1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

C3 b5

22 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 5: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH VNG HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hiểu định nghĩa hình chữ nhật - Giải thích tính chất hai đường chéo hình chữ nhật - Nhận biết dấu hiệu để hình bình hành hình chữ nhật Năng lực: - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngơn ngữ Trình bày kết thảo luận nhóm, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn thực nhiệm vụ học tập - Năng lực toán học: + Năng lực giải vấn đề tốn học, tư lập luận, mơ hình hóa tốn học: dựa vào dấu hiệu nhận biết chứng minh tứ giác cho hình chữ nhật + Năng lực giao tiếp toán học Phẩm chất - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra, có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Trung thực: báo cáo xác kết hoạt động cá nhân, nhóm - Trách nhiệm: có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu (ti vi), giáo án, bảng hoạt động nhóm Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập, SGK Tốn chân trời sáng tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề giúp HS tiếp cận hình chữ nhật thực tiễn b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Cho học sinh quan sát hình bảng xanh đưa Hình bảng xanh hình chữ nhật câu hỏi: A B D C Em cho biết hình bảng xanh tứ giác đặc biệt gì? Em vẽ mơ hình vào tập đặt tên cho đỉnh (khơng cần tơ màu) B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Nội dung : Định nghĩa hình chữ nhật a.Mục tiêu: Giúp HS biết số đo góc hình chữ nhật, định nghĩa hình chữ nhật b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: A B - Giao nhiệm vụ học tập: Cho HS lên bảng vẽ hình chữ nhật ABCD, HS đùng thước đo góc để đo số đo góc, HS dùng ê ke để kiểm tra góc hình C D chữ nhật có phải góc vng hay khơng, Các HS cịn lại tự dùng thước đo góc ê ke Góc A, góc B, góc C, góc D có số để kiểm tra góc hình chữ nhật vẽ đo 90 góc vng hoạt động khởi động Hình chữ nhật - Thực nhiệm vụ: Định nghĩa: HS lên bảng học sinh cịn lại thực Hình chữ nhật tứ giác có góc đo vng - Báo cáo, thảo luận Sau đo học sinh bảng trả lời yêu cầu GV HS khác lớp nhận xét làm bạn GV nhận xét - Kết luận, nhận định: Từ kết bạn lên bảng làm kết đo em tâp ta rút kết luận hình chữ nhật tứ giác có góc vng Hoạt động 2: - Giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 1: Ví dụ 1: Cho tứ giác MNPQ có góc M, góc a) Trong tứ giác MNPQ có: N, góc P góc vng a) Tính số đo góc Q b) Tứ giác MNPQ có phải hình chữ nhật khơng? Vì sao? Hướng dẫn: tổng góc tứ giác 360 - Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm , chia lớp thành nhóm - Báo cáo, thảo luận Nhóm 1, nhóm lên bảng trình bày Nhóm nhận xét nhóm 1, nhóm nhận xét nhóm Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: Tứ giác có góc vng hình chữ nhật  +N  +P  +Q  =360 M  =360 Þ 90 +90 +90 +Q  =360 - (90 +90 +90 ) Þ Q  =90 Þ Q b) Tứ giác MNPQ hình chữ nhật có góc vng Nội dung 2: Tính chất hình chữ nhật a.Mục tiêu: Giúp HS hiểu tính chất hình chữ nhật b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: HĐKP - Giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động khám phá 2: HĐKP SGK a) Vì AB ^ BC CD ^ BC nên AB // - Thực nhiệm vụ CD HS hoạt động nhóm , chia lớp thành nhóm Vì AD ^ DC BC ^ DC nên AD // BC - Báo cáo, thảo luận b) DABD = DBAC (c.g.c) có:  =90 , AD = Nhóm 3,4 lên bảng trình bày AB cạnh chung, A =B Nhóm nhận xét nhóm 3, nhóm nhận xét BC nhóm GV nhận xét GV: từ kết câu a ta xem ABCD hình bình hành hình thang cân hay khơng? Hình chữ nhật có tất tính chất Từ kết câu b ta suy AC = BD hình bình hành hình thang cân (tức hai đường chéo nhau) Định lí: - Kết luận, nhận định: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo Hình chữ nhật hình bình hành, hình cắt trung điểm thang cân nên có tất tính chất hình đường bình hành hình thang cân Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt trung điểm đường Hoạt động 2: VD - Giao nhiệm vụ học tập: VD SGK - Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm , chia lớp thành nhóm - Báo cáo, thảo luận Nhóm 1, lên bảng trình bày Nhóm nhận xét nhóm 1, nhóm nhận xét nhóm GV nhận xét - Kết luận, nhận định: + Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền + Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh tam giác tam giác vng Chú ý: - Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền - Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh tam giác tam giác vng Nội dung 3: Dấu hiệu nhận biết hình chữa nhật a.Mục tiêu: Giúp HS biết dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: HĐKP - Giao nhiệm vụ học tập: HĐKP SGK - Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm , chia lớp thành nhóm - Báo cáo, thảo luận: Nhóm 1, lên bảng trình bày Nhóm nhận xét nhóm 1, nhóm nhận xét nhóm GV nhận xét GV: từ kết câu a ta kết luận ABCD hình chữ nhật hay khơng? Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: Từ kết câu b ta kết luận ABCD Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật hay khơng? hình chữ nhật - Kết luận, nhận định: Hình bình hành có hai đường chéo Hình bình hành có góc vng hình chữ hình chữ nhật nhật Chú ý: Hình bình hành có hai đường chéo - Tứ giác có ba góc vnglà hình chữ hình chữ nhật nhật Tứ giác có ba góc vnglà hình chữ nhật - Hình thang cân có góc vng Hình thang cân có góc vng hình chữ hình chữ nhật nhật Hoạt động 2: VD Gv hướng dẫn HS nhà thực C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Giúp HS biết áp dụng định lí Pythagore vào hình chữ nhật, sử dụng compa để kiểm tra tứ giác có phải hình chữ nhật hay không b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Thực hành SGK - Giao nhiệm vụ học tập: Thực hành SGK a b d Hướng dẫn: d =a +b - Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân - Báo cáo, thảo luận: Gọi HS lên bảng, HS làm ý Gọi HS khác nhận xét GV nhận xét - Kết luận, nhận định: Trong hình chữ nhật, bình phương đường chéo tổng bình phương hai cạnh Hoạt động 2: Thực hành Thực hình thức vấn đáp cá nhân GV hướng dẫn: Thực hành 1: a b c 10 15 24 12 13 Bước 1: Kiểm tra tứ giác có phải hình bình hành không cách dùng compa kiểm tra Tứ giác hình hình bình hành cạnh đối có hay khơng có cạnh đối Bước 2: Kiểm tra hình bình hành có phải hình Hình bình hành có đường chéo chữ nhật không cách dùng compa kiểm nên hình chữ nhật tra đường chéo Vậy tứ giác hình hình chữ nhật D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hình chữ nhật thực tiễn, dùng ê ke cuộn b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: vận dụng Thực hình thức vấn đáp HS tìm hình chữ nhật thực tế Vận dụng 1: phịng học: bàn, ghế, bảng, tivi, … Hình chữ nhật thực tế Hoạt động 2: vận dụng phòng học: bàn, ghế, bảng, tivi, … - Giao nhiệm vụ học tập: Vận dụng SGK Vận dụng 2: - Thực nhiệm vụ: a) Có thể xác định tứ giác có góc HS hoạt động cá nhân vng hình chữ nhật Hướng dẫn: câu a dựa vào ý dấu hiệu b) Hình hình chữ nhật nhận biết hình chữ nhật, câu b thực gần giống thực hành - Báo cáo, thảo luận: Hs đứng chỗ trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét - Kết luận, nhận định: khung cửa sổ hình hình chữ nhật Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Khẳng định sau đầy đủ nhất: A Trong hình chữ nhật, hai đường chéo vng góc với B Trong hình chữ nhật, hai đường chéo C Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt trung điểm đường D Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt trung điểm đường Đáp án: câu D Câu 2: Khẳng định sau “sai”: Hình chữ nhật có: A Bốn góc B Hai đường chéo C Bốn cạnh D Hai đường chéo cắt trung điểm đường Đáp án: Câu C Câu 3: Khẳng định sau “sai”: A Hình thang có góc vng hình chữ nhật B Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật C Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật D Tứ giác có góc vng hình chữ nhật Đáp án: A Câu 4: Chọn câu “sai” Tứ giác ABCD hình chữ nhật  =C  =90 A A =B B AB = BC = CD = DA C AB // CD, AD // BC, A =90 D AB = CD, AD = BC, AC = BD Đáp án: câu B HÌNH VNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu định nghĩa hình vng - Giải thích tính chất hai đường chéo hình vng - Nhận biết dấu hiệu để hình chữ nhật hình vng Năng lực: - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngôn ngữ Trình bày kết thảo luận nhóm, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn thực nhiệm vụ học tập - Năng lực toán học: + Năng lực giải vấn đề toán học, tư lập luận, mơ hình hóa tốn học: dựa vào dấu hiệu nhận biết chứng minh tứ giác cho hình vng + Năng lực giao tiếp tốn học Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra, có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Trung thực: báo cáo xác kết hoạt động cá nhân, nhóm - Trách nhiệm: có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu (ti vi), giáo án, bảng hoạt động nhóm Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập, SGK Tốn chân trời sáng tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề giúp HS tiếp cận hình vng b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Cho học sinh quan sát hình sau đưa câu hỏi (GV vẽ treo tranh lên bảng): - Dùng ê ke thước đo góc kiểm tra số đo - Số đo góc góc vng góc? - Bốn cạnh có độ dài - Dùng thước thẳng có chia cm compa để kiểm tra độ dài cạnh có hay khơng? GV: biết hình có góc vng gọi hình chữ nhật Vậy hình có góc vng có thêm cạnh gọi hình gì? Chúng ta tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Nội dung : Định nghĩa hình vng a.Mục tiêu: Giúp HS biết số đo góc hình vng, cạnh hình vng nhau, định nghĩa hình vng b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: HĐKP SGK (Hình 8) Hình vng Hướng dẫn: dựa vào dấu hiệu nhận biết Định nghĩa: hình thoi hình chữ nhật Hình vng tứ giác có góc vng - Thực nhiệm vụ: cạnh HS hoạt động cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét - Kết luận, nhận định: Hình vừa hình thoi (có cạnh nhau), vừa hình chữ nhật (có góc vng) gọi hình vng GV: u cầu HS vẽ hình vng vào tập dựa vào định nghĩa (có kí hiệu góc vng cạnh nhau) đặt tên cho đỉnh hình vng A D B C Nội dung : Tính chất hình vng a.Mục tiêu: Giúp HS biết tính chất hình vuông b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: HĐKP 5: - Giao nhiệm vụ học tập: Hình vng MNPQ có góc vng nên Hs thực HĐKP hình chữ nhật, có cạnh nên - Thực nhiệm vụ: hình thoi HS thực cá nhân Tính chất - Báo cáo, thảo luận Hình vng có tất tính chất hình HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét chữ nhật hình chữ nhật hình thoi Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: Hình vng vừa hình chữ nhật vừa hình thoi nên có tất tính chất hình chữ nhật hình thoi Hoạt động 2: - Giao nhiệm vụ học tập: Hs thực ví dụ GV hướng dẫn: để giải thích tứ giác hình vng ta cần giải thích tứ giác có góc vng cạnh - Thực nhiệm vụ: Chia lớp thành nhóm hoạt động - Báo cáo, thảo luận Nhóm 1, giải thích hình a, nhóm giải Ví dụ 4: Xét hình 9a: ABCD có đường chéo cắt trung điểm đường nên hình bình hành Hình bình hành ABCD có đường chéo nên hình chữ nhật, suy thích hình b Nhóm nhận xét nhóm 1, nhóm nhận xét nhóm GV nhận xét - Kết luận, nhận định: để giải thích tứ giác hình vng ta cần giải thích tứ giác có góc vng cạnh A =B  =C  =D  =90 (1) Ta lại có AB = BC = CD = DA (2) Từ (1) (2) suy ABCD hình vng Xét hình 9b EFGH có hai đường chéo EG FH không nên hình chữ nhật, khơng có góc vng Vì EFGH khơng phải hình vng Nội dung : Dấu hiệu nhận biết hình vng a Mục tiêu: Giúp HS biết chứng minh tứ giác hình vng b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: - Giao nhiệm vụ học tập: Dấu hiệu nhận biết tứ giác hình Hs thực HĐKP vng: - Thực nhiệm vụ: Hình chữ nhật có hai cạnh kề HS thực cá nhân hình vng - Báo cáo, thảo luận Hình chữ nhật có đường chéo vng HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét góc với hình vng Gv nhận xét Hình chữ nhật có đường chéo - Kết luận, nhận định: đường phân giác góc hình + Hình chữ nhật có hai cạnh kề vng hình vng + Hình chữ nhật có đường chéo vng góc với hình vng + Hình chữ nhật có đường chéo đường phân giác góc hình vng Hoạt động 2: - Giao nhiệm vụ học tập: Hs thực HĐKP - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân Chú ý: - Báo cáo, thảo luận - Hình thoi có góc vng hình vng HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét - Hình thoi có hai đường chéo Gv nhận xét hình vng - Kết luận, nhận định: + Hình thoi có góc vng hình vng + Hình thoi có hai đường chéo hình vng Hoạt động 3: - Giao nhiệm vụ học tập: Hs thực ví dụ - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: + Tứ giác có góc vng hình chữ nhật + Hình chữ nhật có đường chéo đường phân giác góc hình vng C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a.Mục tiêu: Giúp HS giải thích tứ giác hình vng từ hình cho sẵn, chứng minh tứ giác hình vng b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: - Giao nhiệm vụ học tập: HS thực thực hành SGK - Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm, chia lớp thành nhóm - Báo cáo, thảo luận Xét hình a: Nhóm xét hình a, nhóm xét hình b Nhóm nhận xét nhóm 3, nhóm nhận Tứ giác MNPQ có đường chéo cắt trung điểm đường nên hình hình hành xét nhóm Hình bình hành MNPQ có đường chéo MP Gv nhận xét NQ nên hình chữ nhật, suy - Kết luận, nhận định:      + Tứ giác có hai đường chéo cắt ra: M =N =P =Q =90 (1) trung điểm đường hình hình Hình bình hành MNPQ có đường chéo MP NQ vng góc với nên hình thoi, hành + Hình bình hành có hai đường chéo suy ra: MN =NP =PQ =QM (2) Từ (1) (2), suy ra: MNPQ hình vng hình chữ nhật + Hình bình hành có hai đường chéo Xét hình b: Tứ giác URST có UR = RS = ST = TU (1) vng góc hình thoi + Tứ giác có góc vng có cạnh nên hình thoi, hình bình hành bằng hình vng + Tứ giác có cạnh hình thoi + Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật Hoạt động 2: - Giao nhiệm vụ học tập: HS thực hực hành SGK - Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm, chia lớp thành nhóm, tổ thực a, b, c - Báo cáo, thảo luận Tổ trình bày ý a, tổ trình bày ý b, tổ trình bày ý c Tổ nhận nhét làm tổ GV nhận xét - Kết luận, nhận định: Hình chữ nhật có cạnh kề hình vng Hình bình hành URST có góc vng nên hình chữ nhật, suy ra: U =R =S =T =90 (2) Từ (1) (2), suy ra: URST hình vng Thực hành 4: Trong hình 12, biết ABCD hình vng Chứng minh rằng: a) Tứ giác EFGH có góc vng b) HE = HG c) Tứ giác EFGH hình vng Giải: a) Ta có: EB = AB – AE AH = AD - HD DG = DC – GC CE = BC – BF Mà AB = AD =DC = BC (các cạnh hình vng) AE = HD = GC = BF Þ EB =AH =DG =CE Xét DAEH DDHG có: AE = HD (gt) A =D  =90 (ABCD hình vuông) AH = DG (cmt) Vậy DAEH = DDHG (c.g.c)  (hai góc tương ứng) Þ AEH =DHG Tam giác AEH vng A có AEH +AHE =90 (tổng hai góc nhọn tam giác vng)  Mà AEH =DHG  Þ AHE +DHF =90   Ta có: AHE +EHG +DHG =AHD   Þ EHG =AHD - ( AHE +DHG )  Þ EHG =180 - 90  Þ EHG =90 Chứng minh tương tự (cho thời gian yêu cầu  HS chứng minh), ta có HEF =90 M +N +P +Q =360 Vậy tứ giác EFGH có góc vng b) Vì DAEH = DDHG nên HE = HG (hai cạnh tương ứng) c) Tứ giác EFGH có góc vng nên hình chữ nhật Hình chữ nhật EFGH có cạnh kề HE = HG nên hình vng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a.Mục tiêu: Giúp HS nhận biết hình vng thực tiễn, thực hành cắt hình vng b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: - Giao nhiệm vụ học tập: HS thực vận dụng SGK - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: Có nhiều hình vng thực tế xung quanh Hoạt động 2: - Giao nhiệm vụ học tập: HS thực vận dụng SGK Mặt kính đồng hồ có hình vng vì: - Thực nhiệm vụ: Mặt kính tứ giác có góc vng hình HS thực cá nhân chữ nhật - Báo cáo, thảo luận Hình chữ nhật có cạnh kề HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét hình vng Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: Mặt kính đồng hồ có hình vng thực tế xung quanh Hoạt động 3: - Giao nhiệm vụ học tập: HS thực tập SGK - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: + Tứ giác có cạnh hình thoi Sau mở phần giấy cắt ta tứ + Hình thoi có đường chéo giác NMN’M’ có cạnh nên hình vng hình thoi Hình thoi NMN’M’ có đường chéo NN’ MM’ nên hình vng Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đầy đủ nhất: Câu 1: Hình vng tứ giác có: A Bốn cạnh B Bốn góc vng C Bốn cạnh bốn góc vng D Hai cặp cạnh đối song song có góc vng Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có cạnh bốn góc là:……” A Hình bình hành B Hình thoi C Hình chữ nhật D hình vng Câu 3: Khẳng dịnh sau “sai” A Hình bình hành có đường chéo hình vng B Hình chữ nhật có đường chéo vng góc hình vng C Hình thoi có góc vng hình vng D Hình thoi có đường chéo hình vng Câu 4: Tứ giác có hai đường chéo vng góc với là: A Hình thoi hình chữ nhật B Hình thoi hình vng C Hình chữ nhật hình vng D Hình vng Câu 5: Tứ giác có đường chéo là: A Hình thoi hình chữ nhật B Hình thoi hình vng C Hình chữ nhật hình vng D Hình vng GIAO VIỆC VỀ NHÀ HS học thuộc định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, ý, làm tập 1, 2, 3, SGK trang 87 BÀI TẬP: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH VNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: - Vận dụng định lí Pythagore - Vận dụng tính chất trọng tâm tam giác - Hiểu đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông - Chứng minh tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật Năng lực : - Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực ngơn ngữ Trình bày kết thảo luận nhóm, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn thực nhiệm vụ học tập - Năng lực toán học: + Năng lực giải vấn đề tốn học, tư lập luận, mơ hình hóa toán học: dựa vào dấu hiệu nhận biết chứng minh tứ giác cho hình chữ nhật + Năng lực giao tiếp toán học Phẩm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra, có ý thức tìm tịi, khám phá vận dụng sáng tạo kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Trung thực: báo cáo xác kết hoạt động cá nhân, nhóm - Trách nhiệm: có trách nhiệm thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu (ti vi), giáo án, bảng hoạt động nhóm Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập, SGK Toán chân trời sáng tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại định lý Pythagore, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức sau: Trả lới câu hỏi theo yêu cầu GV Định lý Pythagore Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng Dấu hiệu nhận biết hình bình hành Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS đứng chỗ trả lời, HS khác nhận xét Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: GV chốt lại đáp án cho câu hỏi B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a.Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng định lý Pythagore, biết cách tính đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng, tính chất trọng tâm tam giác, chứng minh tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật b Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1: - Giao nhiệm vụ học tập: Bài tập SGK - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác Gv nhận xét ABC vuông A, ta được: - Kết luận, nhận định: BC =AB +AC + Trong tam giác vng, bình phương BC =62 +82 cạnh huyền tổng bình phương hai BC =100 cạnh góc vng Þ BC = 100 =10(cm) + Trong tam giác vng, đường trung Vì tam giác vng ABC có đường tuyến ứng với cạnh huyền nửa trung tuyến AM ứng với cạnh huyền BC cạnh BC 10 nên: AM = = =5(cm) 2 Bài tập 2: Hoạt động 2: - Giao nhiệm vụ học tập: Bài tập SGK - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: + Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành + Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật + Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật Hoạt động 3: - Giao nhiệm vụ học tập: Bài tập SGK - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: + Tứ giác có đường chéo cắt Cách vẽ: Vẽ điểm P cho H trung điểm MP Giải thích: Tứ giác MNPQ có hai đường chéo cắt trung điểm đường nên hình bình hành Hình bình hành MNPQ có góc vng nên hình chữ nhật (hoặc hình bình hành MNPQ có đường chéo nên hình chữ nhật) Bài tập 3: a) Xét tứ giác AHCE có: I trung điểm AC I trung điểm HE AC HE cắt I Suy ra: AHCE hình bình hành (2 đường chéo cắt trung điểm đường) Mặt khác lại có AH ^ HC Þ AHC =90 Þ Hình bình hành AHCE hình chữ nhật b) Trong tam giác AHC có G giao điểm trung điểm đường hình bình hành + Hình bình hành có góc vng hình chữa nhật + Giao điểm trung tuyến trọng tâm tam giác đường trung tuyến AM HI nên G trọng tâm Theo tính chất trọng tâm, ta có: HG = HI , mà HI = HE Þ HG = HE (1) 1 GI = HI , mà HI = HE Þ GI = HE Trong tam giác AEC có K giao điểm hai đường trung tuyến AN EI nên K trọng tâm Theo tính chất trọng tâm, ta có: KE = EI , mà EI = HE Þ KE = HE (2) 1 IK = IE , mà IE = HE Þ IK = HE 1 Ta có: GK = GI + IK = HE + HE = HE 6 (3) Từ (1), (2) (3) suy ra: HG = GK = KE Bài tập 4: Hoạt động 4: - Giao nhiệm vụ học tập: a) Xét tứ giác AEDF có: DE // AF ( DE // AB F Ỵ AB) DF // AE ( DF // AC v E ẻ AC) ị AEDF l hình bình hành (tứ giác có cặp cạnh đối song song) Hình bình hành AEDF có A =90 nên Bài tập SGK - Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân - Báo cáo, thảo luận HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét Gv nhận xét - Kết luận, nhận định: + Tứ giác có cặp cạnh đối song song hình bình hành + Hình bình hành có góc vng hình chữ nhật + Tứ giác có cặp cạnh đối song song hình bình hành hình chữ nhật b) Xét hai tam giác vng BFD DEC có: DB = DC (gt)   (hai góc đồng vị DE // AB) FBD =EDC Þ DBFD =DDEC (cạnh huyền góc nhọn) Þ BE = DF (hai cạnh tương ứng) Xét tứ giác giác BFED có: BF // DE (DE // AB F Ỵ AB) BF = DE (cmt) Vậy tứ giác BFED hình bình hành Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Cho hình vẽ: B cm A M cm Độ dài đoạn thẳng AM là: C A 5cm B 2,5cn C 10cm D 2cm Câu 2: Cho hình vẽ: biết MN // DF NP // DE Hãy xác định điều kiện tam giác DEF để tứ giác NMDP hình chữ nhật D M A tam giác DEF vng D P E F N B tam giác DEF vuông E C tam giác DEF vuông F D tam giác DEF Câu 3: Cho hình vẽ: biết EK ^ MC, EH // MC Tứ giác MHEK hình gì? N H M E A Hình bình hành K C B Hình thoi C Hình chữ nhật D Hình vng Câu 4: Cho hình vẽ: biết ABCD hình vng , O giao điểm đường chéo Khẳng định sau “sai”:

Ngày đăng: 17/10/2023, 22:03

w