1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 5: Nghệ thuật truyền thống Kế hoạch bài dạy kỹ năng đọc tuồng

50 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Giúp học sinh: Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của VB tuồng như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền. Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua VB; Phát hiện được các giá trị đạo đức, văn hoá từ VB. Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử văn hoá được thể hiện trong VB tuồng. Kiến thức: Một số đặc điểm của VB tuồng, như: Đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền, bối cảnh lịch sử văn hoá,… được thể hiện trong VB tuồng. Kĩ năng đọc thể loại tuồng.

Tuần: 15 - 18 Tiết: 45 - 54 Bài NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (10 tiết) (Tuồng) (Đọc Thực hành tiếng Việt: tiết; Viết: tiết; Nói nghe: tiết; Ôn tập: tiết) DẠY ĐỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY KĨ NĂNG ĐỌC TUỒNG HUYỆN TRÌA XỬ ÁN ĐÀN GHI-TA PHÍM LÕM TRONG DÀN NHẠC CẢI LƯƠNG (Đọc kết nối chủ điểm) HUYỆN TRÌA, ĐỀ HẦU, THẦY NGHÊU MẮC LỠM THỊ HẾN (Đọc mở rộng theo thể loại) Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong học này, HS có thể: Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết phân tích số đặc điểm VB tuồng như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua VB; Phát giá trị đạo đức, văn hoá từ VB - Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hoá thể VB tuồng 1.2 Năng lực chung Phát triển lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe, lực hợp tác thơng qua hoạt động làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho viết nói bạn Phẩm chất Trân trọng có ý thức phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống II KIẾN THỨC - Một số đặc điểm VB tuồng, như: Đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền, bối cảnh lịch sử - văn hoá,… thể VB tuồng - Kĩ đọc thể loại tuồng III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số tranh ảnh có SGK phóng to - Máy chiếu bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, tư liệu liên quan - Giấy A0 để HS trình bày kết làm việc nhóm - Phiếu học tập: GV chuyển số câu hỏi Chuẩn bị đọc, Sau đọc SGK thành phiếu học tập - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: - Có hứng thú chủ đề học tập Nghệ thuật truyền thống - Xác định tên chủ điểm, thể loại câu hỏi lớn học - Xác định nhiệm vụ học tập phần Đọc b Sản phẩm: - Phần ghi chép HS tên chủ điểm học, thể loại học - Câu trả lời HS nhiệm vụ học tập phần Đọc c Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Kích hoạt kiến thức chủ điểm học; Xác định chủ điểm, thể loại câu hỏi lớn học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Nghệ thuật truyền thống người Việt * Giao nhiệm vụ học tập (1) HS xem số tranh ảnh clip giá trị văn hóa, giá trị tinh thần mang liên quan đến loại hình nghệ thuật diễn nét đặc trưng riêng dân tộc ta Đó xướng truyền thống (hình ảnh nhân loại hình sân khấu truyền thống vật tuồng video clip trích hay nét văn hóa lâu đời cịn đoạn tuồng: Thị Mầu lên chùa/ Mẹ Đốp/ gìn giữ Nghêu Sị Ốc Hến,…) trả lời câu hỏi: Em - Phương diện gìn giữ lưu truyền cho biết “nghệ thuật truyền nét đẹp nghệ thuật truyền thống người thống”? Việt phương diện đáng quan (2) HS nghe GV giới thiệu nội dung tâm Nghệ thuật truyền thống gia sản chủ điểm, thể loại chính, câu hỏi lớn tinh thần vơ giá người Việt, việc gìn giữ học ghi tóm tắt vào bảo tồn cần thiết, đặc biệt giới * Thực nhiệm vụ học tập: HS làm trẻ ngày cần có nhận thức kĩ vấn việc cặp đôi thực nhiệm vụ đề * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời HS chốt lại tên chủ điểm (Nghệ thuật truyền thống), thể loại tuồng Hoạt động 2: Xác định nhiệm vụ học tập phần Đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS quan sát Đọc VB A VB B để hình thành kĩ nhanh nội dung phần Đọc (SGK/ tr.109 - đọc tuồng, đọc VB để tìm hiểu thêm 126) trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ học tập chủ điểm học; Đọc VB để thực em phần Đọc học hành kĩ đọc tuồng) gì? * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời câu hỏi * Kết luận, nhận định: GV hướng dẫn HS tóm tắt nhiệm vụ học tập phần đọc B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động giới thiệu Tri thức Ngữ văn a Mục tiêu - Kích hoạt kiến thức thể loại tuồng - Bước