pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế

94 2 0
pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế pháp luật về vận tải hàng hải trong thương mại quốc tế

ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẬN TẢI HÀNG HẢI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HẢI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò vận tải hàng hải 1.1.1 Khái niệm vận tải hàng hải 1.1.2 Đặc điểm vận tải hàng hóa 1.1.3 Vai trò vận tải hàng hải Nguồn luật điều chỉnh vận tải hàng hải 10 1.2 1.2.1 Pháp luật quốc gia vận tải hàng hải 10 1.2.2 Các điều ước quốc tế điều chỉnh vận tải hàng hải 11 1.2.3 Tập quán quốc tế hàng hải 12 1.3 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa vận tải hàng hải 13 1.3.1 Giao kết hợp đồng vận tải 13 1.3.2 Các loại hợp đồng thuê tàu chuyên chở hàng hóa 14 1.4 1.4.1 Lịch sử phát triển ngành vận tải hàng hải Lịch sử phát triển ngành vận tải hàng hải nước giới 16 16 1.4.2 Lịch sử phát triển ngành vận tải hàng hải Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG HÀNG HẢI 23 2.1 24 Sự hình thành Quy tắc điều chỉnh vận tải hàng hải 2.1.1 Công ước Brussels 1924 24 2.1.2 Công ước Hamburg năm 1978 28 2.2 Vận đơn hàng hải khía cạnh pháp lý vận đơn hàng hải 32 2.2.1 Khái niệm, chức vận đơn hàng hải 32 2.2.2 Phân loại vận đơn hàng hải 33 2.2.3 Nội dung vận đơn hàng hải 34 2.2.4 Giá trị pháp lý vận đơn hàng hải 35 2.3 2.3.1 Thực hợp đồng vận tải hàng hải 36 Trách nhiệm người chuyên chở hàng hóa vận chuyển theo vận đơn hàng hải 36 2.3.2 56 2.4 Trách nhiệm người gửi hàng vận tải hàng hải Những quy định khiếu kiện khiếu nại hàng hải 57 2.4.1 Đối với vụ khiếu nại không nằm hợp đồng 57 2.4.2 Khiếu nại hàng hóa liên quan đến hợp đồng 58 2.4.2.1 Người có quyền khiếu nại 58 2.4.2.2 Thời hạn thơng báo tổn thất 59 2.4.2.3 Thời hiệu tố tụng liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa 60 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUỐC TẾ TRONG HÀNG HẢI – THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP 64 3.1 64 Khái quát chung Bộ luật Hàng hải năm 2015 3.1.1 Lược sử pháp luật Hàng hải Việt Nam từ năm 1945 đến 64 3.1.2 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 65 3.1.3 Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015 67 3.2 Những quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa hàng hải 69 3.2.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa hàng hải 69 3.2.2 Chủ thể có liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa 70 3.2.3 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chứng từ vận chuyển 71 3.2.4 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo chuyến 84 3.3 Tranh chấp giải tranh chấp hàng hải 91 3.3.1 Khái niệm phương thức giải tranh chấp hàng hải 91 3.3.2 Thông báo tổn thất 92 3.3.3 Thời hiệu khởi kiện 92 3.4 Thực tiễn giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vận tải hàng hải thương mại quốc tế 94 3.4.1 Những thành tựu ngành vận tải hàng hải Việt Nam 94 3.4.2 Những hạn chế số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vận tải hàng hải 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ hội nhập ngày nay, tự hóa thương mại tồn cầu hóa xu hướng tất yếu và giữ vai trò quan trọng kinh tế Và kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng này, ngành vận tải hàng hải xem ngành kinh tế mũi nhọn trình hội nhập phát triển Lĩnh vực nước ta trọng phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Sự phát triển kinh tế giới kinh tế nước đặt ngành vận tải hàng hải đứng trước vận hội lớn thách thức thật cam go Để tạo điều kiện phát triển kinh tế nước nhà trình hội nhập, nước ta cần phải tăng cường giao thương với quốc gia giới phương diện xuất lẫn nhập Thêm vào đó, với đặc thù địa lý nước ta có đường bờ biển dài 3260 km, có nhiều hệ thống sơng lớn, có nhiều cửa biển sâu rộng thích hợp cho việc xây dựng hệ thống cảng biển Đó mạnh cho việc phát triển ngành vận tải hàng hải Việt Nam Bên cạnh việc đầu tư phát triển đội tàu, nâng cao lực vận chuyển, mở rộng thị trường, đẩy mạnh buôn bán xuất nhập khẩu; đồng thời, nước ta cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật vận tải hàng hải phù hợp với quy định, tập quán pháp luật quốc tế tạo sở pháp lý cho trình hội nhập Do đó, cần phải chủ động tiếp cận, nghiên cứu tìm hiểu tập quán, quy tắc quy định pháp luật quốc tế vận tải hàng hải Từ tiếp thu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vận tải hàng hải để tận dụng hội tiềm phát triển ngành hàng hải Như biết, hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật hàng hải ngành luật có mối liên quan trực tiếp chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật quốc tế Đồng thời, ngành luật có ảnh hưởng đến tiến trình hội nhập phát triển quốc gia Do đó, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hàng hải Việt Nam Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm chương trình xây dựng luật quốc gia chương trình nghiên cứu tham gia Điều ước quốc tế có liên quan Trong pháp luật hàng hải nói riêng pháp luật quốc tế nói chung Điều ước quốc tế có vai trò quan trọng việc xây dựng luật lệ, quy tắc, khuôn khổ chuẩn mực chung để điều chỉnh tạo môi trường công thuận lợi cho thương mại hàng hải phát triển Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu quy định điều ước quốc tế có vai trị quan trọng việc áp dụng, giải tranh chấp đặc biệt công tác lập pháp Đặc biệt việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam việc làm quan trọng để hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ bên quan hệ vận chuyển hàng hóa vận tải hàng hải Đó lý người viết lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam vận tải hàng hải thương mại quốc tế” để làm luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Pháp luật Việt Nam vận tải hàng hải thương mại quốc tế”, người viết tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề khái quát chung vận tải hàng hải, quy định điều ước quốc tế vận tải hàng hải, cụ thể công ước như: Công ước Brussels năm 1924, Nghị định thư Visby năm 1968, Nghị định thư SDR năm 1979 Cơng ước Hamburg năm 1978 Bên cạnh đó, người viết cịn phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành vận tải hàng hải Từ nghiên cứu, phân tích người viết so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định điều ước quốc tế vận tải hàng hải Đồng thời, người viết đưa tồn tại, hạn chế giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực vận tải hàng hải Mục tiêu nghiên cứu Với thời gian nghiên cứu có hạn, người viết tập trung nghiên cứu quy định điều ước quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa vận tải hàng hải, quy định hợp đồng chuyên chở hàng hóa quốc tế vận tải hàng hải, chứng từ hàng hải, quy định miễn trách nhiệm người vận chuyển, giới hạn trách nhiệm người vận chuyển Qua việc tìm hiểu nghiên cứu đánh giá, phân tích, so sánh đánh giá ý kiến chuyên gia, nhà khoa học người viết tìm tiến bộ, phù hợp pháp luật Việt Nam khuyết điểm hạn chế quy định lĩnh vực hàng hải Từ có cách nhìn phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần cho phát triển pháp luật Việt Nam, phát triển ngành vận tải hàng hải Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài người viết nghiên cứu dựa phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu, từ đưa so sánh đánh giá quy định pháp luật nước quy định Điều ước quốc tế Đồng thời người viết tham khảo viết tạp chí, sách, viết chuyên gia lĩnh vực vận tải hàng hải Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương với nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Khái quát chung vận tải hàng hải thương mại quốc tế Trong chương người viết trình bày nội dung vận tải hàng hải, vai trò vận tải hàng hải, nguồn điều chỉnh hoạt động vận tải hàng hải, lịch sử hình thành phát triển ngành vận tải hàng hải Việt Nam quốc gia giới vấn đề hợp đồng vận chuyển hàng hóa vận tải hàng hải Chương 2: Điều ước quốc tế vận chuyển hàng hóa vận tải hàng hải Trong chương người viết tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định điều ước vận chuyển hàng hóa vận tải hàng hải Cụ thể quyền nghĩa vụ bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa vận tải hàng hải Chương 3: Pháp luật Việt Nam vận chuyển hàng hóa quốc tế vận tải hàng hải – Thực tiễn giải pháp hoàn thiện Trong chương người viết tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định vận tải hàng hải theo quy định pháp luật Việt Nam Đồng thời người viết đưa thực tiễn ngành vận tải hàng hải Việt Nam qua người viết đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vận tải hàng hải CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HẢI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Vận tải hàng hải đời từ sớm so với phương thức vận tải khác Ngay từ kỷ thứ V trước công nguyên người biết lợi dụng biển làm tuyến đường giao thông để giao lưu với vùng miền, quốc gia với giới Cho đến vận tải hàng hải phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải giới 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò vận tải hàng hải 1.1.1 Khái niệm vận tải hàng hải Vận tải quốc tế hình thức vận chuyển hàng hóa hành khách hai hay nhiều quốc gia với nhau, vượt khỏi biên giới lãnh thổ quốc gia Vận tải quốc tế có hai hình thức phổ biến: Vận tải quốc tế trực tiếp vận tải quốc tế cảnh Vận tải quốc tế trực tiếp hình thức vận tải tiến hành hai quốc gia có chung đường biên giới quốc gia; vận tải quốc tế cảnh hình thức vận tải tiến hành qua lãnh thổ nước thứ ba (gọi nước cho cảnh) Vận tải hàng hải xem ngành sản xuất đặc biệt Sự đặc biệt thể chỗ khơng tạo sản phẩm mà tạo vật phẩm đặc biệt gọi sản phẩm vận tải Đối với ngành sản xuất vật chất khác, trình sản xuất tạo sản phẩm với kết hợp ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động Vận tải hàng hải ngành sản xuất vật chất q trình sản xuất có kết hợp ba yếu tố Tuy nhiên, ngành vận tải hàng hải có điểm khác biệt trình sản xuất, sản phẩm thị trường tiêu thụ Cụ thể sau: Thứ nhất, môi trường sản xuất ngành vận tải không gian, nên ln vận động khơng cố định ngành khác Thứ hai, sản xuất vận tải hàng hải trình tác động mặt không gian vào đối tượng lao động không tác động mặt kỹ thuật, khơng làm thay đổi hình dáng, kích thước đối tượng lao động Thứ ba, sản phẩm vận tải không tồn dạng vật chất sản xuất tiêu dùng Hay nói cách khác sản phẩm vận tải hàng hải mang tính vơ hình Q trình sản xuất tiêu dùng diễn đồng thời nên ngành khơng có khả dự trữ sản phẩm vận tải, mà có khả dự trữ lực vận tải Thứ tư, trình sản xuất ngành vận tải không tạo sản phẩm mà làm thay đổi vị trí hàng hóa qua làm tăng giá trị hàng hóa Trong thực tiễn thương mại quốc tế có nhiều tiêu chí phân loại vận tải Theo tiêu chí mơi trường điều kiện sản xuất, vận tải quốc tế chia thành vận tải đường bộ, vận tải đường biển, vận tải đường hàng không, vận tải đường sắt Căn vào cách thức tổ chức vận chuyển hàng hóa, vận tải hàng hóa quốc tế chia thành vận tải đơn phương thức vận tải đa phương thức Vận tải đơn phương thức phương thức vận tải hàng hóa chuyển từ nơi tới nơi đến loại phương tiện Vận tải đa phương thức phương thức vận chuyển hàng hóa từ nơi tới nơi đến sử dụng hai phương tiện vận tải trở lên, sử dụng loại chứng từ người vận chuyển chịu trách nhiệm tồn q trình vận chuyển Đứng mặt kinh tế người ta đưa khái niệm vận tải hàng hải sau: Vận tải hàng hải phương thức vận tải mà người vận chuyển sử dụng tàu chuyên dụng biển nhằm mục đích vận chuyển hàng hóa hai hay nhiều quốc gia nhằm thu tiền cước phí vận chuyển người thuê vận chuyển Như vậy, vận tải hàng hải vượt khỏi phạm vi quốc gia, vị trí hàng hóa thay đổi từ nước người bán sang nước người mua Vận tải hàng hải có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển thương mại quốc tế Vận tải hàng hải đầu nối quan trọng kinh tế giới Mối quan hệ mối quan hệ tương hỗ, thương mại quốc tế

Ngày đăng: 16/10/2023, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan