1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Án Ôn Tập Chương 6- Tiết 1.Docx

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 37,96 KB

Nội dung

ÔN TẬP CHƯƠNG VI CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức Tái hiện lại các kiến thức cơ bản của chương các định nghĩa và công thức lượng giác 2 Về kỹ năng Biết đ[.]

ÔN TẬP CHƯƠNG VI: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC – CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: Tái lại kiến thức chương: định nghĩa công thức lượng giác Về kỹ năng: - Biết đổi đơn vị đo cung lượng giác; - Tính giá trị lượng giác cung - Sử dụng thành thạo cơng thức lượng giác tính tốn, rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức Thái độ: - Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống, rành mạch - Tư vấn đề logic, hệ thống - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập hợp tác hoạt động nhóm - Say sưa, hứng thú học tập, tìm tịi nghiên cứu, sáng tạo - Bồi dưỡng đạo đức tình yêu thương người, yêu quê hương , đất nước Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học, để giải câu hỏi Biết cách giải tình học - Năng lực thuyết trình báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình - Năng lực tính toán II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Soạn KHBH - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu, điện thoại, máy tính CT, laptop Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị nội dung giao từ tiết trước - Kê bàn học theo nhóm III BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phần KTBC Bài tập ; Bài tập Bài tập 2(c, d) Bài tập 3(a,b) IV CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO TỪNG MỨC ĐỘ (CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SỬ DỤNG TRONG LUYỆN TẬP VẬN DỤNG) V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh tái lại dấu giá trị lượng giác giá trị lượng giác cung b) Nội dung, phương thức tổ chức: Giáo viên (GV) chiếu silde + Chuyển giao: Slide 1: Câu Giá trị tan1 00 A B C −1 D Không xác định π Câu Cho ; cos a>0 B sin a< ; cos a0 D sin a> ; cos a0 ; cot a> B tan a0 ; cot a< Câu Trong giá trị sau, sin α nhận giá trị nào? √5 A −0,7 B C −√ D CH1: Đọc đề trả lời câu hỏi + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ + Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh trình bày cách chọn câu khẳng định đúng, học sinh khác phản biện góp ý + Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung giải thích vấn đề mà học sinh chưa giải c) Sản phẩm: Đáp án: 1B; 2D; 3A; 4A Trục t ' At gọi trục tan Câu 1: - Cách 1: Sử dụng máy tính cầm tay - Cách 2: Hiện đường trịn lượng giác điểm cuối cung có số đo 18 00 có điểm cuối trùng điểm A ' sin1 00 0 = =0 - Cách 3: tan1 = cos 18 −1 - Cách 4: 0 18 00 hai cung bù nên ta có tan1 00 =−tan 0=−0=0 - Cách 5: Bảng giá trị lượng giác cung đặc biệt [ 00 ; 18 00 ] hay [ ; π ] Câu 2: - Dùng đường trịn lượng giác để giải thích chọn kết ( Cung góc a thuộc góc phần tư thứ giá trị sin a> ; cos a0 ; cot a> 0) Câu 4: Vẫn sử dụng đường tròn lượng giác để nhắc lại −1 ≤sin α ≤1 Vậy đáp án A chọn GV chiếu Slide 2: Tổng hợp dấu giá trị lượng giác; giá trị lượng giác cung đặc biệt HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Hoạt động 2.1 Bài tập 1: - Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh tái lại cách đổi đơn vị độ sang đơn vị rad ngược lại - Nội dung, phương thức tổ chức: Giáo viên chiếu silde + Chuyển giao: slide câu hỏi trắc nghiệm CH1: Nhắc lại cách đổi đơn vị độ sang đơn vị rad ngược lại? CH1: Thực câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Góc có số đo 10 80 đổi sang đơn vị radian 3π π 3π π A B C D 10 2π Câu 2: Góc có số đo đổi sang đơn vị độ A 24 0 B 13 50 C 20 D 27 00 π Câu 3: Góc có số đo đổi sang đơn vị độ A B 80 C 00 D 50 Câu 4: Góc có số đo 12 00 đổi sang đơn vị radian π 3π π 2π B C D 10 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ + Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh trình bày cách làm để chọn đáp án, học sinh khác phản biện góp ý - dự kiến HS: trả lời câu hỏi- đưa đáp án 1A; 2C; 3C; 4D + Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung giải thích vấn đề mà học sinh chưa giải A - Sản phẩm: GV: Chốt đáp án 1A; 2C; 3C; 4D – Chiếu hiển thị khoanh vào đáp án Hoạt động 2.2 Bài tập 2: Hoạt động 2.2.1 Ôn tập hệ thức lượng giác: - Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh tái hệ thức lượng giác - Nội dung, phương thức tổ chức: Thuyết trình, vấn đáp + Chuyển giao: CH: Hãy nhắc lại hệ thức lượng giác học + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ + Báo cáo, thảo luận: Gọi học sinh trình bày nhắc lại cơng thức, học sinh khác góp ý bổ sung + Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung - Sản phẩm: slide HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN Hệ thức Điều kiện 2 ∀ α ∈ R sin α + cos α =1 sin α π tan α= α ≠ +kππ , kπ ∈ Z cos α cos α sin α tan α cot α =1 cot α = cos α 1+cot2 α = sin α 1+ tan α = α ≠ kππ ,kπ ∈ Z α ≠ kπ α≠ π , kπ ∈ Z π +kππ , kπ ∈ Z α ≠ kππ ,kπ ∈ Z Hoạt động 2.2.2 Giải tập 2: - Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh kỹ vận dụng cơng thức vào giải tốn - Nội dung, phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm, làm việc độc lập GV: Chia lớp thành nhóm; giao nhóm bút bảng phụ HS: bầu nhóm trưởng, thư kí + Chuyển giao: Phân cơng: Nhóm nhóm thực phần a) Nhóm nhóm thực phần b) Thời gian hoạt động nhóm: phút Thời gian kiểm tra chéo : phút Kiểm tra sau N 1→ N 2→ N → N → N Bài tập 2: Tính giá trị lượng giác lại Biết −√ π ,

Ngày đăng: 17/10/2023, 05:20

w