1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÍCH HỢP GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 8, LỚP 9 Ở TRƯỜNG THCS

30 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Việc dạy học tích hợp giáo dục Quốc phòng an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo cho học sinh là một việc mang ý nghĩa rất quan trọng. Nhìn chung, kiến thức về biển, đảo của phần lớn các em học sinh hiện nay còn yếu, đặc biệt là đối với học sinh trường THCS Lũng Hòa ở xa vùng biển. Việc nâng cao ý thức, trách nhiệm, tình yêu biển đảo quê hương cho thế hệ trẻ luôn là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, là trách nhiệm của cả xã hội, các cấp, các ngành, nhất là ngành giáo dục đào tạo, trong đó có môn Địa lí. Từ ý nghĩa và thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục Quốc phòng an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo trong dạy học Địa lí lớp 8, lớp 9 ở trường THCS” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí nói chung cũng như góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh của nhà trường về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam nói riêng.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS …………… =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “TÍCH HỢP GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG AN NINH, BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 8, LỚP Ở TRƯỜNG THCS” Tác giả sáng kiến: …………………… Môn/lĩnh vực: Địa lí Mã mơn: 34 ………………… , tháng 05 năm 2023 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến .4 Tác giả sáng kiến 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến .4 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: .4 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu 7.2 Cơ sở khoa học 7.3 Các giải pháp thực .8 Những thông tin cần bảo mật sáng kiến 20 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .20 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 21 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 21 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức cá nhân 24 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 26 CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT Trung học sở Sách giáo khoa Giáo viên Học sinh Kinh tế - Xã hội Hoạt động giáo dục lên lớp VIẾT TẮT THCS SGK GV HS KT - XH HĐGDNGLL BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Quốc phòng an ninh bảo vệ chủ quyền biển đảo vấn đề thời nóng, nội dung ln dư luận xã hội quan tâm Trong giai đoạn nay, chủ quyền biển đảo đứng trước nhiều nguy Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu, xâm hại chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia Nước ta giáp với biển Đơng hai phía Đông Nam Vùng biển Việt Nam phần biển Đơng có diện tích 3.447.000 km Vì biển đảo đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng Bên cạnh đó, thực trạng mơi trường biển trở thành vấn đề xúc toàn nhân loại Ngày người phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường biển nguồn nước sông, nước biển ngày ô nhiễm nghiêm trọng Việt Nam quốc gia ven biển, nhiều nơi vùng biển Việt Nam bị ô nhiễm nặng Do vậy, vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo mối quan tâm người, việc ý thức trách nhiệm người môi trường biển - đảo vô cần thiết Việc dạy học tích hợp giáo dục Quốc phịng an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo cho học sinh việc mang ý nghĩa quan trọng Nhìn chung, kiến thức biển, đảo phần lớn em học sinh yếu, đặc biệt học sinh trường THCS Lũng Hòa xa vùng biển Việc nâng cao ý thức, trách nhiệm, tình yêu biển đảo quê hương cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, trách nhiệm xã hội, cấp, ngành, ngành giáo dục đào tạo, có mơn Địa lí Từ ý nghĩa thực tiễn tơi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục Quốc phịng an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo dạy học Địa lí lớp 8, lớp trường THCS” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học địa lí nói chung góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh nhà trường chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng Tên sáng kiến “Tích hợp giáo dục Quốc phịng an ninh, bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo dạy học Địa lí 8, lớp trường THCS” Tác giả sáng kiến - Họ tên: - Địa tác giả sáng kiến: - Số điện thoại: ……………………… - Email: …………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến ……………………………………… Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng cho giảng dạy mơn Địa lí trường THCS ………………… Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2021-2022 Ngày 10/9/2021 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 7.1.1 Mục đích nghiên cứu: - Nhằm nâng cao hiệu dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ chủ quyền mơi trường biển đảo chương trình Địa lí lớp 8, lớp trường THCS - Tăng hứng thú em với mơn học Địa lí Góp phần nâng cao cơng tác chun mơn, nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn 7.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thơng tin, kiến thức tài nguyên, môi trường biển - đảo Việt Nam, mối quan hệ hoạt động sản xuất, sinh hoạt người tài nguyên, môi trường biển - đảo - Nghiên cứu nội dung chương trình địa lí lớp 8, lớp - Nghiên cứu phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học tích hợp - Đưa kiến nghị, đề xuất cho việc tích hợp giáo dục bảo vệ chủ quyền môi trường biển đảo dạy học Địa lí lớp 8, lớp trường THCS Lũng hịa theo định hướng phát triển lực học sinh 7.1.3 Địa điểm, thời gian, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Học sinh khối lớp 8, lớp 9, Trường THCS …………………… - Thời gian: Từ tháng 09 năm 2021 đến tháng 05 năm 2022 - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 8, lớp 9, Trường THCS …………………… - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Đề tài sâu nghiên cứu quy trình xây dựng vận dụng chuyên đề dạy học tích hợp giáo dục chủ quyền mơi trường biển đảo mơn Địa lí lớp 8, lớp trường THCS + Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu, ứng dụng phạm vi trường THCS ………………………………… 7.1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu lí luận, báo cáo, đề tài khoa học, viết tạp chí, sách có liên quan đến đề chủ quyền biển đảo môi trường biển đảo để hiểu rõ vấn đề nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập tài liệu qua phiếu điều tra khảo sát Phương pháp điều tra, quan sát Điều tra, quan sát học sinh trình học Qua tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu, điều tra thực tế khối lớp trường THCS Lũng Hịa thơng qua tổng hợp phiếu điều tra, trao đổi ý kiến với giáo viên, học sinh, dự nhằm thu thập tài liệu, thông tin thực tế cần thiết cho đề tài nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tôi tiến hành thực nghiệm giảng dạy tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo giảng dạy Địa lí 8, lớp trường THCS Lũng Hịa Tiến hành thực nghiệm giảng dạy chuyên đề dạy học tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo xây dựng sử dụng kiến thức tổng hợp từ môn học: Giáo dục công dân, Lịch sử … dạy học Địa lí lớp 8, lớp Từ thu nhận thông tin thay đổi số lượng, chất lượng nhận thức hành vi học sinh sau học Thông qua buổi sinh hoạt chuyên đề cấp cụm chuyên môn Phương pháp thống kê tốn học Vận dụng lí thuyết xác suất thống kê thống kê tốn học để phân tích kết thu sau tiến hành thực nghiệm khối 8, khối trường THCS Lũng hòa - Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc, nhằm đánh giá tính khả thi đề tài 7.2 Cơ sở khoa học 7.2.1 Cơ sở lý luận 7.2.1.1 Nội dung giáo dục quốc phòng an ninh, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo nhà trường THCS Trong chương trình THCS, nội dung tích hợp giáo dục Quốc phòng an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo thực nhiều môn học khác Sinh học, Lịch sử, Giáo dục công dân, Địa lí Trong mơn Địa lí có nhiều thuận lợi tích hợp giáo dục an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Bởi lẽ, Địa lí mơn khoa học nghiên cứu thành phần tự nhiên nhân văn môi trường, vấn đề kinh tế xã hội Số có nội dung liên quan đến vấn đề giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo chiếm tỉ lệ đáng kể Do đó, mơn học có khả giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo to lớn Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo nhà trường THCS, nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo cần đưa vào nhà trường bao gồm: Những kiến thức chủ quyền biển đảo, tài nguyên môi trường biển đảo học sinh Những kiến thức tác động tài nguyên, môi trường biển đảo đến sinh vật người Những kiến thức tác động người đến tài nguyên, môi trường biển đảo Những hành động thiết thực nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo 7.2.1.2 Nguyên tắc tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo vào dạy học Phải dựa vào nội dung học, nghĩa kiến thức giáo dục Quốc phòng an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo đưa vào học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với kiến thức có sẵn học Các kiến thức học làm sở cho kiến thức giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo có chỗ dựa Muốn làm điều từ đầu năm học, giáo viên cần phải nghiên cứu, nắm vững mục đích u cầu tồn nội dung chương trình phụ trách, mối liên hệ chương, bài, mục bài, nghĩa nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ toàn chương trình, dự kiến kiến thức, kĩ giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo liên hệ, xếp chúng thành hệ thống logic, chặt chẽ 7.2.2 Cơ sở thực tiễn 7.2.2.1 Thực trạng trước nghiên cứu: a Thuận lợi: Qua nắm bắt tình hình trao đổi với số đồng nghiệp việc giảng dạy Địa lí có liên quan đến vấn đề giáo dục Quốc phòng an ninh, bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo, phần lớn giáo viên cho việc sử dụng phương pháp nhằm giáo dục cho học sinh cần thiết môn Địa lí có ưu việc giáo dục ý thức chủ quyền lãnh thổ, giáo dục bảo vệ tài nguyên biển đảo Học sinh mong muốn hiểu sâu sắc chủ quyền biển đảo, đặc biển tình hình biển đơng hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa b Khó khăn: Thực tế nay, giảng dạy địa lí, với lượng kiến thức học tương đối dài, tiết 45 phút, giáo viên nặng việc cung cấp kiến thức tiết học mà chưa trọng mở rộng liên hệ vấn đề giáo dục Quốc phòng - an ninh, tích hợp bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo cho học sinh THCS đề cập đến giảng dạy tiết Đồng thời giáo viên chưa có phương pháp hiệu dạy học tích hợp Hơn nữa, từ trước tới vấn đề chưa giáo viên quan tâm nhiều Học sinh trường THCS Lũng Hịa lại xa vùng biển, chưa có điều kiện để biết nhiều nên em hiểu lệch lạc vấn đề Quốc phòng an ninh đất nước Khi nói đến tồn vẹn lãnh thổ, cần phải xác định rõ bao gồm vùng đất liền biển đảo Để hệ trẻ hiểu chủ quyền nước ta, khơng có giải pháp tốt tích hợp giáo dục Quốc phịng an ninh vào chương trình giáo dục cấp học, nhằm giúp nâng cao ý thức bảo vệ quê hương, đất nước 7.2.2.2 Thực trạng giáo dục nhận thức chủ quyền biển đảo, giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường biển trường THCS Qua phiếu hỏi ý kiến 10 GV trọng thường xuyên tổ chức dạy học tích hợp nội dung biển đảo, có GV(chiếm 60 %) trả lời “chú trọng”, GV cho “ít trọng”, (chiếm 30 %); GV (chiếm 10%) chọn câu trả lời “không trọng” học dài, lượng kiến thức nhiều, nên khơng có thời gian cho việc dạy học tích hợp giáo dục chủ quyền mơi trường biển, đảo Thực tế nay, đa số học sinh THCS nói chung học sinh thuộc địa bàn xã Lũng Hịa, huyện Vĩnh tường nói riêng cịn thiếu kiến thức biển đảo chủ quyền vùng biển Việt Nam Về phía học sinh nhiều em xem mơn Địa lý môn phụ Tôi phát phiếu hỏi ý kiến cho 210 HS khối lớp khối lớp trường THCS Lũng Hòa - Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc kết thu sau: Kiểm tra kiến thức HS vấn đề chủ quyền môi trường biển đảo, 210 HS, có 50 HS (chiếm 23,8%) trả lời đủ kiến thức Số HS lại trả lời sai, trả lời chưa chắn kiến thức Là trường huyện, với địa bàn xa biển nên việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa lí trường THCS Lũng Hòa hạn chế Trong q trình ơn luyện đội tuyển học sinh giỏi địa lí khối 8, khối Rất nhiều vấn đề liên quan đến tích hợp chủ quyền biển đảo, tích hợp bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo, học sinh không hiểu tới, liên hệ với việc lồng ghép tích hợp khó dành giải cao Vì học sinh mong muốn hiểu sâu rộng vấn đề biển, đảo Trước thực trạng trên, tơi nhận thấy cần phải tích hợp bồi dưỡng cho em nhiều kiến thức biển đảo, để em có ý thức bảo vệ chủ quyền giữ gìn mơi trường biển đảo 7.3 Các giải pháp thực 7.3.1 Xác định địa tích hợp giáo dục bảo vệ chủ quyền tài nguyên môi trường biển đảo Việt Nam qua môn địa lí trường THCS Trong chương trình Địa lí lớp lớp 9, có nhiều liên quan đến vấn đề Quốc phòng an ninh, vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Nội dung Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu bắt buộc phải tiến hành lồng ghép vào học Để xác định địa tích hợp giáo dục Quốc phòng an ninh, giáo dục bảo vệ chủ quyền tài nguyên môi trường biển đảo qua học chương trình Địa lí lớp 8, lớp trường THCS, tiến hành qua bước sau: Bước 1: Xác định có khả tích hợp giáo dục bảo vệ chủ quyền tài nguyên môi trường biển đảo Bước 2: Xác định địa có khả tích hợp Bước 3: Xác định mức độ tích hợp Khi dạy học tích hợp chủ quyền biển đảo, cần đến phương tiện trực quan như: Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh vi deo có nội dung vấn đề biển đảo Trong việc dạy học tích hợp việc sử dụng phương tiện trực quan có ý nghĩa lớn học sinh quan sát vấn đề hiểu vấn đề nhanh - Ví dụ Khi dạy Bài 14: Đông Nam Á - Đất liền hải đảo (Địa lí lớp 8) Giáo viên cho học sinh quan sát Bản đồ nước Đông Nam Á đặt câu hỏi: - Việt Nam chung đường biên giới biển với quốc gia nào? Bản đồ nước Đông Nam Á Bằng kĩ đồ có em dễ dàng nước có chung đường biên giới biển với Việt Nam GV đặt câu hỏi: Năm 2014, việc Trung Quốc đưa dàn khoan 981 địa phận chủ quyền biển Việt Nam, em có suy nghĩ việc tranh chấp biển Đông Trung Quốc với vùng biển nước ta nói riêng khu vực Đơng Nam Á nói chung? GV tích hợp giáo dục Quốc phịng - An ninh cho HS thấy việc Trung Quốc vi phạm chủ quyền biển Đông, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam biển Đông Ưu điểm phương pháp tính trực quan sinh động, kích thích hứng thú thị giác học sinh thơng qua hiệu ứng lựa chọn hình ảnh Giáo viên thơng qua việc lựa chọn hình ảnh phù hợp định hướng nội dung muốn đề cập đến Sau học sinh thấy vấn đề vai trị giáo viên phải khẳng định làm rõ giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt thông tin cách khách quan, trung thực Từ giáo dục cho học sinh lịng u quê hương, đất nước phải có trách nhiệm với quê hương đất nước, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam 7.3.2.3: Phương pháp nêu gương Khi dạy học tích hợp chủ quyền biển đảo, cần sử dụng phương pháp nêu gương Trong phương pháp này, giáo viên tìm hiểu số gương điển người chiến sĩ hải quân canh giữ hải đảo, gương địa phương - Ví dụ 5: Khi dạy bài: Vùng Biển Việt Nam Phần tổng kết: Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh sau: QUỐC PHỊNG-AN NINH Giáo viên u cầu học sinh quan sát hình ảnh Quan sát hình ảnh xác định nội dung tranh Cho biết ý nghĩa hình ảnh đó? Là học sinh em học tập từ tấm gương người lính đảo? Ưu điểm phương pháp giúp em thấy lãnh đạo Đảng Nhà nước, vất vả người lính biển giữ vững biên cương nơi đảo xa động lực để em học tập noi theo 7.3.2.4: Phương pháp dạy học theo dự án: Ví dụ 6: Khi dạy bài: Vùng biển Việt Nam, mục Giáo viên giao dự án từ tiết trước: “Tìm hiểu vấn đề trị vùng biển - đảo Việt Nam Trách nhiệm học sinh góp phần bảo vệ biển đảo đất nước” Học sinh từ đề cương giáo viên để hoàn thành sản phẩm đề án Powerpoint GV chia lớp nhóm Mỗi nhóm hồn thành sản phẩm, tiết sau trình bày thuyết trình Powerpoint trước lớp Ưu điểm phương pháp giúp em tích cực, phát huy tính sáng tạo, chủ động kiến thức, kích thích hứng thú thị giác học sinh thơng qua hiệu ứng lựa chọn hình ảnh, nội dung thuyết trình * Báo cáo ngoại khóa tài ngun môi trường + Nội dung báo cáo: Khi dạy chủ đề:” Biển đảo Việt Nam” Giáo viên tổng hợp kiến thức biển đảo Yêu cầu học sinh viết báo cáo môi trường biển đảo GV phân nhóm chuẩn bị thuyết trình nội dung Ví dụ: Khi dạy “ Vùng biển Việt Nam” giáo viên trình bày vị trí giới hạn, tầm quan biển đảo phát triển KT - XH nước ta, trạng tài nguyên vùng biển - đảo thềm lục địa nước ta Giáo viên tích hợp giáo dục bảo vệ tài ngun mơi trường biển đảo: Là học sinh góp phần bảo vệ cải tạo tài nguyên cách: Tuyên truyền đến cộng đồng tầm quan trọng tài nguyên cần thiết phải bảo vệ chủ quyền tài nguyên biển đảo, Ưu điểm phương pháp giúp em phát huy tính sáng tạo, chủ động kiến thức, tích cực tìm tịi, động sáng tạo, kích thích hứng thú thị giác học sinh thông qua hiệu ứng lựa chọn hình ảnh, nội dung cần báo cáo *Tổ chức tham quan tài nguyên, môi trường + Cách tiến hành: - Giáo viên phải lựa chọn địa điểm tham quan cẩn thận - Thông báo trước để em chuẩn bị tư trang - Trước tham quan, hướng dẫn học sinh ý đến đối tượng tham quan phát hiện tượng xấu phá hủy môi trường (vứt rác bừa bãi, chặt bỏ xanh…) * Tổ chức thi tìm hiểu, hùng biện biển đảo: + Mục tiêu - Quan tâm đến vấn đề vai trị, thực trạng tài ngun, mơi trường biển đảo - Phát triển lực tiềm ẩn em khả viết, vẽ, sáng tác, tổ chức hoạt động tập thể + Nội dung thi tìm hiểu tài nguyên, danh lam thắng cảnh, thực trạng môi trường biển đảo việc phát triển kinh tế biển đảo địa phương Đây hình thức giúp học sinh thể xúc cảm, thái độ trước vấn đề văn hóa, mơi trường kinh tế địa phương + Thành phần dự thi: Cá nhân, nhóm, đơn vị lớp (Chi đoàn niên, ) + Sản phẩm dự thi: Thơ ca, nhạc, kịch, tiểu phẩm, viết, tranh vẽ… + Lập ban giám khảo: Gồm giáo viên đại diện lớp, chi đoàn * Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động tuyên truyền giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường nhà trường địa phương Ví dụ: Lập dự án thu gom rác khu di tích địa phương * Hình ảnh em học sinh báo cáo chủ quyền biển đảo thông qua tranh vẽ Em Dương Thị Mai Linh thuyết trình bảo vệ môi trường biển đảo Ưu điểm phương pháp giúp em tích cực, chủ động hoạt động học tập Học sinh làm chủ kiếpn thức để trình bày sản phẩm dạy học Từ học sinh hứng thú học tập 7.3.2.5 Phương pháp động não Khi dạy 36, “Vùng Đồng sông Cửu Long”, giáo viên đưa vấn đề sau: Theo em Đồng sông Cửu Long cần phải thực biện pháp để tiến hành sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên đồng bằng? Tìm hiểu nguy ngập úng, xâm nhập mặn vùng ven biển Đồng sông Cửu Long? Muốn trả lời câu hỏi đóng góp ý kiến để câu trả lời hoàn thiện yêu cầu học sinh phải nhớ lại kiến thức học tự nhiên đồng bằng, ý đến khó khăn mặt tự nhiên: đất, nước, sinh vật Trên sở đưa biện pháp để sử dụng cải tạo tự nhiên đồng sau: - Nước vấn đề hàng đầu để tiến hành thau chua rửa mặn - Đưa giống lúa có khả chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn - Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ - Chuyển đổi cấu kinh tế hợp lí - Biến khu rừng ngập mặn thành khu vực nuôi tôm, trọng bảo vệ môi trường sinh thái

Ngày đăng: 18/10/2023, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w