Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Tin học lớp 6.

24 2.9K 6
Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Tin học lớp 6.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật sơ đồ KWL (Know Want – Learned): Là kỹ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho học sinh nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều học được sau khi học. Dựa trên sơ đồ KWL học sinh tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời giáo viên biết được kết quả học tập của học sinh, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VIỆT XUÂN =====***===== BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học môn Tin học lớp Môn: Tin học Mã môn: 40 Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hải Trường: THCS Việt Xuân Năm học: 2017 – 2018 MỤC LỤC SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC LỚP LỜI GIỚI THIỆU Từ năm học 2006 -2007, môn Tin học đưa vào dạy tự chọn cấpTHCS tồn quốc Tuy mơn học khơng nằm ngồi việc thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) nói chung trường phổ thông Cũng môn học khác, mục tiêu môn Tin học không dừng lại việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ người lao động mà hình thành lực làm việc, chuẩn bị cho em bước vào xã hội thời đại Chỉ có thực đổi PPDH, phương pháp kiểm tra đánh giá, tạo đổi thực giáo dục.Theo tinh thần đổi PPDH, đổi sách giáo khoa phần nâng cao kết học tập học sinh: học sinh có hội hoạt động nhiều hơn, tự lực hơn.Thế tính tích cực em chưa phát huy cao nên việc nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức hạn chế Nhiều em học sinh chưa nắm trọng tâm nên việc giải số tập khó khăn Trong q trình giảng dạy, nhiều giáo viên trọng đến kiến thức học, làm để khai thác hết nội dung kiến thức bài, trọng đến việc tiếp thu tri thức học sinh rằng: em lĩnh hội phần trăm kiến thức học liệu kiến thức em có kỹ vận dụng tốt khơng Các kỹ thuật “động não”, “các mảnh ghép”, “sơ đồ KWL” kỹ thuật “sơ đồ tư duy” kỹ thuật dạy học tích cực giúp đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Qua nghiên cứu thực nghiệm giảng dạy cho thấy số giáo viên gặp khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp với việc thiết kế sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực chưa phát huy tối đa hiệu tiết dạy Kết học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động không tư Chính lý đó, tơi chọn chuyên đề “ Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học mơn tin học lớp 6” Hy vọng qua chuyên đề tiếp thu góp ý đồng nghiệp để có quan điểm tốt việc thực đổi PPDH TÊN CHUYÊN ĐỀ: “ Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học môn tin học lớp 6” TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Hải Địa chỉ: Trường THCS Việt Xuân Số điện thoại: 0983917309 Email liên hệ: nguyenthanhhaivx@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ CHUYÊN ĐỀ: Nguyễn Thị Thanh Hải LĨNH VỰC ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ: Môn Tin học lớp 6 NGÀY ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ: Chuyên đề áp dụng thử từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2017 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA CHUYÊN ĐỀ 7.1.Cơ sở lý luận 7.1.1.Đặc trưng việc dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực ln hướng tới mục đích phát triển lực giải vấn đề, đặc biệt lực sáng tạo từ người Phương pháp đề cao vai trò người học hoạt động cụ thể thông qua động não để tự chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức Các dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh trọng rèn luyện phương pháp tự học Một yêu cầu dạy học tích cực khuyến khích người học tự khám phá điều chưa biết sở điều biết qua trải nghiệm.Giáo viên nên đưa học sinh vào tình có vấn đề để em trực tiếp quan sát, trao đổi, làm thí nghiệm.Từ giúp học sinh tìm câu trả lời đáp án xác Các em khuyến khích “khai phá” cách giải cho riêng động viên trình bày quan điểm cá nhân Đó nét riêng, nét có nhiều sáng tạo - Tăng cường hoạt động học tập cá nhân phân phối với hợp tác.Trong dạy học tích cực giáo viên khơng bỏ qn phân hóa trình độ nhận thức, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ người học.Trên sở giáo viên xây dựng công việc, tập phù hợp với khả cá nhân nhằm phát huy khả tối đa học sinh - Dạy học tích cực quan tâm trọng đến hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội Dưới hướng dẫn người thầy học sinh chủ động vấn đề mà quan tâm, ham thích, tự lực tìm hiểu nghiên cứu trình bày kết Nhờ có quan tâm thầy hứng thú trò mà phát huy tính tự lực, tích cực rèn luyện cho học sinh, cách làm việc độc lập phát triển tư sáng tạo, kỹ tổ chức cơng việc, trình bày kết - Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tòi.Thơng qua hướng dẫn tìm tòi giáo viên giúp em phát triển kỹ giải vấn đề khẳng định học sinh xác định phương pháp học thơng qua hoạt động - Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò Đánh giá khơng nhằm mục đích nhận biết thực trạng điều khiển hoạt động học tập mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động giảng dạy giáo viên 7.1.2.Một số kỹ thuật dạy học tích cực - Qua thực tế giảng dạy, thân thực đổi PPDH kỹ thuật dạy học tích cực: * Kỹ thuật động não: kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề học sinh thảo luận Các em cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng Ưu điểm: + Dễ thực hiện, không nhiều thời gian +Huy động ý kiến thành viên, tập trung trí tuệ +Do khơng phép đánh giá trình thu thập ý kiến, nên ý kiến ghi nhận, từ khuyến khích thành viên nhóm tham gia hoạt động Nhược điểm: + Dễ gây tình trạng lạc đề chủ đề khơng rõ rang + Việc lựa chọn ý kiến tốt thời gian +Nếu nhóm trưởng khơng đủ lĩnh gây tình trạng số thành viên nhóm động số khác không tham gia + Việc lưu trữ kết thảo luận khó khăn dễ gây lãng phí *Kỹ thuật mảnh ghép Là kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác Ưu điểm: + Đào sâu kiến thức lĩnh vực + Phát huy hiểu biết học sinhvà giải hiểu sai + Phát triển tinh thần làm việc theo nhóm + Phát huy trách nhiệm cá nhân Nhược điểm: + Kết thảo luận phụ thuộc vào vòng thảo luận thứ nhất, vòng thảo luận khơng có chất lượng hoạt động khơng có hiệu + Nếu số lượng học sinh khơng tính tốn kỹ dẫn đến tình trạng nhóm thừa, nhóm thiếu *Kỹ thuật sơ đồ KWL (Know - Want – Learned): Là kỹ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho học sinh nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trước học điều học sau học Dựa sơ đồ KWL học sinh tự đánh giá tiến việc học, đồng thời giáo viên biết kết học tập học sinh, từ điều chỉnh việc dạy học cho hiệu Ưu điểm: + Giúp học sinh thể em học, so sánh kiến thức kiến thức cũ biết làm rõ ý kiến em + Giúp học sinh tập trung thích thú với nội dung cách để giúp em hướng học + Giúp giáo viên học sinh tự đánh giá kết học tập, định hướng cho kết học tập Nhược điểm: + Sơ đồ cần phải lưu trữ cẩn thận sau hoàn thành hai bước K W, bước L phải thời gian dài tiếp tục thực *Kỹ thuật đồ tư duy: Là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể ” dạng đồ tư theo cách riêng Do việc lập đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người Ưu điểm: + Dễ nhìn, dễ viết + Kích thích khả học tập sáng tạo học sinh + Rèn luyện cách xác định chủ đề phát triển ý chính, ý phụ cách logic + Phát huy tối đa tiềm ghi nhớ não Nhược điểm + Bên cạnh ưu điểm trội trên, phương pháp dạy học sơ đồ tư có vài khuyết điểm nhỏ học sinh vẽ sơ đồ tư phải có chút khiếu trình bày kỹ vi tính (nếu muốn sử dụng phần mềm để vẽ sơ đồ tư duy) Còn khơng cần chọn khổ giấy to để vẽ sơ đồ tổng hợp kiến thức, phải chuẩn bị bút màu chút khiếu vẽ 7.2.Thực trạng dạy tin học trường THCS Việt Xuân 7.2.1.Thuận lợi - Được đạo quan tâm BGH nhà trường, môn Tin học đưa vào dạy học chương trình mơn tự chọn theo quy định BGD &ĐT - Bản thân đào tạo chuyên môn tham gia lớp tập huấn đổi PPDH - Đa số em ham học hỏi, thích tìm tòi khám phá u thích mơn học - Sách giáo khoa biên soạn theo hướng đổi mới, kênh hình kênh chữ chứa đựng kiến thức khoa học hệ thống nên học sinh lĩnh hội kiến thức cách logic, ngắn gọn khái quát 7.2.2 Khó khăn - Học sinh làm quen với phương pháp học tập, thói quen tự giác học tập chưa cao, rụt rè nhút nhát việc học tập theo phương pháp kỹ thuật dạy học - Năng lực học không đồng đối tượng học sinh, nhiều học sinh có ý thức tiếp nhận kiến thức hạn chế - Hầu hết em khơng có máy Vi tính nhà nên việc tự học, tự nghiên cứu thêm kiến thức học sinh - Số lượng máy tính, phòng mơn tin học chưa đáp ứng nhu cầu dạy học môn 7.3.Biện pháp tiến hành 7.3.1.Hoạt động kiểm tra kiến thức cũ Có thể sử dụng kỹ thuật “ sơ đồ tư duy” yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư trình bày kiến thức học theo câu hỏi giáo viên Qua hoạt động giúp học sinh ghi nhớ tổng quát, rèn luyện tư lgic, đào sâu kiến thức, rèn luyện kĩ trình bày Giúp cho giáo viên dễ phân hóa đánh giá đối tượng học sinh Ví dụ: Câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: Trình bày lược đồ tư Cấu trúc chung máy tính điện tử (Bài – Máy tính phần mềm máy tính) + Đối với học sinh trung bình Thiết bị nhập Bộ xử lý trung tâm (CPU) Thiết bị xuất (Input) (Output) + Đối với học sinh giỏi 10 7.3.2 Hoạt động dạy học kiến thức Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực dạy học kiến thức giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng -Trong tiết học sử dụng kỹ thuật tích cực để dạy học gồm có nhiều hoạt động tổng hợp thành hoạt động sau: 7.3.2.1 Kỹ thuật động não Hoạt động 1: Học sinh nêu ý kiến vấn đề, câu hỏi mà giáo viên đưa Hoạt động 2: Tập hợp ý kiến học sinh Hoạt động 3: Lựa chọn phương án tối ưu báo cáo kết *Ví dụ: Tiết 5: Em làm nhờ máy tính? Mục tiêu: - Một số khả máy tính - Biết tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực Bước 1: Hệ thống câu hỏi - Em cho biết số khả máy tính? - Có thể dùng máy tính vào việc gì? Bước 2: Học sinh đưa ý kiến cá nhân nhóm Bước 3: Các thành viên nhóm thảo luận, bổ sung Bước 4: Đại diện nhóm đưa phương án trả lời Một số khả máy tính - Khả tính tốn nhanh 11 - Khả tính tốn với độ xác cao - Khả lưu trữ lớn - Khả làm việc không mệt mỏi Máy tính dùng vào việc sau: - Thực tính tốn - Tự động hóa cơng việc văn phòng - Hỗ trợ cơng tác quản lý - Cơng cụ học tập giải trí - Điều khiển tự động rôbốt - Liên lạc tra cứu mua bán trực tuyến Bước 5: Giáo viên nhận xét tổng kết lại *Ví dụ 2: Tiết 28- Bài tập Mục tiêu: - Vai trò nhiệm vụ hệ điều hành - Cách tổ chức thông tin máy tính - Các thành phần hệ điều hành Windows Bước 1: Hệ thống câu hỏi: - Hệ điều hành gì? Nêu vai trò nhiệm vụ hệ điều hành? - Hãy nêu hiểu biết em hệ điều hành Windows? Bước 2: Học sinh đưa ý kiến cá nhân nhóm Bước 3: Các thành viên nhóm thảo luận, bổ sung 12 Bước 4: Đại diện nhóm đưa phương án trả lời Hệ điều hành là: - Một chương trình máy tính - Là phần mềm cài đặt máy - Có nhiều hệ điều hành như: DOS, Linux, Windows… Vai trò hệ điều hành: Rất quan trọng: Điều khiển hoạt động phần cứng phần mềm tham gia vào trình xử lý thơng tin Nhiệm vụ hệ điều hành: - Điều khiển phần cứng tổ chức thực chương trình - Cung cấp giao diện cho người dùng - Tổ chức quản lý thông tin máy tính Hệ điều hành Windows phần mềm hệ thống, hệ điều hành windows hãng phần mềm Microsoft Hệ điều hành windows có nhiều phiên bản: Windows 98, Windows XP, Windows 7, Windows 8, Windows 10… Hệ điều hành Windows gồm thành phần: -Màn hình làm việc + Màn hình + Một vài biểu tượng chính: Recycle Bin, My computer… + Các biểu tượng chương trình: Word, Paint, … 13 - Nút start bảng chọn start: Nút start nơi bắt đầu công việc Windows Bảng chọn start chứa lệnh cần thiết chương trình cài đặt máy tính - Thanh cơng việc: Nơi chứa biểu tượng chương trình mở - Cửa sổ làm việc: + Thanh tiêu đề + Thanh bảng chọn + Thanh công cụ + Thanh dọc ngang + Nút phóng to + Nút thu nhỏ + Nút đóng cửa sổ Bước 5: Giáo viên nhận xét tổng kết lại 7.3.2.2 Kỹ thuật “Các mảnh ghép” - Vòng 1: Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm giao nhiệm vụ Các học sinh nhóm đưa ý kiến nhiệm vụ giao Hoạt động 2: Thảo luận đưa câu trả lời Đảm bảo học sinh nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao - Vòng 2: Hoạt động 1: Hình thành nhóm Các câu trả lời thơng tin vòng học sinh nhóm chia sẻ đầy đủ với Hoạt động 2: Thảo luận trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vòng 14 *Ví dụ 1: Tiết 28 - Bài tập Mục tiêu: +Hiểu hệ điều hành phần mềm máy tính + Biết vai trò nhiệm vụ hệ điều hành Bước 1: Hệ thống câu hỏi: - - Nhiệm vụ 1: + Hệ điều hành gì? + Vai trò hệ điều hành + Nhiệm vụ hệ điều hành Nhiệm vụ 2: Em cho biết hiểu biết em hệ điều hành? Bước 2: Học sinh đưa ý kiến thảo luận đưa phương án trả lời tối ưunhất Đảm bảo tất thành viên nhóm trả lời câu hỏi nhiệm vụ giao Bước 3: Các học sinh nhóm tách hình thành nhóm Học sinh chia sẻ thơng tin nhiệm vụ Bước 4: Thảo luận, đưa ý kiến nhóm nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: - - - Hệ điều hành là: + Một chương trình máy tính + Là phần mềm cài đặt máy + Có nhiều hệ điều hành như: Dos, Linux, Windows, … Vai trò hệ điều hành: Rất quan trọng điều khiển hoạt động phần cứng phần mềm tham gia vào trình xử lý thông tin Nhiệm vụ hệ điều hành: + Điều khiển phần cứng tổ chức thực chương trình + Cung cấp giao diện cho người dùng + Tổ chức quản lý thông tin máy tính 15 Nhiệm vụ 2: Học sinh thảo luận đưa hiểu biết hệ điều hành Bước 5: Giáo viên nhận xét tổng kết lại *Ví dụ 2: Tiết 44 – Chỉnh sửa văn Mục tiêu: - Hiểu mục đích thao tác chọn phần văn Biết cách thực biết khác thao tác: xóa, chép, di chuyển phần văn Bước 1: Hệ thống câu hỏi Nhiệm vụ 1: + Thế xóa văn bản? Nêu thao tác xóa phần văn bản? +Thế chép văn bản? Nêu thao tác chép phần văn bản? + Thế di chuyển phần văn bản? Nêu thao tác di chuyển phần văn bản? Nhiệm vụ 2: Xóa, chép, di chuyển văn khác điểm nào? Cho ví dụ minh họa? Bước 2: Học sinh đưa ý kiến thảo luận đưa phương án trả lời tối ưu Đảm bảo tất thành viên nhóm trả lời câu hỏi nhiệm vụ giao Bước 3: Các học sinh nhóm tách hình thành nhóm Học sinh chia sẻ thông tin nhiệm vụ Bước 4: Thảo luận đưa ý kiến nhóm nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: 16 + Xóa phần văn làm cho phần văn khơng tồn trang Các bước xóa phần văn là: B1: Chọn phần văn cần xóa B2: Nhấn vào phím Backspace phím Delete + Sao chép văn giữ nguyên phần văn vị trí gốc, đồng thời chép nội dung vào vị trí khác Cách thực hiện: B1: Chọn phần văn cần chép nháy vào nút lệnh Copy B2: Đưa trỏ soạn thảo tới vị trí cần chép nháy vào nút lệnh Paste + Di chuyển phần văn đưa phần văn từ vị trí sang vị trí khác Cách thực hiện: B1: Chọn phần văn cần di chuyển nháy vào nút lệnh Cut B2: Đưa trỏ soạn thảo đến vị trí nháy nút lệnh Paste Nhiệm vụ 2: Xóa, chép, di chuyển phần văn khác chỗ: - Xóa: Phần văn bị đi, không tồn trang Sao chép: Sao chép phần văn đến vị trí Phần văn gốc - giữ nguyên Di chuyển: Sao chép xóa phần văn gốc Ví dụ: Học sinh thực hành máy để minh họa Bước 5: Giáo viên nhận xét tổng kết lại 7.3.2.3 Kỹ thuật “Sơ đồ KWL”: - Hoạt động 1: Phát phiếu học tập cho học sinh sau giáo viên giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học 17 * Tên học (chủ đề): ……………………………… * Tên học sinh: ……………………… Lớp:… Know (Điều biết) Want (Điều muốn biết) Leared (Điều học được) - Hoạt động 2: Học sinh điền thông tin vào phiếu học tập, cột K cột W - Hoạt động 3: Sau kết thúc học chủ đề, học sinh điền vào cột L phiếu vừa học Lúc này, học sinh xác nhận điều em học qua học đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến * Ví dụ: Câu hỏi tập 4- Tiết 54-Trình bày trang văn in Mục tiêu: Hiểu biết cách sử dụng hộp thoại Print để in văn Bước 1: Câu hỏi: Một văn có 10 trang Hãy thử tìm hiểu xem em in hai trang đầu văn không? Bước 2: Học sinh điền thông tin vào phiếu học tập (sơ đồ KWL) * Tên học: Làm để in trang đầu văn có 10 trang * Tên học sinh: Nguyễn Văn A Know (Điều biết) Lớp: 6A Want (Điều muốn biết) Leared (Điều học được) - Để in văn nháy vào nút Làm in trang lệnh Print công cụ trang văn có 10 trang? 18 Bước 3: Học sinh tìm hiểu, nghiên cứu điền thơng tin vào cột Leared Know (Điều biết) Want (Điều muốn biết) Leared (Điều học được) - Để in văn nháy vào - Làm in trang - Chọn lệnh Print…trong nút lệnh Print trang văn có bảng chọn File cơng cụ 10 trang? - Ở mục page gõ vào trang cần in - Nháy vào nút lệnh OK Bước 4: Giáo viên nhận xét tổng kết lại 7.3.2.4 Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy”: Hoạt động 1: Lập Sơ đồ tư duy: Học sinh lập sơ đồ tư theo cá nhân nhóm với gợi ý liên quan đến chủ đề kiến thức học Hoạt động 2: Báo cáo thuyết minh sơ đồ tư duy: Học sinh hay đại diện nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư mà nhóm thiết lập Hoạt động vừa giúp giáo viên biết rõ việc hiểu kiến thức học sinh, vừa rèn luyện kĩ trình bày ý tưởng trước đơng người Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện sơ đồ tư duy: Tổ chức cho học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện sơ đồ tư kiến thức (giáo viên người cố vấn để dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm) 19 Hoạt động 4: Củng cố kiến thức sơ đồ tư duy: Củng cố kiến thức sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị sẳn sơ đồ tư mà lớp cần tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh * Ví dụ: Tiết 60 – Trình bày đọng bảng 7.3.3 Hoạt động củng cố kiến thức: Củng cố kiến thức sau tiết học, hệ thống kiến thức sau chương, học kì Dựa vào mục tiêu kiến thức học chương, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh hệ thống lại kiến thức học, sau trình bày sơ đồ tư Ví dụ: Củng cố kiến thức Máy tính phần mềm máy tính Mục tiêu: Học sinh khái quát, hệ thống kiến thức 4, biết khái quát máy tính cấu trúc chung máy tính điện tử, loại phần mềm, giúp học sinh hứng thú với môn học 20 Hệ thống câu hỏi: Nêu cấu trúc chung máy tính điện tử? Phần mềm gì? Có loại phần mềm? Mơ hình q trình ba bước? * Ví dụ: Củng cố kiến thức Tiết 44- Chỉnh sửa văn Mục tiêu: Học sinh hệ thống kiến thức chỉnh sửa văn bản, cách xóa văn bản, chọn phần văn bản, chép, di chuyển văn bản, giúp cho học sinh hiểu sâu kiến thức học Bước 1: Hệ thống câu hỏi: + Tìm hiểu cách xóa kí tự, cách chọn phần văn bản, bước chép, di chuyển phần văn Bước 2: Đại diện nhóm lên báo cáo, thuyết minh sơ đồ tư nhóm Bước 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa Bước 4: Giáo viên củng cố sơ đồ tư duy, học sinh trình bày Kết đạt được: Qua việc tổ chức dạy học môn Tin học lớp theo hướng đem lại kết sau: + Học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng + Khơng khí lớp học sôi 21 + Học sinh phát triển tư duy, kỹ sáng tạo cảm thấy hứng thú trình học + Học sinh rèn luyện kỹ làm việc nhóm kỹ trình bày NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ Để việc vận dụng phương pháp dạy học theo hướng đổi phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh cách có hiệu cần ý phối hợp phương pháp, kỹ thuật dạy học cách hợp lí sở nghiên cứu đặc điểm tình hình học sinh lớp học, đối tượng tiếp thu Như vậy, giáo viên phải chuẩn bị thật kĩ, chọn lựa phương pháp phù hợp hiệu chất lượng dạy học nâng cao, phát huy tối đa tính tiếp thu, tích cực tự giác học sinh trình lĩnh hội tri thức + Trước hết giáo viên phải nghiên cứu kỹ chương trình tài liệu chuẩn kiến thức kỹ để xác định mục tiêu theo để thiết kế giáo án vận dụng kỹ thuật dạy học cho phù hợp, nhằm đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ + Tích cực nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học + Giáo viên cần đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho học sinh + Biết cách khơi gợi tư để học sinh tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư theo chiều hướng tích cực + Đầu tư kinh phí xây dựng phòng học tin học, mua bổ sung máy tính, máy Projecter để đảm bảo cho dạy học môn tốt 22 + Tổ chức cho giáo viên hội thảo, hội giảng, lớp chun đề, chun mơn để giáo viên có điều kiện trao đổi, học tập đổi phương pháp dạy học ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC Kết kiểm tra chưa áp dụng đề tài Tổng số HS 59 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 10,2 20 33,8 30 50,92 5,08 Bảng 1: Kết kiểm tra học kì I năm học 2016-2017 Qua việc tổ chức dạy học môn Tin học lớp theo hướng đem lại kết sau: + Học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng + Không khí lớp học sơi + Học sinh phát triển tư duy, kỹ sáng tạo cảm thấy hứng thú trình học + Học sinh rèn luyện kỹ làm việc nhóm kỹ trình bày Kết đạt sau áp dụng đề tài kiểm tra học kì II năm học 2016-2017 sau: Tổng số HS 59 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 15,2 29 49,4 20 33,8 1,6 Bảng 2: Kết kiểm tra học kì II năm học 2016-2017 23 Việt Xuân, ngày tháng năm 2017 Tác giả chuyên đề Nguyễn Thị Thanh Hải 24 ...MỤC LỤC SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TIN HỌC LỚP LỜI GIỚI THIỆU Từ năm học 2006 -2007, môn Tin học đưa vào dạy tự chọn cấpTHCS tồn quốc Tuy mơn học khơng nằm... dạy học mơn tin học lớp 6” Hy vọng qua chuyên đề tiếp thu góp ý đồng nghiệp để có quan điểm tốt việc thực đổi PPDH TÊN CHUYÊN ĐỀ: “ Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy học môn tin học lớp. .. dụng kỹ thuật dạy học tích cực chưa phát huy tối đa hiệu tiết dạy Kết học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động không tư Chính lý đó, tơi chọn chuyên đề “ Sử dụng số kỹ thuật dạy học tích cực dạy

Ngày đăng: 01/02/2018, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LỜI GIỚI THIỆU

  • 2. TÊN CHUYÊN ĐỀ: “ Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn tin học lớp 6”.

  • 3. TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ

  • 4. CHỦ ĐẦU TƯ CHUYÊN ĐỀ: Nguyễn Thị Thanh Hải

  • 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ: Môn Tin học lớp 6

  • 6. NGÀY ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ: Chuyên đề được áp dụng thử từ tháng 1 năm 2017 đến tháng 5 năm 2017.

  • 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA CHUYÊN ĐỀ

    • 7.1.Cơ sở lý luận

      • 7.1.1.Đặc trưng của việc dạy và học tích cực

      • 7.1.2.Một số kỹ thuật dạy học tích cực

      • 7.2.Thực trạng dạy tin học ở trường THCS Việt Xuân

        • 7.2.1.Thuận lợi

        • 7.2.2. Khó khăn

        • 7.3.Biện pháp tiến hành

          • 7.3.1.Hoạt động kiểm tra kiến thức cũ

          • 7.3.2. Hoạt động dạy học kiến thức mới

            • 7.3.2.1. Kỹ thuật động não

            • 7.3.2.2. Kỹ thuật “Các mảnh ghép”

            • 7.3.2.3. Kỹ thuật “Sơ đồ KWL”:

            • 7.3.2.4. Kỹ thuật “Sơ đồ tư duy”:

            •  7.3.3. Hoạt động củng cố kiến thức: Củng cố kiến thức sau một tiết học, hệ thống kiến thức sau một chương, một học kì.    

            • 1. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT

            • 2. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG CHUYÊN ĐỀ

            • 3. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan