Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG YÊN TRƯỜNG THCS PHONG HẢI BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Họ tên: Ngô Thị Lan Môn giảng dạy: Lịch sử Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Phong Hải PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Quảng Yên, ngày 20 tháng 10 năm 2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình giáo dục phổ thông 2018 thực từ năm học 2021-2022 cấp THCS nên việc đổi điều bắt buộc tất môn học Ở môn Lịch sử, đổi cần tập trung vào việc đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học để đảm bảo hiệu việc thay đổi từ chương trình tập trung vào nội dung sang chương trình hướng đến hình thành phát triển lực học sinh Do cần phải đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học tạo điều kiện cho học sinh tự biểu đạt kiến vấn đề Lịch sử, bước phát triển phẩm chất lực thân, khắc phục tình trạng ghi nhớ kiện cách máy móc, thuộc lịng… Trong năm gần đây, kỹ thuật dạy học vận dụng nhiều trình giảng dạy môn học trường phổ thông mang lại tín hiệu khả quan Nó giúp học sinh phát huy tham gia chủ động vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc em Tuy nhiên có phận giáo viên ngại đổi mới, theo lối mịn cũ chí có đổi không nắm cách thực phương pháp, kĩ thuật dạy học nên chưa thu hút tham gia học sinh Qua nhiều năm giảng dạy môn Lịch sử Trường THCS Phong Hải, nhận thấy việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng môn, đối tượng học sinh lớp Nó giúp em phát triển nhận thức, lực tư duy, khơi dậy tính tích cực, chủ động học tập môn hoạt động khác.Đây sở vững để em bước vào bậc Trung học phổ thơng, nơi mà em phải có lực tư ý thức tự học cao Do tơi mạnh dạn xây dựng biện pháp: “Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh dạy học Lịch sử trường THCS Phong Hải” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng công tác dạy học môn Lịch sử trường THCS Phong Hải a) Ưu điểm: Đại đa số giáo viên cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp dạy học phương pháp trực quan, phương pháp giải vấn đề… Đối với việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật môn Lịch sử, em bước đầu làm quen với học mà học sinh chủ thể hoạt động Giáo viên gây hứng thú, tìm tịi khám phá cho học sinh việc học môn, em có tích cực chủ động học tập b) Hạn chế nguyên nhân hạn chế Vẫn cịn số giáo viên chưa thay đổi hồn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa vận dụng KTDH để tích cực hóa hoạt động học sinh, tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào sách giáo khoa hồn toàn Việc vận dụng PPDH, KTDH nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp học tập mơn Lịch sử cịn nhiều hạn chế Thời gian quy định cho tiết học có hạn gây khó khăn cho việc thực kĩ thuật dạy học đại, có kĩ thuật phịng tranh, khăn trải Bộ mơn Lịch sử lớp với khối lượng kiến thức tương đối phong phú lịch sử giới lịch sử dân tộc cần đặt yêu cầu cao thực nhiệm vụ đó, mặt khác đặc trưng mơn Lịch sử gây nhiều khó khăn cho trình nhận thức em Vì đối tượng lịch sử khứ diễn ra, tái hiện, “trực quan sinh động”, trực tiếp quan sát Thực trạng vấn đề giải thích nguyên nhân sau đây: Vẫn tồn quan niệm cố hữu cho môn Lịch sử mơn phụ nên học sinh say mê u thích đầu tư cho mơn học Việc thực phương pháp, kĩ thuật chưa nắm chất nó, thực khơng phù hợp làm cho học sinh chán nản, chưa thu hút tham gia em Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập nhà trường đầu tư thiếu so với yêu cầu giáo dục Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử a) Biện pháp 1: Khảo sát HS lớp giảng dạy xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân Ngay từ đầu năm học, nhận nhiệm vụ phân công giảng dạy môn Lịch sử khối lớp 9, lên kế hoạch dự kiến tiết học sử dụng phương pháp, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phịng tranh năm học để lựa chọn đơn vị kiến thức hoạt động tương ứng phù hợp để xây dựng KHBH Để tìm hiểu mức độ hứng thú HS PP, KTDH mà GV thường sử dụng tiến hành điều tra 95 HS khối trường THCS Phong Hải dự kiến sau áp dụng biện pháp tiến hành khảo sát lại mức độ hứng thú em với PP,KTDH Bảng 1: Phiếu điều tra mức độ hứng thú học sinh với môn Lịch sử Mưc độ hứng thú với môn Lịch sử Ghi Họ tên HS Rất Thích Bình Khơng Lớp thích thường thích Bảng 2: Kết học tập học sinh lớp khối 8, năm học 2021-2022 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 0-3.4 Tổng số 8.0-10 Khối HS (*) SL % SL % SL % SL % SL % 17.3 47.9 32.6 2.0 Khối 98 17 47 32 0 Khối 107 1.87 54 TS 205 19 9.27 10 50.4 49.2 48 80 44.8 39.0 2.8 0 2.4 0 Chất lượng mũi nhọn: Qua điều tra thấy hầu hết em thích thú tham gia phương pháp, kĩ thuật tích cực học lịch sử Nhưng cịn nhiều yếu tố tác động tới em chủ động, khả làm việc nhóm, phân cơng nhiệm vụ Từ thực tế cho thấy việc áp dụng PP, KTDH dạy học Lịch sử cần thiết GV HS hứng thú với kĩ thuật khăn trải bàn,phòng tranh song gặp khó khăn vướng mắc q trình thực Qua q trình khảo sát, giúp tơi nhận khó khăn để tìm cách tháo gỡ trình áp dụng biện pháp vào dạy học môn lịch sử b Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh (Giới thiệu hai kĩ thuật cho học sinh nắm cốt lõi kĩ thuật thực hiện) * Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành: - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa: - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn (giấy A0) Kĩ thuật khăn trải bàn phù hợp với nội dung thảo luận, câu hỏi vận dụng, liên hệ hầu hết chương trình Lịch sử - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, không ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy “khăn trải bàn” lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu * Kĩ thuật phòng tranh Là kĩ thuật giáo viên tổ chức cho học sinh giải vấn đề học tập cách trưng bày ý tưởng cá nhân nhóm xung quanh lớp học triển lãm tranh thực Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Vịng 1: Nhóm chuyên gia + Lớp chia thành nhóm chuyên gia + Mỗi nhóm thực nhiệm vụ học tập: Thiết kế nhiệm vụ học tập tranh vẽ, làm mơ hình, nặn đất… Vịng 2: Nhóm ghép xem tranh + Sau nhóm chuyên gia hồn thành nhiệm vụ, nhóm ghép hình thành + Mỗi nhóm ghép bao gồm thành viên đến từ nhóm chuyên gia + Các nhóm ghép xem “triển lãm tranh” + Đến “bức tranh” nhóm chun gia nhóm thuyết trình + Các nhóm di chuyển hết tranh Lưu ý: – Khi thành lập nhóm ghép cần đảm bảo số lượng thành viên nhóm chuyên gia tương đương – Khi nhóm ghép xem triển lãm u cầu nhóm di chuyển theo sơ đồ, tránh lộn xộn – Thời gian xem nghe chuyên gia thuyết trình tranh nên giới hạn để đảm bảo thời gian tiết học – GV phát phiếu học tập cho HS, định hướng nội dung kiến thức cần đạt xem tranh c Biện pháp 3: Lựa chọn thời điểm/ hoạt động áp dụng kĩ thuật Giáo viên địi hỏi phải có đầu tư, tìm tòi vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học vào bài, tiết từ hướng dẫn học sinh thực theo bước cụ thể kĩ thuật + Xây dựng KHBH, áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh với bài, nội dung phù hợp + Kĩ thuật khăn trải bàn: áp dụng tất các hoạt động nhóm phần hình thành kiến thức dạng hoạt động vận dụng sau hoàn tất kiến thức Do GV cho HS chuẩn bị sẵn bảng nhóm, bút dạ, định sẵn số lượng học sinh tham gia nhóm, khơng cố định nhóm, thành viên nhóm có thay đổi để tạo mẻ gắn kết cho em + Kĩ thuật phòng tranh: Học sinh phải giao nhiệm vụ trước vào tiết học, nội dung thông tin tranh phải giáo viên kiểm chứng tính xác, khoa học Lựa chọn số học sinh nhóm vừa phải để đảm bảo em thực nhiệm vụ d Biện pháp 4: Đánh giá, rút kinh nghiệm khen thưởng, động viên - Sau hoạt động có sử dụng kĩ thuật mới, tơi cho nhóm học sinh ngồi tự chia sẻ với nhau, điều làm được, điều chưa, sở tự nhận xét em, đánh giá rút ưu điểm, hạn chế kĩ thuật từ rút học, kinh nghiệm cho em việc thực tiết học sau - Khen thưởng ý thức thực nhiệm vụ hoạt động em, động viên em lời khen, quà nhỏ, điểm số kiểm tra thường xuyên cho cá nhân, nhóm thực kĩ thuật khăn trải bàn, phòng tranh gây hấp dẫn, hào hứng cho bạn Đó động lực giúp em tự tin thể hồn thành nhiệm vụ học tập Thực nghiệm sư phạm a) Mô tả cách thức thực hiện: * Tiến hành thực kĩ thuật tích cực tiết học - Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn: VD 1: Trong tiết 4- Bài 3: Quá trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc tan rã hệ thống thuộc địa Trong hoạt động hình thành kiến thức, sau hình thành kiến thức cho học sinh giai đoạn từ năm 1945 đến năm 60 kỉ XX GV đưa yêu cẩu thảo luận nhóm - thời gian phút (1)Vì khu vực Đông Nam Á nơi khởi đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới? (2) Em có nhận xét phong trào giải phóng dân tộc từ sau Chiến tranh giới thứ hai? Bước 1: GV chia nhóm cho học sinh lớp - Với sĩ số lớp 35 học sinh, tơi chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm HS- đặt tên cho cặp nhóm: Nhóm 1, Nhóm 2… Bước 2: HS nhận nhóm thảo luận - Học sinh ngồi theo tập hợp nhóm mình, viết vào số ( tên thành viên) làm việc cá nhân, độc lập thời gian khoảng phút chủ đề: Đông Nam Á, cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc; Nhận xét phong trào giải phóng dân tộc sau CTTG thứ II Bước 3: Thống ý kiến nhóm học sinh HS chia sẻ ý kiến cá nhân, thảo luận với ý kiến Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn (giấy A3) khoảng thời gian phút GV quan sát hoạt động học sinh, hỗ trợ gợi ý em vướng mắc Bước 4: Trình bày sản phẩm kết chung nhóm + Các nhóm dán sản phầm lên bảng + Đại diện 1-2 nhóm trình bày sản phẩm Bước 5: HS nhóm nhận xét chéo sản phẩm - Nội dung nhận xét theo tiêu chí giáo viên đưa - Có thể kết hợp thêm kĩ thuật 3-2-1 nhận xét sản phẩm Bước 6: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt ý kiến trọng tâm - Khi học sinh trình bày, GV khơng quan tâm tới sản phẩm nhóm mà cịn hướng HS nhóm khác xem sản phẩm cá nhân, để phát tư lịch sử độc lập điều chỉnh lệch lạc ( có) Khu vực Đơng Nam Á nơi khởi đầu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới, do: + Một số nước Đơng Nam Á bị phát xít Nhật chiếm đóng, quân Nhật đầu hàng hội để nước giải phóng dân tộc + Giai cấp vơ sản, tư sản dân tộc vươn lên nắm cờ lãnh đạo nhân dân đấu tranh + Nhân dân Đông Nam Á có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm Nhận xét phong trào giải phóng dân tộc từ sau CTTG II + Phong trào diễn sôi nổi, liệt hầu hết thuộc địa chủ nghĩa đế quốc từ châu Á, châu Phi đến khu vực Mĩ La-tinh, lôi đông đảo giai cấp tầng lớp nhân dân tham gia + Đấu tranh phong phú với nhiều hình thức, đấu tranh vũ trang chủ yếu làm tan rã mảng dẫn đến sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc - Sử dụng kĩ thuật phòng tranh VD2: Trong tiết 6- Bài 5: Các nước Đơng Nam Á Vịng 1: Thực giao nhiệm vụ cho HS từ tiết học trước - Phần hướng dẫn HS nhà, GV nêu vấn đề, yêu cầu nhóm hoạt động, giải vấn đề tờ giấy A0 A2 để chuẩn bị cho tiết học: + Nhóm 1: Vẽ lại lược đồ nước Đông Nam Á sau năm 1945 Xác định vị trí địa lí khu vực, tên nước, thủ đơ… + Nhóm 2: Những hiểu biết Đơng Nam Á trước sau năm 1945 + Nhóm 3: Phong trào giải phóng dân tộc khu vực Đơng Nam Á + Nhóm 4: Sự đời, phát triển tổ chức ASEAN + Nhóm 5: Qúa trình phát triển ASEAN đến ASEAN 10 GV đánh thứ tự từ đến theo dãy từ trái sang phải, tất HS vị trí số dãy số vào nhóm 1; tương tự cho vị trí số khác vị trí số Sau nhóm học sinh họp bàn thực nhiệm vụ nhóm, có phân cơng cụ thể rõ ràng cho thành viên nhóm.( Mỗi nhóm 5- thành viên) Vịng 2: Nhóm ghép xem tranh - Trong tiết học, GV cho HS dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh, chia tranh vị trái khác nhau; tù bảng lớp trung tâm sau từ phải qua trái + Tranh số 1: Lược đồ Đơng Nam Á (treo ví trí cửa số 1) + Tranh số 2: Đông Nam Á trước sau năm 1945 ( treo vị trí cửa sơ , góc tay phải) + Tranh số 3: Phong trào giải phóng dân tộc ĐNA ( treo vị trí sổ số 3- góc tay phải) + Tranh số 4: Sự đời phát triển tổ chức ASEAN ( treo vị trí cứa sổ cuối tay trái) + Tranh số 5: Qúa trình phát triển ASEAN đến ASEAN 10 ( Treo vị trí cửa sổ gần vào lớp) - Hình thành nhóm ghép mới: từ nhóm thực sản phẩm tranh ban đầu, lại chia em thành nhóm ( Từ 5-7 thành viên) Đảm bảo nhóm có thành viên từ nhóm ban đầu - Học sinh xem tranh, đến tranh thành viên nhóm cũ thực có nhiệm vụ thuyết trình tranh cho bạn Các HS khác lắng nghe thực nhiệm vụ phiếu học tập GV cho HS có ý kiến bình luận bổ sung Cuối cùng, tất ý kiến bổ sung, chỉnh sửa tập hợp lại, chốt kiến thức trọng tâm b) Kết đạt được: Qua thực tế thực hiện, nhận thấy việc áp dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn ” “ kĩ thuật phòng tranh” học Lịch sử thực tiếp cận, phát huy phẩm chất lực học sinh, học sinh có tập trung cao độ để hoàn thành nhiệm vụ giao Kiến thức hình thành cho học sinh đạt bốn mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Học sinh phát triển lực, gồm lực chung lực chuyên biệt môn HS bước đầu làm chủ thể tích cực hoạt động học Ngồi thực kĩ thuật, cịn lồng ghép phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác như: trình bày phút, thảo luận nhóm… vào học giúp tăng cường hiệu học tập Mức độ hứng thú môn HS có tín hiệu khả quan từ chất lượng thường xuyên số 1,2 em tăng so với kì khóa trước c) Điều chỉnh, bổ sung sau thực nghiệm - Với kĩ thuật khăn trải bàn: Câu thảo luận nên câu hỏi mở để em phát huy khả tư lịch sử + Trong trường hợp số học sinh nhóm q đơng, khơng đủ chỗ “khăn trải bàn”, phát cho HS mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau dính vào phần xung quanh “ khăn trải bàn” Những ý kiến trùng đính chồng lên - Với kĩ thuật phòng tranh: Giáo viên cần lựa chọn nội dung phù hợp với việc sử dụng kỹ thuật phòng tranh Việc sử dụng phòng tranh phù hợp với nội dung đơn giản, quen thuộc, gây hứng thú hay chủ đề tạo cho học sinh nhiều ý tưởng để sáng tạo Đối với chủ đề khó, phức tạp cần nhiều thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, giáo viên khơng nên sử dụng kĩ thuật phịng tranh gây khó khăn cho học sinh trình nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm khoảng thời gian ngắn + Giáo viên cần ý điều chỉnh cách kê bàn ghế để tạo khơng gian rộng cho học sinh tham gia triển lãm Một cách thức phổ biến hiệu là: yêu cầu học sinh đẩy dồn bàn, ghế vào lớp học để học sinh có khơng gian xung quanh lớp để di chuyển triển lãm + Giáo viên nên chia nhóm nhỏ gồm – học sinh Như vậy, tiết dạy, sau kết thúc hoạt động viết, có – 10 tranh Điều giúp học sinh có nhiều lựa chọn Số lượng học sinh tập trung xem tranh lúc không đông, phù hợp với không gian lớp học Một vấn đề khác giáo viên cần ý việc quản lý điều tiết “cuộc triển lãm”: Khi tiến hành triển lãm tranh, có tượng đơng học sinh xem tranh Trong đó, có tranh có học sinh đến xem, học sinh dừng lại lâu tranh dẫn đến việc em có hội xem tranh triển lãm Do đó, giáo viên cần quán triệt rõ với học sinh số lượng tranh tối thiểu mà HS cần phải xem nhận xét Điều giúp học sinh lên kế hoạch phân phối thời gian hợp lí, tránh đứng xem lâu tranh đó, gây “ùn tắc giao thông” Giáo viên cần ý điều động học sinh chuyển vị trí xem tranh nhận thấy có q đơng học sinh đứng xem tranh Việc điều chuyển giúp học sinh trải dàn tranh đảm bảo tất tranh xem nhận xét Kết luận Kĩ thuật khăn trải kĩ thuật phịng tranh khơng phải kĩ thuật dạy học q khó, khơng phải dễ ta thực chấm chớ, chống đối Nó địi hỏi người giáo viên nắm vững xử lí thành thục mang lại hiệu cao cho tiết dạy Trong phạm vi đề tài nghiên cứu mà áp dụng giảng dạy trường THCS Phong Hải, bước đầu thấy tác dụng có ý nghĩa thiết thực với giáo viên học sinh Đối với học sinh, qua kĩ thuật này, em hoạt động, trình bày quan điểm thân vấn đề, nhân vật lịch sử, từ góp phần phát huy lực vốn có mà trước em chưa thể mức hình thành lực mới, tạo tự tin, động, chủ động sáng tạo không lĩnh hội tri thức mà trình vận dụng vào thực tiễn sống Đồng thời, trình tổ chức kĩ thuật dạy học, giáo viên tự phát huy lực giảng dạy cách tối ưu, hiệu Những kĩ thuật dạy học khơng áp dụng có hiệu khối lớp mơn Lịch sử, mà cịn áp dụng tất môn khác Kiến nghị, đề xuất a) Đối với tổ/nhóm chun mơn: - Tăng cường thực nghiên cứu học với bô môn Lịch sử, đưa thống với giáo viên tổ, nhóm việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy tích học cực cho học sinh để góp phần nâng cao chất lượng môn Lịch sử b) Đối với Lãnh đạo nhà trường: - Hỗ trợ tích cực cho giáo viên việc áp dụng phương pháp dạy học mới, kĩ thuật dạy học vào thực tiễn giảng dạy - Khuyến khích, tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp học đổi phương pháp dạy học, vận dụng kĩ thuật dạy học phát huy lực học sinh nhà giáo dục đầu ngành, tâm huyết mở lớp hay trực tuyến c) Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Xây dựng hướng dẫn nội dung đổi mới, áp dụng phương pháp dạy học phù hợp, đảm bảo, kịp thời với xu hội nhập, với tiến trình Lịch sử dân tộc Thế giới - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hội thảo công tác đổi dạy học để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn trường, huyện, vùng miền Từ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy cách có hiệu PHẦN III: MINH CHỨNG VỀ HIỆU QUẢ CỦA BIỆN PHÁP (Liệt kê đính kèm văn bản, báo cáo, số liệu…về tiến học sinh) Biểu đồ thể mức độ hứng thú với môn Lịch sử HS lớp 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Trước áp dụng biện pháp Sau áp dụng Rất thích Thích Bình thường Khơng thích THỐNG KÊ XẾP LOẠI MƠN HỌC NĂM HỌC: 2021 - 2022 Môn Khối Lịch sử STT Lớp HS (*) 8.0-10 SL % Khối 98 Khối 107 TS 205 19 17 17.35 1.87 6.5-7.9 SL % 47 47.96 54 50.47 9.27 101 49.27 5.0-6.4 SL % 3.5-4.9 0-3.4 SL % SL % 2.0 32 32.65 0 48 44.86 2.8 0 2.4 80 39.02 0 THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA – BÀI THƯỜNG XUYÊN MÔN LỊCH SỬ - HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2022 - 2023 Tổng 8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 Môn số Tổng cộng Khối Tổng số 0-3.4 HS SL % SL % SL % SL % SL % 95 32 33.68 17 17.89 14 14.74 0 0 95 32 33.68 17 17.89 14 14.74 0 0 9A 9B 9C ST T Lịch sử Lịch sử Lịch sử 35 32 28 18 51.43 15.63 32.14 8.57 25 21.43 8.57 25 10.71 0 0 0 THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA – BÀI THƯỜNG XUYÊN MÔN LỊCH SỬ - HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2022 - 2023 Tổng 8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 số Lớp Môn HS SL % SL % SL % SL % (*) 42 95 40 24 25.26 25 26.32 4.21 Tổng cộng Khối 42 4.2 95 40 24 25.26 25 26.32 1 65 9A Lịch sử 35 23 20 14.29 0 18 6.2 9B Lịch sử 32 28.13 14 43.75 39 7.1 9C Lịch sử 28 11 28.57 21.43 Hình ảnh: HS thực kĩ thuật khăn trải bàn 0 0 0 0-3.4 SL % 0 0 0 0 0 Những hình ảnh thực kĩ thuật phịng tranh PHẦN IV: CAM KẾT (Giáo viên cam kết không chép vi phạm quyền; biện pháp triển khai thực minh chứng tiến học sinh trung thực) Tôi xin cam đoan Biện pháp " Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh dạy học Lịch sử trường THCS Phong Hải" không chép hay vi phạm quyền tác giả Biện pháp áp dụng hiệu cho học sinh lớp 9, trường THCS Phong Hải, thị xã Quảng Yên Biện pháp lần đầu đăng ký thi giáo viên dạy giỏi THCS cấp thị xã năm học 20222023 chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước đó./ Quảng Yên, ngày tháng năm GIÁO VIÊN (ký ghi rõ họ tên) Ngô Thị Lan ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… HIỆU TRƯỞNG (ký đóng dấu) Lê Thị Phượng