắc nghệ thuật thơ tác dụng chúng b Sản phẩm: Bài viết công bố HS c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: Từ viết đọc, chỉnh Bài viết HS chuẩn bị sửa rút kinh nghiệm lớp, GV cho HS nhà lựa nhà chọn hai nhiệm vụ: (1) Sửa viết cho hồn chỉnh cơng bố (2) Chọn đề tài khác để viết công bố * Thực nhiệm vụ học tập: HS nhà thực chỉnh sửa viết viết mới, sau cơng bố viết HS cơng bố viết blog cá nhân, trang web lớp, bảng thông tin lớp học,… * Báo cáo, thảo luận: HS giới thiệu viết chỉnh sửa, công bố đến GV bạn khác lớp * Kết luận, nhận định: GV HS lại tiếp tục sử dụng bảng kiểm (SGK/ tr 77) để xem lại, chỉnh sửa rút kinh nghiệm viết công bố DẠY NÓI VÀ NGHE KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT BÀI THƠ Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong này, HS có thể: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ 1.2 Năng lực chung - NL giao tiếp, hợp tác - NL tự chủ tự học Phẩm chất Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người II KIẾN THỨC Cách giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phấn/ bút lơng - SGK, SGV - Video clip trình bày nội dung cụ thể IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Hoạt động khởi động a Mục tiêu - Kích hoạt kiến thức liên quan đến kĩ nói nghe học - Xác định (những) tình giao tiếp sử dụng kĩ nói nghe cần học; kiến thức kĩ có liên quan đến tình b Sản phẩm: Câu trả lời HS hiểu biết liên quan kĩ giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc tên học hoàn thành cột K, W phiếu KWL W (Những điều K để xác định điều biết muốn biết (Những điều em em muốn biết nội dung học: K (Những điều em biết giới thiệu, đánh giá nội dung W (Những điều em muốn biết thêm giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ L biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ) thêm giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ) L nghệ thuật thơ) thuật thơ) * Thực nhiệm vụ: Cá nhân HS hoàn thành cột K, W * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày * Kết luận, nhận định: GV ghi nhận nội dung HS biết muốn tìm hiểu thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp, thống hình thức từ khoá/ cụm từ lên bảng phụ lớp - Là giới thiệu chủ đề nét đặc sắc thơ đến người nghe - Thể suy nghĩ, cảm nhận người nói thơ - Giúp người nghe dễ dàng nắm bắt nội dung nghệ thuật thơ - Cách tương tác để dễ dàng thu hút người nghe? - Trình bày nói có nên sử dụng kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ khơng? Hoạt động xác định nhiệm vụ Nói nghe a Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ nói nghe cần thực b Sản phẩm: Câu trả lời HS nhiệm vụ nói nghe cần thực c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc (SGK/ tr 78) Giới thiệu, đánh giá nội dung và cho biết: Trong học này, em thực nghệ thuật thơ hoạt động nói nghe gì? * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS thực nhiệm vụ học tập * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định: GV chốt nhiệm vụ nói nghe theo chủ đề gợi ý (SGK/ tr 78) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động chuẩn bị cho việc giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ a Mục tiêu: Liệt kê thao tác cần thực để chuẩn bị cho giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ b Sản phẩm: Danh mục liệt kê thao tác cần thực để chuẩn bị cho việc giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS liệt kê thao - Chuẩn bị đầy đủ nội dung theo tác cần thực để chuẩn bị cho việc thảo luận phân cơng nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống * Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân * Báo cáo, trao đổi: Sử dụng kĩ thuật động não để nhóm HS thi đua liệt kê thao tác cần thực chuẩn bị cho việc giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ * Kết luận, nhận định: GV nhận xét thái độ tham gia nhiệm vụ học tập nhóm, hướng dẫn HS kết luận số thao tác cần thực để chuẩn bị cho giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ - Cần lắng nghe , tôn trọng ghi chép cẩn thận ý kiến bạn khác - Đưa lí lẽ chứng để thảo luận nhóm đạt hiệu - Cả nhóm thống ý kiến Hoạt động tìm hiểu cách thức thực đánh giá kĩ thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống a Mục tiêu: Trình bày cách thức thực đánh giá kĩ giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ b Sản phẩm: Câu trả lời HS cách thức thực đánh giá giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc * Các bước cần thực để tóm tắt nội dung (SGK/ tr 78) trả lời câu hỏi trình bày người khác (SGK/ tr.78), cụ thể: sau: - Khi chuẩn bị ý kiến tham gia buổi giới thiệu, - Để giới thiệu, đánh giá nội đánh giá nội dung nghệ thuật dung nghệ thuật thơ, thơ cần đảm bảo yêu cầu sau: cần phải làm gì? Yêu cầu thứ nhất: Chuẩn bị ý kiến để tham - Khi chuẩn bị ý kiến tham gia gia thảo luận buổi giới thiệu, đánh giá nội dung Yêu cầu thứ hai: Tham gia thảo luận (HS nghệ thuật thơ cần đảm bảo phát biểu ý kiến phản hồi ý kiến thảo luận yêu cầu nào? người khác nhóm để đưa kết luận) * Thực nhiệm vụ học tập: Cá Lưu ý: Cuộc thảo luận giới thiệu, đánh giá nhân HS Thực nhiệm vụ học tập nội dung nghệ thuật thơ * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày xem thành công khi: câu trả lời Các HS khác trao đổi, bổ - Các thành viên nhóm tích cực đóng góp sung ý kiến * Kết luận, nhận định: GV góp ý cho - Nội dung ý kiến đóng góp phong phú, đa câu trả lời HS, hướng dẫn HS kết dạng, đề cập đến nhiều khía cạnh vấn đề luận thảo luận - Trong thảo luận, khơng nên có ý kiến trình bày chiều mà cần có trao đổi qua lại, có tranh luận, phản hồi Thành công buổi thảo luận thể việc giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ nhiều bình diện, đa dạng, phong phú sinh động C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động thực nhiệm vụ Nói nghe a Mục tiêu: Thực nhiệm vụ nói nghe b Sản phẩm: Buổi giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: GV hướng Lời chào ban đầu tự giới thiệu (nếu dẫn HS chuẩn bị thảo luận: cần) Chủ đề: Giới thiệu, đánh giá nội Mở Giới thiệu thơ: tên tác phẩm, thể dung nghệ thuật thơ mà đầu loại, tác giả (nếu có) em u thích Các nhóm đọc nội dung Nêu khái quát nội dung nói (có thể (SGK/ tr 78 - 79) thực theo điểm qua phần/ý chính) hướng dẫn Trình bày ý kiến đánh giá nội dung * Báo cáo, thảo luận: Đại diện thơ nhóm trình bày phần thảo luận, Trình bày ý kiến đánh giá nghệ thuật nhóm lại nghe ghi chép để thảo thơ luận bổ sung (nếu có) Phân tích tác dụng số yếu tố Nội hình thức nghệ thuật việc thể * Kết luận, nhận định: GV nhận xét dung chủ đề, cảm hứng chủ đạo cách thức thái độ HS Thực thơ nhiệm vụ học tập Thể suy nghĩ, cảm nhận ngườ nói thơ Có lĩ lẽ xác đáng, chứng tin cậy lấy từ thơ Tóm tắt nội dung trình bày thơ Kết Nêu vấn đề thảo luận mời gọi thúc phản hồi từ phía người nghe Cảm ơn chào kết thúc Bố cục nói rõ ràng, ý kiến Kĩ xếp hợp lí năng, Tương tác tích cực với người nghe trình suốt q trình nói bày, Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu tương cầu nói tác Kết hợp sử dụng phương tiện phi với ngơn ngữ để làm rõ nội dung trình bày người Phản hồi thỏa đáng câu hỏi, ý nghe kiến người nghe Hoạt động trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm a Mục tiêu - Tự đánh giá buổi giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ; rút kinh nghiệm cho thân - Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b Sản phẩm: Lời nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm HS c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: Các nhóm tự đánh giá - Cần phát huy ưu điểm điều ưu - khuyết điểm nhóm để từ rút chỉnh nhược điểm nói kinh nghiệm thảo luận - Đánh giá nhận xét nói dựa theo * Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bảng kiểm bày ưu điểm nhược điểm nhóm - Tập trung lắng nghe nắm bắt nội dung trình thảo luận thuyết trình phản hồi nhận * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá xét, đánh giá kết Thực nhiệm vụ học tập HS hai phương diện: - Những ưu điểm cần phát huy điểm cần lưu ý, điều chỉnh hoạt động thảo luận - Cách HS lắng nghe phản hồi với nhận xét, đánh giá HS khác nhóm ÔN TẬP Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong này, HS có thể: Vận dụng kiến thức, kĩ học học để thực nhiệm vụ ôn tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng, phấn/ bút lông - SGK Ngữ văn 10 (tập một), phần Ôn tập chủ điểm 3: Giao cảm với thiên nhiên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động báo cáo sản phẩm Viết ngắn a Mục tiêu: Trình bày sản phẩm viết ngắn chuẩn bị nhà b Sản phẩm: Bài văn có sử dụng từ ngữ với nghĩa phù hợp c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS thực yêu cầu Viết ngắn Phần chuẩn bị HS (SGK/ tr 71) * Thực nhiệm vụ: HS đọc lại đoạn văn để chuẩn bị trình bày * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày miệng đoạn văn * Kết luận, nhận định - GV HS nhận xét đoạn văn - GV giải đáp thắc mắc HS (nếu có) Hoạt động báo cáo kết đọc mở rộng theo thể loại a Mục tiêu - Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ như: từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua VB; phát giá trị đạo đức, văn hoá từ VB - Biết yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người - Yêu thiên nhiên, sống thân thiện, gần gũi với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên b Sản phẩm: Nội dung tập đọc mở rộng theo thể loại HS c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS trình PHIẾU HỌC TẬP SỐ bày tập đọc hiểu VB Nắng hanh Từ Thiên nhiên thơ miêu (đã thực nhà) ngữ tả vào thời điểm ngày mùa đông * Thực nhiệm vụ: Cá nhân HS (hình nắng hanh kiểm tra lại tập chuẩn bị nhà ảnh) Nắng hanh: vừa nắng vừa lạnh Đây chia sẻ kết với bạn bên cạnh (Câu kiểu thời tiết đặc trưng mùa * Báo cáo, thảo luận: - HS trình 1, bày nội dung tập Các HS khác lắng nghe, góp ý, bổ sung, trao đổi (nếu có) * Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS hướng dẫn HS kết luận số vấn đề văn Nắng hanh SGK/ tr 72) Chủ thể trữ tình (Câu 2, SGK/ tr 72) Vần (Câu 3, SGK/ tr 72) Chủ đề cảm hứng chủ đạo (Câu 4, SGK/ tr 72) đông: “Nắng vàng hanh phấn bay” “Tiếng sếu vọng sông gày”: theo dân gian, nghe tiếng sếu kêu, nghĩa mùa đông đến “Xuân sang rồi, xuân qua”: mùa xuân tới, từ thấy mùa đơng Bài thơ lời bày tỏ nhân vật “anh” đến nhân vật “em” thông qua miêu tả, cảm nhận thiên nhiên xung quanh Những câu từ lời mời gọi, mời “em” đến với không gian, thiên nhiên ngày nắng Điều làm cho việc thể tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình trở nên độc đáo, giàu màu sắc cảm xúc Qua khổ thơ, ta thấy tác giả trọng việc gieo vần cuối câu thơ, tạo nên nhịp cố định cho thơ Như khổ 1, vần gieo vần “ay”: bay, gày, hay Hay khổ 2, vần gieo vần “anh”: tranh, lành, cành Mỗi vần gieo câu 1, khổ thơ Từ đó, ta dễ dàng bắt nhịp điệu, âm tiết Chủ đề: Thiên nhiên đất trời ngày nắng hanh Cảm hứng chủ đạo: cảm xúc tình yêu rung cảm, cảm nhận không gian thiên nhiên + “Nắng vàng hanh”, “tiếng sếu vọng sông gày”: dấu hiệu ngày vừa nắng vừa se lạnh Đây cảm hứng thơ + “Em xa nhà, em có hay”: kia, liệu người có biết nỗi niềm Khung cảnh nắng hanh, mây trôi mở không gian, lời nhắn “anh” đến với “em” Hoạt động ôn tập đọc, viết, nói nghe a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ học để trả lời câu hỏi ơn tập đọc, viết, nói nghe (SGK/ tr 79) b Sản phẩm: Câu trả lời HS tập ôn tập thực nhà c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập Câu (1) HS trả lời câu 1, 2, 3, (SGK/ Văn Nội dung Hình thức nghệ tr 79) Các HS khác nghe, nhận xét, thuật đặc sắc bổ sung, trao đổi (nếu có) Hương Tình u Điệp từ, từ ngữ biểu (2) Câu HS nhà làm Sơn thiên nhiên, cảm, bộc lộ trực tiếp, * Thực nhiệm vụ phong phong cảnh, từ láy (1) HS thực nhiệm vụ lớp cảnh đất nước (2) HS làm nhà nộp lại để GV Thơ Thiên nhiên, Hình ảnh trữ tình; từ đánh giá duyên tình yêu láy; nghệ thuật tả * Báo cáo, thảo luận cảnh giàu cảm xúc; (1) HS trả lời miệng câu 1, 2, 3, 4, lấy hình ảnh thiên (SGK/ tr 79) Các HS khác nhận nhiên để nói xét, bổ sung, trao đổi (nếu có) “duyên” (2) HS nộp cho GV vào tiết học người Lời Mối giao Hình thức kể chuyện * Kết luận, nhận định: GV nhận xét má cảm hồi tưởng; sử dụng hướng dẫn HS kết luận theo năm thiên nhiên kể thứ nhất; từ định hướng tham khảo (SGV/ tr 112 xưa người ngữ đặc trưng - 113) vùng miền Nắng Thiên nhiên Cách gieo vần độc đáo; từ ngữ gợi hình hanh Câu - Hương Sơn phong cảnh: Chủ thể ẩn chủ thể nhập vai “khách tang hải” - Thơ duyên: Chủ thể ẩn chủ thể có danh xưng rõ ràng - Nắng hanh rồi: Chủ thể có danh xưng rõ ràng Câu Số tiếng dòng thơ, số dòng thơ, nhịp, vần, Hình thức Từ ngữ (hình ảnh, âm thanh) Các biện pháp tu từ Đặc điểm thơ Chủ thể trữ tình Nội dung Qua hình thức thể thơ, tác giả bày tỏ tình cảm, thái độ Cảm hứng chủ đạo Câu - Khi phân tích thơ trữ tình: ngồi phân tích nội dung, đặc biệt lưu ý đến việc khai thác từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối Làm rõ hình thức nghệ thuật có tác dụng việc biểu đạt nội dung, ln có kết hợp lí lẽ dẫn chứng - Khi giới thiệu, đánh giá chủ đề, nghệ thuật tác phẩm văn học cần nắm vững nội dung tác phẩm, xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo biện pháp nghệ thuật đặc sắc Lưu ý: Đây câu hỏi mở nên HS trình bày nhiều câu trả lời khác Câu 5: Viết văn phân tích, đánh giá tình cảm với thiên nhiên thơ bạn học (HS nhà làm nộp sản phẩm để GV đánh giá) Hoạt động trao đổi câu hỏi lớn học a Mục tiêu: Kết nối thu nhận từ học liên quan đến chủ điểm Giao cảm với thiên nhiên để trao đổi, chia sẻ câu hỏi lớn: Con người cần có ứng xử trước thiên nhiên? b Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS câu hỏi: Con người cần có ứng xử trước thiên nhiên? c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS đọc suy - Cần phải biết bảo vệ trân trọng thiên nghĩ câu trả lời cho câu hỏi: Con người nhiên cần có ứng xử trước thiên nhiên? * Thực nhiệm vụ: Cá nhân HS ghi câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: Một vài HS trình bày suy nghĩ cá nhân Các HS khác trao đổi, chia sẻ * Kết luận, nhận định: GV góp ý cho câu trả lời HS, chia sẻ với trải nghiệm suy nghĩ HS tầm quan trọng việc giữ gìn, yêu quý, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn người - Cần tiết kiệm điện, nước lúc, nơi - Không vứt rác, xả nước thải bừa bãi - Không đốt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi, dùng chất nổ đánh bắt thuỷ, hải sản; không tham gia mua bán động vật quý RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ Thời gian thực hiện: tiết (Cập nhật thực tế)