đầu nhận biết đặc điểm thể loại tuồng: Đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền b Sản phẩm: Nội dung cột K W phiếu KWL, từ khoá liên quan đến nội dung phần Tri thức Ngữ văn c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI GV yêu cầu HS: TUỒNG (1) Hoàn thành cột K W phiếu Khái niệm: Tuồng loại hình KWL sau: nghệ thuật tổng hợp, kết hợp hài hịa K W L điệu nói lối, điệu hát tuồng (Những điều em (Những điều (Những điều số chất liệu nghệ thuật dân gian biết thể loại em muốn em học khác tuồng) biết thêm về thể Tuồng đồ thiên hài hước châm biếm, kịch loại kịch tuồng) tuồng) ngơn ngữ mộc mạc, bình dân; lối diễn Gợi ý: Gợi ý: tự do, khoa trương, cách điệu, gần gũi - Em Em với sống thường ngày gần với xem tuồng muốn biết kịch nói thêm điều Đặc điểm biểu diễn kịch Biểu tuồng sân khấu Đề tài - Lấy từ đời sống thôn chưa? tuồng? dã tích truyện có - Em Em sẵn đọc kịch muốn biết tuồng thêm điều - Thiên trào lộng, chưa? cách phê phán xã hội lập - Các VB có đọc thể trường đạo đức điểm loại VB người bình dân chung gì? tuồng? - Tuồng thường lấy - Khi đọc đề tài từ sách, truyện VB ấy, em Trung Quốc đề cao lí thường ý (những)điều gì? - Em khác sân khấu tuồng với kịch tuồng? … Tích truyện (2) HS đọc phần Tri thức Ngữ văn (SGK/ tr 109, 111), tìm hiểu tiêu chí bảng kiểm thực phiếu học tập số BẢNG KIỂM TÌM HIỂU TRI THỨC VỀ TUỒNG Nội dung trình bày Hình thức trình bày Tiêu chí Nêu ngắn gọn khái niệm tuồng Phân biệt kịch tuồng sân khấu tuồng Xác định đề tài kịch tuồng Chỉ tích truyện kịch tuồng Trình bày đặc điểm nhân vật kịch tuồng Nêu cấu trúc kịch tuồng Xác định lời thoại kịch tuồng Chỉ phương thức lưu truyền tuồng Trình bày từ khố, khơng chép lại đoạn văn Có Nhân vật Khơng Lời thoại Phương thức lưu truyền tưởng trung quân theo lập trường Nho giáo Dựa câu chuyện hay tình huống, hành động, việc đó, thường có sẵn kho tàng truyện dân gian Khi trình diễn cải biên nhiều cho phù hợp với điều kiện diễn xuất, đối tượng người xem - Bao gồm vai: kép, đào, mụ, lão, … - Nhân vật tiêu biểu thường mang tính ước lệ tính cách khơng thay đổi, thường có lời xưng danh, tính cách biểu đạt qua cách hóa trang Chủ yếu đối thoại có xen độc thoại hay bàng thoại, hình thức nói, ngâm hát chủ yếu văn vần Truyền miệng 10 Chữ viết rõ ràng, tả PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI TUỒNG Khái niệm Đặc điểm Biểu tuồng Đề tài Tích truyện Nhân vật Lời thoại Phương thức lưu truyền * Thực nhiệm vụ học tập: Nhóm HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận (1) Đại diện - nhóm HS trình bày nội dung cột K W phiếu KWL Các nhóm khác bổ sung (nếu có) GV ghi tóm tắt nội dung trả lời HS phiếu KWL chung lớp (treo bảng chiếu hình) (2) Đại diện - nhóm HS trả lời câu hỏi Các nhóm HS cịn lại nhận xét (dựa theo Bảng kiểm), bổ sung GV ghi từ khoá câu trả lời HS lên bảng phụ * Kết luận, nhận định (1) Dựa cột K W mà HS làm, GV xác định nội dung thống mà em biết thể loại tuồng; Những vấn đề băn khoăn, cần trao đổi, tìm hiểu thêm thể loại (2) Dựa nội dung trả lời câu hỏi HS, GV nhận xét, giảng giải đặc điểm tuồng, dựa Tri thức Ngữ văn (SGK/ tr 119, 120) Hoạt động đọc văn Chọn đọc văn tuồng Huyện Trìa xử án 2.1 Trước đọc văn a Mục tiêu - Kích hoạt kiến thức liên quan đến VB trích, tạo liên hệ trải nghiệm thân với nội dung VB - Bước đầu dự đoán nội dung VB đề cập đến việc gì? b Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá - Các vật nghêu, sò, ốc, hến, hà, nhân, trả lời câu hỏi: hàu, trìa vật gần gũi, quen - Em biết vật nghêu, sị, thuộc với đời sống nhân dân Tên ốc, hến, hà, hàu, trìa…? vật dùng để đặt tên cho - Em nghĩ tên vật nhân vật tác phẩm văn học mang dùng để đặt tên cho nhân vật đặc trưng truyện dân gian tác phẩm văn học? - Nghêu, sị, ốc, hến, hà, hàu, trìa, tên * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực vật sống vùng ven biển Khi * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời, HS khác góp tên vật dùng để đặt tên cho ý, bổ sung nhân vật tác phẩm văn học mang đến điều lạ, hấp dẫn cho * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, tổng kết kết HS người đọc đậm chất văn học dân gian báo cáo, thảo luận - GV tổng kết lại số cảm xúc, trải nghiệm HS câu hỏi “Việc phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống đời sống đương đại có ý nghĩa nào?” kết hợp với nhan đề VB dẫn dắt vào học 2.2 Đọc văn a Mục tiêu - Củng cố luyện tập kĩ đọc theo dõi, dự đốn, suy luận q trình đọc trực tiếp VB - Vận dụng kĩ theo dõi, dự đốn, suy luận q trình đọc VB - Hình thành kĩ vận dụng kĩ đọc diễn cảm trình đọc trực tiếp VB b Sản phẩm: Giọng đọc HS câu trả lời HS cho câu hỏi phần Đọc VB c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Theo dõi: Chú ý nội dung tự giới thiệu * Giao nhiệm vụ học tập (1) HS đọc trực tiếp VB (GV đọc lời xưng danh nhân vật quan thị phạm số đoạn khó) huyện đoạn (2) Trong trình đọc VB, gặp câu hỏi khung, GV nhắc HS tạm dừng khoảng đến phút để suy ngẫm, trả lời câu hỏi theo dõi, dự đoán, suy luận cách ghi nhanh, vắn tắt câu trả lời giấy * Thực nhiệm vụ học tập (1) Cá nhân HS quan sát GV đọc thị phạm thực đọc trực tiếp VB (2) Cá nhân HS trả lời câu hỏi Đọc VB (SGK/ tr 118, 123) * Báo cáo, thảo luận: Đối với nhiệm vụ (2) - HS trao đổi kết trả lời câu hỏi (SGK/ tr 118, 123) theo nhóm cặp đơi bàn HS - GV tổ chức cho HS đọc VB, vừa mời - HS chia sẻ kết trả lời câu hỏi Sau mời số HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết đọc trực tiếp HS: Thái độ HS việc đọc, việc trả lời câu hỏi đọc VB, thái độ trao đổi làm việc nhóm, cách thức HS thực kĩ đọc Theo dõi: Chú ý mục đích xử kiện Huyện Trìa qua lời xưng danh cảu nhân vật Dự đốn: Những điều Trùm Sị (kẻ trộm) khai báo đây, liệu có Huyện Trìa Đề Hầu ý đến xét xử không?  Có thể thấy khơng thái độ Huyện Trìa Đề Hầu thờ Theo dõi: Đoạn Đề Hầu nói ai, với ai?  Đoạn Đề Hầu nói Huyện Trìa lời Đề Hầu tự nói với Suy luận: Lời phán Huyện Trìa có dựa thật có mang lại kết cục cơng bên: Vợ chồng Trùm Sị Thị Hến?  Lời phán hoàn toàn đự vào cảm tính cảu Huyện Trìa, dựa vào việc ơng ta muốn bênh vực Thị Hến Điều mang lại lợi ích cho Thị Hến cịn vợ chồng Trùm Sị coi khơng 2.3 Sau đọc văn a Mục tiêu - Nhận biết phân tích số đặc điểm VB tuồng như: Đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua VB Phát giá trị đạo đức, văn hoá từ VB; Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hố thể VB tuồng - Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hố thể VB tuồng b Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS (câu ý: b, c, d; câu - - - -7, SGK/ tr 123) phiếu học tập số 2: Tìm hiểu độc thoại, đối thoại, bàng thoại lời dẫn sân khấu (câu - ý a, SGK/ tr 123); phiếu học tập số 3: Tính cách Huyện Trìa qua loại lời thoại (câu 3, SGK/ tr 123) c Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu lời thoại mâu thuẫn - xung đột kịch văn tuồng đồ (câu 1, 2, SGK/ tr 117) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Câu 1: a Huyện Trìa: (với Đề Hầu, Thị Hến, * Giao nhiệm vụ học tập (1) Trả lời câu - ý a (SGK/ tr 123) vợ chồng Trùm Sò; bàng thoại, độc thoại, đối qua phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỂU VỀ LỜI ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI, BÀNG THOẠI, LỜI CHỈ DẪN SÂN KHẤU Đối Độc Bàng Nhân vật thoại thoại thoại Huyện Trìa Đề Hầu Thị Hến Trùm Sị Lời dẫn sân khấu (2) Trả lời câu hỏi (câu - yêu cầu b, c, d, SGK/ tr 123) (3) Trả lời câu hỏi (câu 2, SGK/ tr 123) * Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận cặp đôi bàn thực nhiệm vụ (1), (3) - Cá nhân HS thực nhiệm vụ (2) * Báo cáo, thảo luận: HS/ nhóm trả lời, HS/ nhóm khác góp ý, bổ sung * Kết luận, nhận định (1) HS thực phiếu học tập số (2) HS trình bày câu trả lời thoại); Đề Hầu: 3; Thị Hến: 3; Trùm Sò, vợ chồng Trùm Sị: b Nhân vật Huyện Trìa nói nhiều nhất, vì: - Huyện Trìa người cầm cân nảy mực, vừa ba hoa, vừa muốn làm vẻ cơng minh vừa muốn tán tỉnh, lấy lịng Thị Hến, lấn át Đề Hầu, doạ dẫm Trùm Sò… - Huyện Trìa nắm quyền, thích nói nói, miệng nhà quan có gang có thép… Bản chất y bị lật tẩy từ lời nói c-d Một số đặc điểm văn vần như: Gieo vần (vần chân, vần liền…); luân phiên trắc; ngắt nhịp ngắt dòng theo kiểu dòng thơ năm chữ, bảy chữ… So sánh 1: Lời thoại VB có từ ngữ ngoặc đơn ĐỀ HẦU: (– Dạ, thưa quan bọn này.) Trộm Trùm Sò đêm trước Vu cho Thị Hến hôm qua Bắt tới chốn huyện nha, Xin ngài xử đốn Vả chúng thiệt đồn du đãng Nhà Trùm Sò nên đấng phú gia: Tội vu tang luật khó tha Nghiệm tình trạng lẽ không nên thứ Lời thoại VB lược bỏ từ ngữ ngoặc đơn ĐỀ HẦU: Trộm Trùm Sị đêm trước Vu cho Thị Hến hơm qua Bắt tới chốn huyện nha, Xin ngài xử đoán Vả chúng thiệt đồn du đãng Nhà Trùm Sị nên đấng phú gia: Tội vu tang luật khó tha Nghiệm tình trạng lẽ khơng nên thứ Từ ngữ ngoặc đơn: Vừa tăng tính ngữ, vừa bộc chất thượng đội hạ đạp, tư tình với Thị Hến Đề Hầu So sánh 2: Lời thoại VB có từ ngữ ngoặc đơn HUYỆN TRÌA: Lời thoại lược bỏ từ ngữ ngoặc đơn HUYỆN TRÌA: Này Thị Hến! Việc phải, không, vốn ta chưa tỏ, Thấy đơn chút chạnh lịng thương (Em) Phải lên hầu gần quan (Thời) Ai dám nói vu oan gieo hoạ Này Thị Hến! Việc phải, không, vốn ta chưa tỏ, Thấy đơn chút chạnh lịng thương Phải lên hầu gần quan Ai dám nói vu oan gieo hoạ Từ ngữ ngoặc đơn: Vừa tăng tính ngữ vừa thể mức độ thân mật lời Huyện Trìa với Thị Hến Lưu ý có hai nhân vật nói Huyện Trìa Đề Hầu (3) Câu 2: - Đọc tìm hiểu lại ô tri thức bổ trợ tác phẩm; định vị việc diễn đoạn trích, xác định mâu thuẫn xảy trước phiên xử Huyện Trìa qua đoạn tóm tắt (SGK/ tr 118): Trần Ốc, gã kẻ trộm, nhờ thầy bói Lữ Ngao gieo quẻ hướng vào ăn trộm nhà Trùm Sò - trọc phú vùng Ốc đem trộm bán cho Thị Hến, gái goá trẻ đẹp, ma mãnh Trùm Sị báo với lí trưởng (Lí Hà), thuê phù thuỷ dùng bùa phép tìm kẻ gian Một tên gia đinh Thị Hến, bất bình với cách đối xử cay nghiệt Thị Hến, có lời nói hớ hênh, khiến tang vật Ốc lấy cắp từ nhà Trùm Sị bị phát giác Lí Hà giam giữ Thị Hến tang vật Đề Hầu xuất hiện, thấy Thị Hến xinh đẹp, có ý bênh vực thị Sau đó, bọn bị giải lên huyện để quan xét xử + Trước phiên toà, mâu thuẫn nảy sinh chồng chéo, liên quan đến vụ bắt giữ, kiện tụng, Trộm Ốc, Lữ Ngao với vợ chồng Trùm Sị, Lí Hà [1]/ Vợ chồng Trùm Sị, Lí Hà với Thị Hến [2]/ Vợ chồng Trùm Sị, Lí Hà với Đề Hầu [3] Trong phiên toà, mâu thuẫn cũ [2], [3] tiếp tục phát triển Đồng thời nảy sinh thêm mâu thuẫn mới, giữa: Huyện Trìa với Đề Hầu [4]/ Mâu thuẫn Huyện Trìa với vợ chồng Trùm Sò [5] + Nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn trở thành mâu thuẫn kịch Đề Hầu Huyện Trìa mê nhan sắc Thị Hến, muốn lấy lòng, ban ơn cho Thị Hến xử ép Trùm Sò Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân vật Huyện Trìa, cung cách xử án tiếng cười dân gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN (1) * Giao nhiệm vụ học tập Biểu Bàng Độc (1) Thực phiếu học tập số (câu Đối thoại thoại thoại 3, SGK/ tr 123) Lời thoại Tri - Đã biết - Này Thị PHIẾU HỌC TẬP SỐ huyện mặt lão Hến!/ Việc PHÂN TÍCH TÍNH CÁCH HUYỆN Huyện Trìa Đề hay phải, TRÌA QUA CÁC LOẠI LỜI THOẠI Trìa mỗ… nói bậy/ khơng, vốn Luật Còn giơ ta chưa tỏ,/ Bàng Độc Đối Biểu không hàm Thấy đơn thoại thoại thoại hay (thời Lại nói chút Lời thoại ta) xử cị cưa/ chạnh lịng Huyện theo trí, Lưng thương/ Trìa Thẳng cù chầy (Em) Phải tay hình lên Nhận xét mực ăn khéo bơ hầu gần tác dụng tiền./ sờ,/ Mồm quan lời thoại Đơn từ xà cáng (Thời)/ Ai việc già, trẻ, vinh râu dám nói vu thể lạ quen,/ ngoe oan gieo tính cách Nhắm ngoét hoạ mắt đánh … Huyện đòn phát - Ngun Trìa lạc./ Chỗ tang khơng (2) Em có nhận xét tình phải đó, / cảm, cảm xúc tác giả thể qua nhắm tốt Tình trạng ngơn ngữ kịch Huyện Trìa xử án tiền tốt nghiệm bạc/ Lễ phi./ Ỷ phú (câu 4, SGK/ tr 123) phù lưu gia hống * Thực nhiệm vụ học tập: HS làm hết hách,/ việc độc lập, sau thảo luận với bạn lo,/ Hiếp bàn (nhóm đơi) Quan phụ thân * Báo cáo, thảo luận dù cô,/ Cứ lấy (1) Đại diện - nhóm trình bày kết cú, hay pháp cị/ Đồ cơng,/ Tội thảo luận Các nhóm cịn lại nhận xét hành vợ lẫn nêu câu hỏi, nhận xét, bổ sung theo khiển chồng,/ nội dung nhiều (Thôi) Ta * Báo cáo, thảo luận: Đối với nhiệm vụ (2), (3): - HS trình bày kinh nghiệm rút từ việc thực nhiệm vụ học tập * Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS D HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHẦN ÔN TẬP a Mục tiêu: Biết cách thực phần ôn tập nhà b Sản phẩm - Kết thực tập ôn tập 1, 2, (SGK/ tr 148) - Sản phẩm đọc mở rộng kịch tuồng - Sản phẩm phần viết ngắn (đã giao tiết dạy tiếng Việt) c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS làm tập ơn tập HS hồn thành u cầu, câu 1, 2, (SGK/ tr 148) hồn thành sản phẩm hỏi phần ơn tập đọc mở rộng theo thể loại tuồng; viết ngắn * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS thực tập ôn tập nhà * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày sản phẩm tiết ơn tập * Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS tiết ôn tập ÔN TẬP Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Sau học xong này, HS có thể: - Vận dụng kiến thức, kĩ học học để thực nhiệm vụ ôn tập - Báo cáo kết thực phần viết ngắn đọc mở rộng theo thể loại II KIẾN THỨC Viết ngắn đọc mở rộng theo thể loại III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng, phấn/ bút lông - SGK Ngữ văn 10, phần ôn tập chủ điểm 5: Nghệ thuật truyền thống IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động báo cáo kết đọc mở rộng theo thể loại a Mục tiêu Vận dụng kiến thức thể loại tuồng kĩ đọc kịch tuồng theo đặc trưng thể loại để đọc hiểu VB đọc mở rộng theo thể loại b Sản phẩm: Nội dung tập đọc mở rộng theo thể loại HS c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS trình bày Câu Các đặc điểm tuồng đồ thể tập đọc hiểu VB Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy qua văn Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến thực nhà Nghêu mắc lỡm Thị Hến * Thực nhiệm vụ học tập: HS kiểm tra - Đề tài: Lấy đề tài sống đời lại tập chuẩn bị nhà chia sẻ kết thường Ở việc nhân vật với bạn bên cạnh Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu ham mê * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày nữ sắc để phải tự gánh hậu tập, HS khác góp ý, bổ sung - Nhân vật: Các nhân vật thường có * Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả danh xưng nghề nghiệp Huyện Trìa, Đề lời HS lưu ý HS: Các thủ pháp trào Hầu, Thầy Nghêu Tính cách nhân vật phúng giá trị phê phán tiếng cười dân không thay đổi xuyên suốt đoạn tuồng gian tuồng đồ - Lời thoại: có đối thoại, độc thoại, bàng thoại - Được dựng nên từ tích truyện Nghêu, Sò, Ốc, Hến Câu - Nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn nhân vật: ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu ham mê Thị Hến - Cách giải mâu thuẫn: ba nhân vật bị Thị Hện cho vào tròng, tự phân xử với Câu - Thị Hến người phụ nữ góa chồng, thơng minh nhiều mưu mẹo, lĩnh Khi biết ba người đàn ơng Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mê mẩn minh, tìm cách lừa ba ông khiến cho ba ông tự xử lỗi lầm (Kế hoan nhiên! Kế hoan nhiên) - Tuy nhiên, Thị Hến người biết giữ gìn phẩm hạnh: Giữ tiết hạnh đường cho toại/ Nỗi nhân duyên đôi chữ không màng Câu Tiếng cười tốt từ tình mắc lỡm ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu ba tiếng cười châm biếm, mỉa mai ham mê sắc đẹp mà tự làm hại Tiếng cười cịn chế giễu ba người chức cao vọng trọng, đứng đầu huyện lại có hành vi vi phạm phong mĩ tục Câu Sự khác biệt dị giúp người đọc hiểu đặc điểm tuồng đồ phương thức truyền miệng Chính phương thức khiến tuồng có nhiều dị khác Câu Theo em, ý kiến Trong văn Huyện Trìa xử án Huyện Trìa xử án vụ vợ chồng Trùm Sị Thị Hến Đến văn Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến, ba thầy mắc bẫy Thị Hến tự xét xử lẫn * Đối với tập sáng tạo: GV lưu ý tạo hội cho HS thể khả sáng tạo cá nhân, nhóm học tập sau đọc hiểu VB tuồng đồ Hoạt động ơn tập đọc, viết, nói nghe a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ học để trả lời câu hỏi ơn tập đọc, viết, nói nghe (SGK/ tr 148) b Sản phẩm: Câu trả lời HS tập ôn tập thực nhà c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS * Giao nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi 1, 2, (SGK/ tr 148) Các HS khác nghe, nhận xét, bổ sung, trao đổi (nếu có) * Thực nhiệm vụ học tập: HS thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: HS trả lời miệng tập, HS khác nhận xét, bổ sung * Kết luận, nhận định: GV nhận xét hướng dẫn HS kết luận SẢN PHẨM DỰ KIẾN Câu 1: Những điểm bật tuồng đồ qua hai VB đọc Văn Huyện Trìa xử án Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến Mâu thuẫn, xung đột cốt truyện Huyện Trìa vai trị quan tồ >< Huyện Trìa - gã đàn ơng háo sắc - Những kẻ đại diện cho huyện đường >< người liên can đến vụ trộm Thói háo sắc Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu >< Thị Hến cạm bẫy Thị bày Đặc điểm, tính cách nhân vật Cách thể tình cảm, cảm xúc tác giả Huyện Trìa: xử án bất minh, thiên vị, bất chấp cơng lí - Thị Hến: tịng phạm, ỷ vào nhan sắc, ăn nói đong đưa… Thể qua cách đặt tên nhân vật; xung đột nhân vật thân cho thấp kém; hành động, lời thoại (đối thoại, độc thoại, bàng thoại) nhân vật Thể qua cách đặt tên nhân vật; xung đột nhân vật thân cho thấp kém; hành động, lời đối thoại nhân vật Thầy Nghêu: kẻ đội lốt tu hành; háo sắc - Đề Hầu: háo sắc; phản thầy Huyện Trìa: háo sắc sợ vợ… Cảm hứng chủ đạo Phê phán thói xấu lối xử kiện mờ ám quan lại chốn huyện đường Vạch trần thói háo sắc, dại gái, xấu xa, bỉ ổi hạng quan lại, kẻ đội lốt thầy tu kẻ mắc lỡm Câu 2: HS dựa vào tri thức kiểu bài, ngữ liệu tham khảo luyện tập học để nêu lên lưu ý kèm lời giải thích cần thiết Một số lưu ý chung hai kiểu bài: - Xác định đối tượng hướng đến lí phải có VB này? - Có bố cục ba phần: Phần đầu, phần phần cuối - Các ý xếp theo trật tự hợp lí - Ngơn ngữ chuẩn mực, lời văn mạch lạc, dễ theo dõi.… Câu Đặc điểm, Bản hướng dẫn Bản nội quy yêu nơi công cộng cầu Đặc Là dạng VB Là dạng VB điểm thông tin, quan thông tin hướng dẫn quản lí địa điểm cơng quy cách quy cộng ban hành, trình trình thực bày quy định, hoạt động, nhằm quy tắc xử mà đảm bảo yêu cầu người cần tuân thủ trật tự, y tế, văn đến quan, hoá, an ninh, đồng tổ chức địa điểm thời bảo đảm tính cơng cộng đó, hiệu quả, an toàn cho nhằm đảm bảo trật tự người tham gia an ninh cho cộng hoạt động đồng Yêu - Trình bày đầy đủ - Nêu tên hướng cầu quy định, quy tắc dẫn nơi công cộng đối cần tuân thủ rõ ràng, xác với - Ghi rõ tên quan - Quy cách thực kiểu quản lí địa điểm cơng hoạt động cụ cộng thể hoá/ sơ đồ hố - Mỗi quy định, quy thành cơng đoạn, tắc nội quy thao tác hay chi phải diễn đạt tiết, kí hiệu thành câu hay hình vẽ dễ hiểu, dễ đoạn thực đánh dấu kí hiệu - Trình bày rõ ràng, (chữ số kí hiệu thường kết hợp khác) phù hợp màu sắc, kết hợp lời văn với hình ảnh, sơ đồ dễ đọc, gây ý • Kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ (hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng ) hỗ trợ cho việc hướng dẫn trường hợp cần thiết Hoạt động báo cáo sản phẩm Viết ngắn a Mục tiêu: Trình bày sản phẩm viết ngắn chuẩn bị nhà b Sản phẩm: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) việc bảo tồn loại hình nghệ thuật, nhạc cụ, kiểu trang phục… truyền thống dân tộc, có sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: HS trình Múa rối nước sân khấu nghệ thuật đặc sắc bày đoạn văn (có sử dụng phương tiện văn hóa lúa nước, đời lúc với giao tiếp phi ngôn ngữ) thể hình thành văn hóa Đại Việt Do tính đặc việc bảo tồn loại hình nghệ thuật, sắc nó, nên từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian nhạc cụ, kiểu trang phục… Múa rối nước nhanh chóng trở thành nghệ thuật truyền thống dân tộc truyền thống, sánh ngang với Tuồng, Chèo * Thực nhiệm vụ học tập: HS Tinh hoa Múa rối nước Việt Nam đọc lại đoạn văn để chuẩn bị trình bày ngưỡng mộ làng bạn bè giới, sân khấu * Báo cáo, thảo luận: HS treo sản Múa rối nước xem môn nghệ thuật phẩm (kĩ thuật phịng tranh), lớp “Độc vơ nhị” đọc, nhận xét * Kết luận, nhận định: GV HS nhận xét đoạn văn dựa yêu cầu đoạn văn Hình ảnh múa rối nước Việt Nam (Nguồn ảnh: Internet) Tuy nhiên xuất sau so với môn nghệ thuật khác nên Múa rối nước không tránh khỏi hạn chế, cộng với mục đích thương mại làm cho loại hình nghệ thuật ngày mai bị lãng quên Vì vậy, việc bảo tồn loại hình nghệ thuật vơ cần thiết Các cấp quyền, quan chức cần đưa giải pháp hữu hiệu, người có ý thức việc giữ gìn, phát huy loại hình truyền thống mang đậm nét văn hóa Việt Nam Có Múa rối nước thực xứng đáng loại hình nghệ thuật đặc sắc có tuổi đời hàng ngàn năm, hội nhập hịa vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng giai đoạn Hoạt động trao đổi câu hỏi lớn học a Mục tiêu: Kết nối thu nhận từ học liên quan đến chủ điểm Nghệ thuật truyền thống để trao đổi, chia sẻ câu hỏi lớn: Theo bạn, việc phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống đời sống đương đại có ý nghĩa nào? (câu 4, SGK/ tr 148) b Sản phẩm: Phần trả lời miệng HS câu (SGK/ tr 148) c Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Giao nhiệm vụ học tập: Vận dụng trải - Văn hố, nghệ thuật truyền thống nghiệm, nội dung suy ngẫm phản hồi di sản tinh thần cha ông ta tạo tự đọc hiểu VB tuồng để trả lời câu hỏi bao đời truyền lại đến hôm Sự kế thừa văn hoá truyền thống, tiếp nhận văn * Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân HS minh để tạo dung hoà, phù hợp với suy nghĩ câu trả lời hướng tới tương lai * Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày - Phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật truyền suy nghĩ cá nhân Các HS khác nghe, thống đời sống đương đại góp phần trao đổi, chia sẻ nêu câu hỏi (nếu xây dựng, củng cố lịng tự tơn dân tộc trước có) sóng hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ * Kết luận, nhận định Lưu ý: Đây câu hỏi mở nên HS trả lời theo cách khác nhau, miễn giải thích hợp lí RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA HỌC KÌ Thời gian thực hiện: tiết MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NGỮ VĂN 10 – THỜI GIAN: 90 PHÚT Ma trận Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ TN KQ Đọc Thơ Viết Văn thông tin Viết văn nghị luận đánh giá, phân tích thơ Tỉ lệ điểm loại câu hỏi Tỉ lệ điểm mức độ nhận thức Tổng % điểm Bản đặc tả minh họa TT Kĩ Đơn vị kiến thức/ Kĩ 1 Đọc Thơ Nhận biết (Số câu) Thông hiểu (Số câu) TN KQ 1* TL Vận dụng (Số câu) Vận dụng cao (Số câu) TN KQ TN KQ 1* 1* TL 30% 30% 30% 30% 60% Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, đối, biện pháp tu từ thơ - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu sử dụng thơ - Nhận biết chủ thể trữ tình thơ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc chủ thể trữ tình thể qua ngôn ngữ văn Vận dụng: - Rút học cho thân - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc TL Tổng % điểm TL 40 1* 60 30% 10% 30% 10% 40% 100 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Dụng cao câu câu câu câu TL TL TL TL Văn thông tin Viết Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá thơ Vận dụng cao: Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Nhận biết: - Nhận biết số dạng văn thơng tin tổng hợp: thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận - Nhận biết kết hợp phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Thơng hiểu: - Giải thích mục đích việc lồng ghép yếu tố vào văn - Phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu đạt nội dung văn cách sinh động, hiệu - Phân tích đề tài, thông tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả - Phân tích mối liên hệ chi tiết việc thể thơng tin văn mục đích người viết Vận dụng: - Biết suy luận mối liên hệ chi tiết vai trò chúng việc thể thơng tin văn - Rút ý nghĩa hay tác động văn thông tin học thân Vận dụng cao: Đánh giá cách đưa tin vàquan điểm người viết tin Nhận biết: Xác định câu trúc văn nghị luận phân tích, đánh giá TPVH; vấn đề nghị luận (chủ đề, đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng) 1* 1* 1* 1* - Xác định kiểu phân tích, đánh giá TPVH - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Thông hiểu: - Diễn giải đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học - Lí giải số đặc điểm thể loại qua tác phẩm - Phân tích cụ thể, rõ ràng TPVH (chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng) với liệu sinh động Vận dụng: - Vận dụng kĩ dùng từ, viết câu, phép liên kết, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học - Nhận xét nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học; vị trí, đóng góp tác giả Vận dụng cao: - So sánh với tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm bật vấn đề cần nghị luận - Có sáng tạo diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, văn giàu sức thuyết phục (1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệ điểm cho mức độ thể đáp án hướng dẫn chấm SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (Đề kiểm tra gồm có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN – LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh Mã số học sinh I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc thơ: ĐÂY MÙA THU TỚI Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn bng xuống lệ ngàn hàng; Đây mùa thu tới - mùa thu tới Với áo mơ phai dệt vàng Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh; Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đị Mây vẩn khơng, chim bay đi, Khí trời u uất hận chia ly Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi (Theo Xuân Diệu, Thơ thơ, in lần thứ – Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, 2014, tr 112 – 113) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định chủ thể trữ tình thơ? Câu Trình bày cách gieo vần khổ thơ thứ ba? Câu Trong thơ, cảnh thu cảm nhận giác quan nào? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ câu thơ: Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Câu Anh/chị hiểu tâm trạng người thiếu nữ hai dòng thơ: Ít nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tựa nhìn xa, nghĩ ngợi Câu Từ thơ, anh/chị rút học q giá cho thân? (Trả lời đoạn văn ngắn, từ đến dòng) II VIẾT (6,0 điểm) Anh/chị viết văn phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật hai khổ thơ đầu thơ …………………………………Hết………………………………… TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ PHẦN I Thời gian thực hiện: tiết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN – LỚP 10 (Hướng dẫn chấm, thang điểm có trang) CÂU NỘI DUNG ĐỌC HIỂU Chủ thể trữ tình: Chủ thể ẩn; chủ thể nhập vai (thiếu nữ) Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời hai ý Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm Cách gieo vần khổ thứ ba: - Vần: ngơ – mờ; gió – đị - Vần nằm vị trí cuối câu thơ – Vần chân Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời 01 ý Đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm Cảnh thu cảm nhận giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời 2/3 ý Đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời 01 ý Đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không đúng: không cho điểm - Biện pháp tu từ: Nhân hóa – nàng trăng tự ngẩn ngơ - Hiệu quả: + Tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ + Làm bật trống vắng khơng gian; nỗi buồn thấm thía, cụ thể + Thể rung động vô tinh tế tâm hồn tác giả Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời Đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời biện pháp tu từ: 0,5 điểm; nêu ý hiệu biện pháp tu từ: 0,5 điểm - Học sinh trả lời biện pháp tu từ: 0,5 điểm; nêu ý hiệu biện pháp tu từ: 0,25 điểm ĐIỂM 4,0 0,5 0,5 0,5 1,0 II - Học sinh không trả lời biện pháp tu từ nêu hiệu quả: không cho điểm Tâm trạng người thiếu nữ hai câu thơ cuối thơ: - Tâm trạng buồn – nỗi buồn mông lung, không xác định, mơ hồ - Một nỗi buồn man mác thấm thía Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời ý Đáp án có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm - Học sinh trả lời 01 02 ý Đáp án: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không Đáp án: không cho điểm Học sinh rút thông điệp ý nghĩa với thân Gợi ý: - Tình yêu thiên nhiên - Tình yêu quê hương đất nước - Thời gian qua nhanh, phải biết quý trọng thời gian Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu rõ ràng, thuyết phục, đảm bảo hình thức đoạn văn: 1,0 điểm - Học sinh nêu rõ ràng, thuyết phục thơng điệp, khơng đảm bảo hình thức đoạn văn: 0,5 điểm - Học sinh nêu chung chung, không thuyết phục; khơng đảm bảo hình thức đoạn văn: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không đúng, không cho điểm LÀM VĂN a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề: Kết khẳng định vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Nội dung nghệ thuật hai khổ thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể theo ý sau đây: *Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn thơ * Phân tích, đánh giá đoạn thơ: - Xác định chủ đề đoạn thơ 0,5 1,0 6,0 0,5 0,5 3,5 0,5 - Phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ + Về nội dung:  Khổ 1; Cảm nhận chủ thể trữ tình mùa thu tới (chú ý hình ảnh, cách gieo vẫn, biện pháp tu từ, nhịp câu thơ thứ )  Khổ 2: Hình ảnh khu vườn mùa thu (chú ý từ ngữ: một, rủa, rung rẩy, rung rinh, mỏng manh; hình ảnh; biện pháp tu từ…) + Về nghệ thuật: ngôn ngữ điêu luyện; bút pháp lãng mạn; kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp tu từ Hướng dẫn chấm: - Phân tích, đánh giá đầy đủ, sâu sắc: 2,5- 3,5 điểm - Phân tích, đánh giá chưa đầy đủ chưa sâu: 1,25 điểm – 2,25 điểm - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 1,0 điểm *Đánh giá chung: - Đoạn thơ thể giao cảm với thiên nhiên thật tinh tế nhiều giác quan, cảnh mùa thu đẹp, đượm buồn đặc trưng thơ ca lãng mạn - Đồng cảm, trân trọng với cảm xúc chủ thể trữ tình; bồi dập thêm cho thân tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Hướng dẫn chấm: - Trình bày đáp ăn: 0,5 điểm - Trình bày ý: 0,25 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt, chữ viết cẩn thận, trình bày sạch, đẹp Hướng dẫn chấm: - Bài làm khơng mắc q nhiều lỗi tả, ngữ pháp, chữ viết đọc được, trình bày rõ ràng: 0,5 điểm - Bài làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp, chữ viết khơng đọc được: khơng cho điểm e Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Tổng điểm 0,5 0,5 10

Ngày đăng: 17/10/2023, 08:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN