1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

01 Toán 10.Docx

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 425,48 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT (Đề thi gồm 01 trang) KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ THI MÔN TOÁN – KHỐI 10 Thời gian[.]

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM HỌC 2022 – 2023 ĐỀ ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MƠN TỐN – KHỐI 10 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang) Câu (4,0 điểm) Giải hệ phương trình sau tập số thực 3 y  y  x  11  x  y  39   y   x2 x 14 x3 x y      3y  y (1) (2) Câu (4,0 điểm) Cho x1 , x2 , , x2023 số thực dương Chứng minh  x2023  x12  x22    2023  x1 x2  x2 x3  x2023 x1 Câu (4,0 điểm) Cho đường tròn (O) điểm A (O) cố định Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC  (O) ( B, C tiếp điểm) Trên cung nhỏ BC (O) lấy hai điểm phân biệt S , T Gọi M điểm cung nhỏ ST , P điểm di động (O) , AP cắt (O) điểm thứ hai Q MP cắt ST R Chứng minh đường tròn ( PQR ) qua hai điểm cố định P thay đổi (O) Câu (4,0 điểm) 17 2023 a 289b7 (17 a  17b  2) 17 ab  Với a, b số nguyên dương Chứng minh số nguyên a b Câu (4 điểm) Trong mặt phẳng cho 20 điểm khơng có điểm thẳng hàng Các đoạn thẳng nối hai điểm số 20 điểm cho tô hai màu đỏ xanh Hỏi tồn tam giác với đỉnh thuộc 20 điểm cho mà cạnh tơ màu? -HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu loại máy tính cầm tay Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: Số báo danh: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MƠN TỐN – KHỐI 10 (Hướng dẫn có 05 trang) Câu (4,0 điểm) Giải hệ phương trình sau tập số thực 3 y  y  x  11  x  y  39   y   x2 x 14 x3 x y      3y  y Câu (1) (2) Nội dung ĐK: Điể m  2 y  y  x  11 0  5 x  y  39 0 14 x x   0  y x 7x 5y  y   0  y     14 x  14 x  0  y  0   y Từ phương trình (2) suy  x2  x y  14 x x      y y   PT (2)  x y y  14 x      0 6 y  Do nên áp dụng BĐT AM-GM ta có: x2  x y  x2  7x y  x3 5x 14 x x     2   2     2y   2y   y 12 3y x2 x y    x  14 xy  y 0 Dấu " " xảy kvck y  x 5 y ( x  y )(3 x  y ) 0    x  y  39  y x  y  39 0  x  0 Từ PT (1) suy nên x 5 y , thay vào (1) ta được: y  y  11  24 y  39   y (3) 1 3  3    y  y  11  y   y  y  10 y  y  11  y   24 y  39  y  0  y  y  10  24 y  39  y  0    0   y  y  10     y  y  11  y   24 y  39  y    39  0 y 24 y  39  y  y  y  11  y  24 Do Từ (3) ta có   x 10   y 2 y  y  10 0     x 25    y 5 Vì Thử lại thỏa mãn Vậy hệ phương trình có nghiệm ( x, y )   (10, 2), (25,5) Câu (4,0 điểm) Cho x1 , x2 , , x2023 số thực dương Chứng minh  x12  x22  x2023    2023  x1 x2  x2 x3  x2023 x1 Câ u Nội dung Điể m Theo bất đẳng thức AM  GM ta có: 2  x12  x22  x2023  x2023  x12  x22    2023 2023  x1 x2  x2 x3  x2023 x1   x1 x2    x2 x3    x2023 x1   P Đặt:       x    x    x  2 2 2023   x1 x2    x2 x3    x2023 x1  Ta cần chứng minh P 1 i j   x    x    x x  Thật vậy, theo bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có i j với i, j Do ta có: 2    x12    x22     x2023      x12    x22      x22    x32       x2023    x12    2   x1 x2    x2 x3     x2023 x1  2 2 2023   x    x     x    x x    x x    x Suy ra: Vậy: P 1 Dấu “=” xảy x1 x2  x2023 x  2023 1 Cho đường tròn (O) điểm A (O) cố định Vẽ hai tiếp tuyến AB , AC (O) ( B, C  tiếp điểm) Trên cung nhỏ BC (O) lấy hai điểm phân biệt S , T Gọi M điểm cung nhỏ ST , P điểm di động (O) , AP cắt (O) điểm thứ hai Q MP cắt ST R Chứng minh đường tròn ( PQR) qua hai điểm cố định P thay đổi (O) Câ u Nội dung Điể m Gọi D MB  ST , E MC  ST Từ D E kẻ hai đường thẳng vng góc với ST , cắt OB OC I, K Kẻ hai đường tròn ( I ; IB), ( K ; KC ) , hai đường tròn cắt X , Y Do OM / / DI (cùng vng góc với ST ) BOM cân O nên BID cân I Do D nằm đường tròn ( I ; IB ) Ta có MBS MTS MSD nên MSB MDS (g.g) nên MD.MB MS Tương tự ta có MP.MR MS Do MD.MB MP.MR hay M nằm trục đẳng phương ( I ; IB ) ( PQR) Ta có AB tiếp tuyến (O ) nên AB  AP AQ , từ ta có A nằm trục đẳng phương ( I ; IB ) ( PQR ) (Do AB tiếp tuyến ( I ; IB) ) Do đó, AM trục đẳng phương ( PQR ) ( I ; IB ) Tương tự, AM trục đẳng phương ( PQR ) ( K ; KC ) Do đó, ta có AM trục đẳng phương ( I ; IB ) ( K ; KC ) Mà X , Y 1 giao điểm ( I ; IB) ( K ; KC ) nên ( PQR ) qua X , Y Dễ thấy theo cách dựng hình ta có X , Y cố định nên ( PQR ) qua điểm cố định Câu (4,0 điểm) 17 2023 a 289b7 (17 a  17b  2) 17ab  Với a, b số nguyên dương Chứng minh số nguyên a b Câu Đáp án Điểm Giả sử ngược lại rằng, tồn số nguyên dương phân biệt a, b thoả mãn đề 17 2023 a 289b7 (17a  17b  2) 17ab  Do (17 a b ,17 ab  1) 1 nên nguyên 2 17a  17b  217 ab  (1) 2023 289 * * Giả sử tồn a, b   thoả mãn (1) Khi đó, tồn a0 , b0   thoả (1) cho a0  b0 nhỏ 17 a02  17b02  k  *  17a02  17ka0b0  17b02  k  0 17 a b  0 Đặt Khơng tính tổng quát, giả sử a0  b0 2 Xét phương trình 17 x  17 kb0 x  17b0   k 0 có nghiệm a0 nên phương trình cịn có nghiệm khác mà ta gọi a1 17kb02  k  a a  0 17 Mà theo hệ thức Viete, ta có a1  a0 kb0 nên a1  * Theo cách chọn a0 , b0 , ta có a1  b0 a0  b0 nên a1 a0 Theo quy tắc dấu tam thức bậc hai, a1 a0  b0 nên 17b02  17 kb02  17b02   k   34b02   k (17b02  1)   k 17 a  17b02  34a0b0  k  2 17 a b  17 a b  0 0 Mặt khác ta có Từ ta có mâu thuẫn, tức giả sử ta sai Vậy a b Câu (4 điểm) Trong mặt phẳng cho 20 điểm khơng có điểm thẳng hàng Các đoạn thẳng nối hai điểm số 20 điểm cho tô hai màu đỏ xanh Hỏi tồn tam giác với đỉnh thuộc 20 điểm cho mà cạnh tơ màu? Câu Nội dung Điểm Số tam giác tạo từ 20 điểm cho C20 1140 Ta gọi tam giác có cạnh tơ màu tam giác màu, loại lại gọi tam giác khác màu Gọi m số tam giác màu ( m 1140 ), suy số tam giác khác màu 1140  m A j Ai Ak Ta đặt tên điểm cho A1 , A2 , , A20 Với góc , ta A A ,A A gọi góc màu hai cạnh i j i k màu ngược lại ta gọi góc khác màu Lúc tam giác màu có ba góc màu, tam giác khác màu có góc màu hai góc khác màu Do tổng số góc màu 3m  (1140  m) 2m  1140 Mặt khác, điểm Ai bất kỳ, số cạnh xuất phát từ Ai 19 Giả sử số có 1 x cạnh xanh 19  x cạnh đỏ Khi đó, số góc màu đỉnh Ai 19  323  C C  x  19 x  171  x  81   2  m  1140  20.81 m  240 Do ta có , suy Vậy có 240 tam giác màu số tam giác cho x 19 x Giáo viên soạn đề: Nguyễn Thanh Quang SĐT: 0983901825 Email: ntquanglk@gmail.com

Ngày đăng: 16/10/2023, 21:12

w