Bài 12 hình bình hành môn toán 8 kntt

19 0 0
Bài 12 hình bình hành  môn toán 8 kntt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG III TỨ GIÁC BÀI 12 HÌNH BÌNH HÀNH (3 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Hiểu định nghĩa hình bình hành; kiểm tra tứ giác hình bình hành cách kiểm tra trực tiếp cạnh đối song song - Giải thích tính chất hình bình hành; dựa vào tính chất để thấy tứ giác không thoả mãn tính chất khơng phải hình bình hành Năng lực Năng lực chung: - Biết sử dụng định nghĩa, tính chất hình bình hành dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải toán Năng lực riêng: tư lập luận toán học; giao tiếp tốn học; mơ hình hóa tốn học; giải vấn đề toán học ‐ Tư lập luận tốn học: Phân tích suy luận: HS cần phân tích tính chất đặc điểm hình bình hành, góc, cạnh, Từ đó, HS suy luận áp dụng tính chất định lí tốn học để giải vấn đề liên quan ‐ Giao tiếp toán học: HS cần diễn đạt ý tưởng phương pháp giải cách rõ ràng logic Khi trình bày lời giải, HS cần sử dụng thuật ngữ tốn học xác diễn đạt ý nghĩa cách xác để truyền đạt thơng tin tốn học ‐ Mơ hình hóa toán học: Chuyển đổi vấn đề thực tế thành toán học: Mơ hình hóa q trình biến đổi vấn đề thực tế thành dạng toán học Trong toán liên quan đến hình bình hành, HS cần áp dụng kiến thức kỹ để mơ hình hóa yếu tố mối quan hệ hình thành biểu thức tính tốn tương ứng ‐ Giải vấn đề tốn học: Áp dụng cơng thức tính tổng góc, tính chất, định lí phương pháp: HS cần áp dụng cơng thức phương pháp tính góc, tính chất khác hình bình hành (góc, cạnh, đường chéo,…) để giải tốn cụ thể Phẩm chất - Tích cực thực nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng - Có tinh thần trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao - Khách quan, cơng bằng, đánh giá xác làm nhóm nhóm bạn - Tự tin việc tính tốn; giải tập xác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề cho hoạt động lớp), hình ảnh liên quan đến nội dung học, - HS: - SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung học thơng qua tình liên quan đến hình bình hành b) Nội dung: HS đọc tốn mở đầu thực toán dẫn dắt GV (HS chưa cần giải toán ngay) c) Sản phẩm: HS nắm thông tin toán dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua toán mở đầu yêu cầu HS thảo luận nêu dự đoán (chưa cần HS giải): + “Hai đường lớn a b cắt tạo thành góc Bên góc có điểm dân cư O Phải mở đường thẳng qua O để theo đường đó, hai đoạn đường từ điểm O đến hai đường a b (các đường đường thẳng) (H.3.27)?” Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm thực yêu cầu theo dẫn dắt GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời HS, sở dẫn dắt HS vào tìm hiểu học mới: “Bài học ngày hôm giúp em hiểu hình bình hành tính chất nó, từ em có sở kiến thức để giải toán phần mở đầu trên” ⇒Bài 12: Hình bình hành B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1: HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT Hoạt động 1: Hình bình hành tính chất a) Mục tiêu: - Mô tả khái niệm hình bình hành - Hiểu nắm tính chất hình bình hành vận dụng vào số tốn đơn giản b) Nội dung: - HS tìm hiểu nội dung kiến thức hình bình hành tính chất theo yêu cầu, dẫn dắt GV, thảo luận trả lời câu hỏi SGK c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức hình bình hành tính chất để thực hành làm tập Ví dụ1, Thực hành 1, Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hình bình hành tính chất Nhiệm vụ 1: Khái niệm hình bình Khái niệm hình bình hành hành - GV khời gợi kiến thức, hướng dẫn HS HĐ1: làm HĐ1: + GV: Trong chương trình học lớp 6, em tìm hiểu hình bình hành Nó hình có hai cặp cạnh đối có quan hệ đặc biệt với Các em quan sát hình 3.28 cho biết, đâu hình bình hành? Và sao?” + HS quan sát hình suy nghĩ + GV mời vài HS trình bày câu trả lời + GV kết luận Định nghĩa hình bình hành khung kiến thức trọng tâm - GV đặt câu hỏi để gợi ý cho HS làm Ví dụ + Các em cho biết: góc A góc ADx nằm vị trí nào? Góc A góc ABy nằm vị trí nào? Từ suy cặp cạnh song song không? + GV mời HS trả lời câu hỏi; HS suy luận làm Ví dụ + GV mời HS đứng chỗ trình bày lại cách làm - GV hướng dẫn chi tiết cho HS vẽ hình bình hành phần Thực hành → GV hướng dẫn: + Gọi hai cạnh liên tiếp AB AD, em xác định xem góc xem hai cạnh góc nào? + Kẻ cạnh AB có độ dài 3cm Đặt tâm thước đo góc trùng với điểm A, Hình 3.28 c) hình bình hành, có hai hai cặp cạnh đối song song với nhau: AB // CD; AD // BC Định nghĩa: Hình bình hành tứ giác có cạnh đối song song Ví dụ 1: (SGK – tr.57) Hướng dẫn giải (SGK – tr.58) đường kẻ 0º trùng với đoạn AB, xác định ^ BAD=60osao cho AD=4cm +Từ điểm D, kẻ đường thẳng x qua D song song với AB Kẻ đường thẳng y qua B song song với AD, hai đường x y cắt C Ta có hình bình hành ABCD Thực hành + HS làm theo mẫu GV vào Nhiệm vụ 2: Tính chất hình bình hành - GV vẽ hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC BD cắt O, khơi gợi kiến thức cho HS làm phần HĐ2 + Nếu cho hình bình hành ABCD hình vẽ trên, em có nhận xét góc đối, cạnh đối điểm O nằm vị trí hai đường chéo? + GV định số HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV dẫn: Câu trả lời em vừa nêu tính chất hình bình hành - GV cho gợi ý cho HS thực HĐ3 + GV mời HS nhắc lại trường hợp hai tam giác? + GV mời HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận + HS suy nghĩ làm GV mời HS lên bảng chứng minh + GV nhận xét làm HS rút kinh nghiệm làm vài cho HS Tính chất hình bình hành HĐ2: Hình vẽ: - Các góc đối - Các cạnh đối song song - Hai đường chéo cắt trung điểm - Từ kết HĐ2 HĐ3 GV nêu đường phần Định lí cho HS HĐ3: + GV mời HS lên bảng viết giả thiết kết luận định lí - GV cho HS tự suy luận, tự chứng minh Nhận xét (SGK – tr.58) + GV mời HS đứng chỗ trình bày cách chứng minh + GV nhận xét chốt đáp án Ta có ABCD hình bình hành a) Xét ∆ ABC ∆ CDA có: + AC chung - GV hướng dẫn cho HS làm Luyện tập + GV: Các em cần dựa vào định nghĩa hình bình hành để chứng minh tứ giác ANMP hình bình hành Sau sử dụng tính chất hình bình hành để chứng minh I trung điểm AM + HS suy nghĩa làm đối chiếu kết với bạn bàn + GV kiểm tra ngẫu nhiên số HS ACB=^ CAD (so le trong) +^ ^ (so le trong) BAC=CDA +^ => ∆ ABC = ∆ CDA (g.c.g) ^ ABC=CDA => AB = CD; AD = BC; ^ b) Xét ∆ ABD ∆ CDB có: + BD chung + AB = CD (theo câu a) ABD=^ CDB (so le trong) +^ + GV chốt đáp án cho HS => ∆ ABD = ∆ CDB (c.g.c) ^ DAB=BCD => ^ c) Xét ∆ AOB ∆ COD có: + AB = CD (theo câu a) AOB= ^ COD (hai góc đối đỉnh) +^ - GV cho HS hoạt động nhóm (mỗi nhóm tương ứng với tổ lớp) để thực phần Tranh luận + Mỗi nhóm thảo luận cử đại diện trình bày câu trả lời + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét phản biện lại + GV nhận xét chốt đáp án Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hồn thành - HĐ cặp đơi, nhóm: thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến thống đáp án Cả lớp ý thực yêu cầu GV, ý làm bạn nhận xét - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS nhắc lại khái niệm hình bình hành ABO= ^ CDO (so le trong) +^ => ∆ AOB = ∆ COD (g.c.g) => OA = OC; OB = OD Định lí Trong hình bình hành có: a) Các cạnh đối nhau; b) Các góc đối nhau; c) Hai đường chéo cắt trung điểm đường GT KL ABCD hình bình hành; O giao điểm AC BD a) AB = CD; AD = BC; ^ ;B ^ =^ b) ^A =C D c) OA=OC ; OB=OD Nhận xét ^ ;B ^ =^ D (định lí 1) Ta có: ^A =C ^ ^ D => ^A + B^ = C+ ^ C+ ^ ^ Mà ^A+ B+ D=360o ^ C+ ^ ^ => ^A+ B= D=180o Luyện tập Xét tứ giác ANMP ta có: + AN // MP (gt) + AP // PM (gt) Suy ANMP hình bình hành Có: AM PN hai đường chéo hình bình hành ANMP, I trung điểm PN, suy I trung điểm AM Tranh luận - Theo em, Vng Vì: + Hình bình hành hình học Euclid hình tứ giác tạo thành hai cặp đường thẳng song song cắt Nó dạng đặc biệt hình thang TIẾT 2: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT CỦA HÌNH BÌNH HÀNH Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết a) Mục tiêu: - HS nắm vững dấu hiệu nhận biết hình bình hành áp dụng vào số toán đơn giản b) Nội dung: - HS tìm hiểu nội dung kiến thức dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo yêu cầu, dẫn dắt GV, thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thành tập ví dụ, luyện tập SGK c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức dấu hiệu nhận biết hình bình hành để thực hành hồn thành tập Ví dụ 2, Luyện tập 2, Thực hành d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dấu hiệu nhận biết - GV đặt vấn đề gợi mở cho HS: Như em biết, hình bình hành có cạnh đối nhau, tứ giác có cạnh đối có phải hình bình hành hay khơng? + GV mời số HS nêu suy nghĩ + GV kết luận cách trình bày Định lí cho HS hiểu vấn đề Định lí 2: a) Tứ giác có cạnh đối - GV yêu cầu HS viết giải thiết, kết luận Định lí + GV mời HS lên bảng viết giải thiết, kết luận + GV kiểm tra ngẫu nhiên số ghi HS hình bình hành b) Tứ giác có cặp cạnh đối song song hình bình hành a) GT - GV hướng dẫn cho HS thực Ví dụ KL Tứ giác ABCD, có: AB = CD; AD = BC Tứ giác ABCD hình bình hành + GV mời HS lên bảng viết giả thiết b) kết luận GT Tứ giác ABCD, có: → GV hướng dẫn: AB // CD AB = CD + Ta chứng minh AH // CK dựa vào tính Tứ giác ABCD hình chất: Hai đường thẳng phân biệt KL bình hành vng góc với đường thẳng thứ ba + Ta chứng minh AH CK từ việc chứng minh tam giác AHD tam Ví dụ 2: (SGK – tr.59) giác CKB Hướng dẫn giải: (SGK – tr.59, 60) + HS suy nghĩa làm + GV mời HS đứng chỗ trình bày làm cho lớp nghe nhận xét - GV cho HS làm Luyện tập phiếu tập thời gian quy định Sau thu lại để chấm đánh giá trình độ tiếp thu học sử dụng kiến thức HS Luyện tập - GV cho HS làm phần Thực hành + GV hướng dẫn: Các em cần áp đụng định lí a) vào để xử lí + GV mời HS nhắc lại định lí a + GV mời HS đứng chỗ trả lời nhanh phần Thực hành + GV kết luận chốt đáp án a) Vì ABCD hình bình hành nên ta có: ^B= D ^ D Mà DE BF tia phân giác ^ ^ E Nên ta có: ^ ADE=^ EDF= ^ EBF= ^ FBC (1) AED=^ EDF (so le trong) + Ta có: ^ AED=^ ADE => ^ => ∆ AED cân A Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành - HĐ cặp đơi, nhóm: thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến thống đáp án Cả lớp ý thực yêu cầu GV, ý làm bạn nhận xét - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo cạnh + Tương tự ta chứng minh được: ^ CFB ^ => ∆ BCF cân C CBF= + Xét ∆ ADE ∆ CBF có: AD = BC (ABCD hình bình hành) ^ =CFB ^ ^ AED=^ ADE=CBF => ∆ ADE = ∆ CBF (g.c.g) => ED = BF b) Ta có: ED = BF (theo câu a) AED=^ EDF (so le trong) Mà ^ => tứ giác DEBF hình bình hành Thực hành Theo định lí 2a: Tứ giác có cạnh đối hình bình hành Vì sợi xích có đoạn dài ngắn xen kẽ nhau, hai đoạn dài nhau, hai đoạn ngắn nên tứ giác hình bình hành TIẾT 3: DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH THEO GĨC VÀ ĐƯỜNG CHÉO Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc đường chéo a) Mục tiêu: - Nhận biết dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc đường chéo - Vận dụng dấu hiệu nhận biết để xử lí tốn có liên quan b) Nội dung: - HS tìm hiểu nội dung kiến thức dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc đường chéo thức theo u cầu, dẫn dắt GV, thảo luận trả lời câu hỏi hồn thành tập ví dụ, luyện tập, vậnn dụng SGK c) Sản phẩm: HS ghi nhớ vận dụng kiến thức dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc đường chéo để thực hành hồn thành tập Ví dụ 3, Luyện tập 3, Vận dụng d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhắc lại định lí định lí - GV dẫn HS vào Định lí 3: “Ta có hình bình hành ta biết góc đối nhau, đường chéo cắt trung diểm đường Và điều ngược lại vẫn cho ta hình bình hành” - Sau đó: + GV mời HS lên bảng ghi giải thiết, kết luận định lí + GV mời HS lên bảng dùng hình học để minh họa lại định lí SẢN PHẨM DỰ KIẾN Dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc đường chéo Định lí 3: a) Tứ giác có góc đối hình bình hành b) Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành a) GT Tứ giác ABCD, có: ^ ;B ^ ^ =^ A =C D KL Tứ giác ABCD hình bình hành b) GT Tứ giác ABCD, có: AC ∩BD =O; OA=OC ; OB=OD KL Tứ giác ABCD hình bình hành - Minh họa: - GV cho HS tự thực Ví dụ + GV mời HS đứng chỗ trả lời nhanh Và giải thích đáp án chọn - GV hướng dẫn cho HS làm Luyện tập theo nhóm + GV: Các em cần sử dụng định lí b) để chứng minh tứ giác hình bình hành, từ sử dụng định lí 1a) để Ví dụ 3: (SGK – tr.60) chứng minh câu hỏi + Các HS nhóm thảo luận, trình bày Hướng dẫn giải: (SGK – tr.60) câu trả lời + GV mời HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận HS lên trình bày Luyện tập + GV nhận xét chốt đáp án - GV dẫn dắt HS vào phần Vận dụng: “Chúng ta hết phần nội dung kiến thức hình bình hành, để ứng dụng kiến thức vào thực tế em quan sát phần Vận dụng để trả lười câu hỏi phần mở đầu trên” + GV cho HS tự vận dụng kiến thức suy nghĩ để tìm đáp án + Gv gợi ý: Con đường cần mở qua O tới đường a b đường chéo hình bình hành + GV mời số HS lên bảng vừa vẽ hình, vừa giải thích lời giải GT KL Giải: Cho điểm: A, B, A’, B’ phân biệt; O không nằm AB O trung điểm AA’ BB’ A’B’ = AB; A’B’ // AB Xét tứ giác ABA'B' ta có: AA' BB' hai đường chéo tứ giác; O trung điểm đường, suy ABA'B' hình bình hành (định lí 3b) Từ suy A'B' = AB A'B' // AB (định lí 1a) Vận dụng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hồn thành - HĐ cặp đơi, nhóm: thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến thống đáp án Cả lớp ý thực yêu cầu GV, ý làm bạn nhận xét - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét trình hoạt động HS, cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc đường chéo - Gọi C giao điểm a b Lấy điểm D cho O trung điểm đoạn CD - Từ D vẽ đường thẳng song song với b, cắt a A đường thẳng song song với a, cắt b B - Ta có CD AB hai đường chéo hình bình hành CADB, chúng cắt nhua O nên OA = OB Hình minh họa: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức hình bình hành thơng qua số tập b) Nội dung: HS vận dụng tính chất hình bình hành, thảo luận nhóm hồn thành tập vào phiếu tập nhóm/ bảng nhóm c) Sản phẩm học tập: HS giải tất tập liên quan d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ cho HS hình bình hành - GV tổ chức cho HS hồn thành cá nhân BT3.13 đến BT3.16 (SGK – tr61) - GV chiếu Slide cho HS củng cố kiến thức thơng qua trị chơi trắc nghiệm (Như máy chiếu) Hoặc chọn câu hỏi sau làm phiếu bốc thăm cho HS trả lời nhanh Câu Cho hình bình hành ABCD có Â = α > 900 Ở phía ngồi hình bình hành vẽ tam giác ADE, ABF Tam giác CEF tam giác gì? Chọn câu trả lời A Tam giác B Tam giác cân C Tam giác D Tam giác tù Câu Hãy chọn câu sai A Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với B Hình bình hành có hai góc đối C Hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường D Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song Câu Hãy chọn câu sai: A Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song hình bình hành B Hình thang có hai góc kề đáy hình bình hành C Tứ giác có hai cặp cạnh đối hình bình hành D Tứ giác có hai cặp góc đối hình bình hành Câu Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … tứ giác hình bình hành” A B cắt C cắt trung điểm đường D song song Câu Hãy chọn câu Cho hình bình hành ABCD có điều kiện hình vẽ, hình có: A hình bình hành B hình bình hành C hình bình hành D hình bình hành Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, thảo luận nhóm 2, hồn thành tập GV yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện nhóm trình bày Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét nhóm bảng Kết quả: Bài 3.13 a) Đúng, ta tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành (định nghĩa) b) Sai, hình thang cân có hai cạnh bên khơng phải hình bình hành c) Đúng, ta tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành (định nghĩa) Bài 3.14 o ^ ^ + Ta có ABCD hình bình hành, nên : ^A=C=100 ^B= D o ^ C+ ^ ^ ^ + Ta có : ^A+ B+ D=360o => 100o +100 o+ B=360 360 o−100o −100o o ^ ^ =80 => B= D= Bài 3.15 + Ta có ABCD hình bình hành; E trung điểm AB, F trung điểm CD => EB // DF => AE = EB = DF = FC => Tứ giác DEBF hình bình hành (EB // DF ; EB = DF) Vậy DE = BF Bài 3.16 + Hình 3.36 a hình bình hành ; Vì: o ^ Hai góc đối : ^A=C=100 o ^ Hai góc đối : ^B= D=360 −100 o−100 o−80o =80o + Hình 3.36 b khơng phải hình bình hành, : o ^ Hai góc đối ^ D=90o ≠ B=360 −75 o−75o −90o =120o + Hình 3.36 c hình bình hành, : o ^ Hai góc đối : ^B= D=110 o ^ Hai góc đối : ^A=C=360 −110 o−110 o −70o=70 o - Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Câu C Câu A Câu B Câu C Câu D Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương hoạt động tốt, nhanh xác - GV ý cho HS lỗi sai hay mắc phải thực giải tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực làm tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức - HS thấy gần gũi toán học sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư toán học qua việc giải vấn đề toán học b) Nội dung: HS vận dụng tính chất hình bình hành, trao đổi thảo luận hồn thành tốn theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS làm tập 3.17 ; 3.18 cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi để trao đổi kiếm tra chéo đáp án Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực hoàn thành tập giao trao đổi cặp đôi đối chiếu đáp án Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện vài HS trình bày miệng Kết quả: Bài 3.17 a) Ta có ABCD hình bình hành => AB // CD; Mà E F trung điểm AB CD => AE // CF; EB // DF AE = EB = CF = FB + Xét tứ giác AEFD có: AE // DF AE = DF => AEFD hình bình hành + Xét tứ giác AECF có: AE // CF AE = CF => AECF hình bình hành b) + Ta có AEFD hình bình hành (theo câu a) nên EF = AD (tính chất hình bình hành) + TA có AECF hình bình hành (theo câu a) nên AF = EC (tính chất hình bình hành) Bài 3.18 + Xét ∆ OAM ∆ OCN có: OA =OC ^ ^ ( đối đỉnh ) => ∆ OAM = ∆ OCN (g.c.g) AOM=CON ^ ^ (so≤trong) MAO= NOC { => AM = AN Mà AB = CD => MB = ND + Ta có: BM // DN BM = DN => tứ giác MBND hình bình hành Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá khả vận dụng làm tập, chuẩn kiến thức lưu ý thái độ tích cực tham gia hoạt động lưu ý lại lần lỗi sai hay mắc phải cho lớp * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức - Hoàn thành tập SBT - Chuẩn bị sau “Luyện tập chung”

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan