1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qlnn về giáo dục của ubnd thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 899,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………./………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỖ NGỌC AN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ QUANG TUẤN Phản biện 1: TS Đặng Thị Đào Trang Phản biện 2: PGS.TS Đoàn Triệu Long Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Địa điểm: Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia TP Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục ln có vai trị quan trọng người cho dù giai đoạn lịch sử Có giáo dục, người có trí tuệ, học kiến thức, kỹ để làm tốt công việc Giáo dục giúp người hịa nhập vào cộng đồng thông qua mối quan hệ, hoạt động thân Thông qua việc trang bị kiến thức, kỹ năng, giáo dục giúp cho người sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Với giáo dục, người có khả giải vấn đề, có kiến thức khoa học, xã hội để thích ứng với hồn cảnh tự nhiên xã hội cách tốt Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Muốn xây dựng phát triển đất nước trước hết phải phát triển giáo dục, cội nguồn sức mạnh Xác định rõ vai trò, tầm quan trọng giáo dục, Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập (Điều 39) Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài (Điều 61) Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định “Về đổi toàn diện GD&ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) hội nhập quốc tế” Văn kiện Đại hội XIII Đảng đề cập nhiều nội dung quan trọng giáo dục, Mục V Báo cáo trị Đại hội khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người” Đồng thời Văn kiện Đại hội XIII xác định rõ mục tiêu giáo dục, đào tạo giai đoạn tới nhằm xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có sức khỏe, lực, trình độ, có ý thức trách nhiệm cao với thân, gia đình, xã hội Tổ quốc, “Chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tốt đẹp người Việt Nam; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Ngày nay, bối cảnh xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế; cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) với tốc độ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ (KH&CN), đòi hỏi người xã hội cần phải trang bị lực, kỹ để thành cơng mơi trường cạnh tranh tồn cầu, bối cảnh tình hình dịch Covid19, việc ứng dụng CNTT vào hoạt động dạy học dần thay đổi phương pháp giảng dạy học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực, giúp người dạy người học phát huy khả tư duy, sáng tạo, chủ động đạt hiệu Từ mơ hình lớp học tập trung dần chuyển sang mơ hình dạy học trực tuyến, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ hoạt động giảng dạy, học tập Qua đó, người học tiếp cận tri thức nơi, lúc, chủ động việc học tập ứng dụng kiến thức vào thực tiễn “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” phê duyệt Quyết định số 749/QĐTTg ngày 3/6/2020 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: “Phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo hình thức trực tiếp trực tuyến Phát triển công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đào tạo cá thể hóa 100% sở giáo dục triển khai công tác dạy học từ xa, thử nghiệm chương trình đào tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình Ứng dụng công nghệ số để giao tập nhà kiểm tra chuẩn bị học sinh trước đến lớp học” Như việc chuyển đổi số Giáo dục tập trung vào hai nội dung chính: Chuyển đổi số quản lý chuyển đổi số dạy, học, kiểm tra, đánh giá Điều cho thấy tầm quan trọng giáo dục chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục đóng vai trị quan trọng, không ngành mà tác động lớn đất nước Thực Nghị số 1264/NQ-UBTVQH14 ngày 27/4/2021 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành đơn vị hành cấp huyện xếp, thành lập phường thuộc Thành phố Huế, địa giới hành thị xã Hương Trà có thay đổi nhiều, Hương Trà có xã phường sáp nhập vào Thành phố Huế với 23 trường với 695 thầy cô giáo chuyển biên chế vào Thành phố Huế quản lý Trước tình hình thực tiễn với yêu cầu cần đẩy nhanh tiến trình đổi cấp thiết, cơng tác quản lý Nhà nước nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước giáo dục thị xã Hương Trà bộc lộ số tồn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Một vấn đề đặt cần nghiên cứu hoàn thiện giải pháp quản lý Nhà nước giáo dục thị xã Đây xem mắt xích quan trọng nhằm tháo gỡ vướng mắc quản lý Nhà nước giáo dục sở, tạo đồng thuận thống quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước Giáo dục UBND thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn 2.1 Các nghiên cứu nước Quản lý giáo dục có vai trị then chốt, có ý nghĩa định chất lượng hiệu giáo dục Muốn nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, trước hết cần quan tâm đến vấn đề đổi QLGD Công tác QLGD cấp nay, xét hai khía cạnh tư phương thức quản lý đặt nhiều vấn đề cần giải Để giải vấn đề cần quan tâm đến cấp huyện cấp quản lý ngành thấp nhất, Phịng Giáo dục Đào tạo quan chuyên môn Vấn đề QLGD hệ thống giáo dục quốc dân nói chung QLGD địa phương nói riêng tổ chức, cá nhân nghiên cứu nhiều góc độ Điển hình số tác giả, nhà khoa học có đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết công bố bàn vấn đề QLNN giáo dục điển hình như: Tác giả Đặng Bá Lãm (chủ biên) với sách “Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn”, năm 2005 Nội dung tập trung chủ yếu vấn đề về: Cơ sở lý luận phương pháp luận trình nghiên cứu vấn đề đổi quản lý nhà nước giáo dục; Thực trạng công tác quản lý nhà nước giáo dục nước ta từ trung ương đến địa phương.[26] Tác giả Phan Văn Kha với sách “Quản lý nhà nước giáo dục”, năm 2007, nêu nội dung quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà nước giáo dục, nội dung quan quản lý nhà nước giáo dục.[22] Tác giả Nguyễn Bá Thái với viết “Các mơ hình quản lý giáo dục lịch sử phát triển giáo dục định hướng đổi quản lý giáo dục Việt Nam” khái qt mơ hình quản lý giáo dục lịch sử phát triển giáo dục Nghiên cứu, tìm kiếm học kinh nghiệm từ mơ hình quản lý giáo dục lịch sử phát triển giáo dục cách tiếp cận bản, hữu dụng bình diện lý luận thực tiễn.[38] Tác giả Trần Thị Bạch Mai với viết “Hiện trạng cấu tổ chức máy quản lý giáo dục địa phương”, đánh giá kết khảo sát hiệu công tác giáo dục địa phương chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mức độ ảnh hưởng yếu tố khác nhau, thể chế, văn pháp quy quản lý giáo dục coi yếu tố có ảnh hưởng nhất.[29] Tác giả Nguyễn Tiến Hùng với viết “Phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam: Hiện trạng giải pháp” đánh giá cách khái quát trạng phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam chồng chéo Các kiến nghị tranh phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam tương lai.[20] Tác giả Trần Khánh Đức với viết “Đặc trưng mơ hình quản lý giáo dục số nước giới” nêu khái quát đặc trưng mơ hình chế quản lý giáo dục số nước Chỉ rõ hệ thống giáo dục mơ hình quản lý giáo dục nước khác đa dạng Mơ hình quản lý giáo dục nước chịu chi phối yếu tố đặc điểm thể chế trị - xã hội, thể chế nhà nước, sách quốc gia giáo dục, chế trình độ phát triển kinh tế, truyền thống văn hoá…[13] 2.2 Các nghiên cứu quốc tế Vấn đề QLGD hệ thống giáo dục quốc dân nói chung QLGD địa phương nói riêng tổ chức, cá nhân ngồi nước ln nghiên cứu nhiều góc độ Đây lĩnh vực nghiên cứu địi hỏi ln phải đổi mạnh mẽ để hướng đến phát triển, ln có phụ thuộc vào nghiên cứu khoa học khác trở thành lĩnh vực có lý luận riêng Đa số nhà khoa học hoạt động thực tiễn cho lĩnh vực QLGD có nhiều điểm khác biệt so với quản lý nói chung lĩnh vực khác Hiện tồn nhiều cách phân chia mô hình lý thuyết khác QLGD, đơi lúc chúng lại có song trùng Để phân biệt mặt lý thuyết mơ hình, T.Bush giáo sư QLGD dựa vào đặc điểm tiêu biểu sau: Mức độ đồng thuận mục tiêu tổ chức; Ý nghĩa giá trị pháp lý tổ chức; Mối quan hệ tổ chức môi trường bên ngồi; Những chiến lược lãnh đạo thích hợp cho tổ chức Theo giáo sư T.Bush, kiểu mô hình sau áp dụng thiết chế giáo dục khác nhiều hữu hệ thống giáo dục Mơ hình thức; Mơ hình tập thể; Mơ hình trị; Mơ hình chủ quan; Mơ hình mập mờ; Mơ hình văn hố Ở nước ngồi, đặc trưng thể chế nhà nước nên QLGD nước có nhiều điểm khác biệt Các quốc gia quan tâm đến QLNN giáo dục Tuy nhiên, số nước với thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh, nói đến QLGD người ta thường đặt trọng tâm quản lý nhà trường quốc gia đó, QLNN tất ngành quy quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà trường xem thực thể độc lập, tự chủ hoạt động theo pháp luật Quyền lực giao cho nhà trường người liên quan đến nhà trường theo quy định pháp luật Nhà trường thực quyền tự chủ, tự quản dựa vào nội lực, trí tuệ tồn đội ngũ cán bộ, giáo viên, phụ huynh, cộng đồng học sinh Các định nhà trường người đưa ra, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu học sinh Nhà trường tự xây dựng hình ảnh phù hợp với điều kiện, hồn cảnh, tạo nên hấp dẫn riêng xã hội Từ thực tế đó, hầu hết lý thuyết mơ hình QLGD học giả Anh, Mỹ đề xuất chủ yếu lấy nhà trường làm đối tượng nghiên cứu Vì vậy, QLNN giáo dục cấp vĩ mô hầu chủ yếu tập trung vào việc hoạch định sách, xây dựng chiến lược phát triển giáo dục cấp quốc gia theo dõi việc thực thi Tóm lại, thời gian qua, nghiên cứu QLNN GD liên quan dù chưa nhiều đề cập đến vấn đề chủ yếu quản lý như: Một số cơng trình nghiên cứu bình diện vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, ảnh hưởng tác động qua lại chủ thể quản lý đối tượng quản lý QLNN GD Một số nghiên cứu mơ hình quản lý nhà nước giáo dục số nước nước ta cho thấy tuỳ thuộc vào chế độ trị, thể chế nhà nước, quốc gia khác có mơ hình quản lý giáo dục khác Ngay quốc gia, mơ hình quản lý giáo dục thay đổi theo giai đoạn phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Việc nghiên cứu sách, đề tài, viết quản lý giáo dục kinh nghiệm quý để nghiên cứu vấn đề QLNN GD cấp Huyện nói chung, thị xã Hương Trà nói riêng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước giáo dục UBND thị xã Hương Trà nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn thị xã Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý Nhà nước giáo dục UBND thị xã - Nghiên cứu thực trạng quản lý Giáo dục UBND thị xã để đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước giáo dục UBND thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nước giáo dục UBND cấp huyện - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: UBND thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế + Phạm vi không gian: Trên địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế + Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2016-2021 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn sử dụng phép vật biện chứng, vật lịch sử làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu Đồng thời luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết : Hai phương pháp áp dụng Chương Trong phân tích lý thuyết QLNN giáo dục nhân tố ảnh hưởng QLNN giáo dục, qua nhận thức, phát khai thác chọn lọc thông tin cần thiết phục vụ cho luận văn nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (thống kê, phân tích điều tra xã hội học): Phương pháp áp dụng Chương - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp vấn tham khảo ý kiến chuyên môn: Đã vấn, trao đổi với cán phụ trách địa phương số nhà quản lý giáo dục trường để tìm hiều vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp sử dụng Chương nhằm thu thập ý kiến, tổng hợp để đề xuất giải pháp có tính khoa học Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2.4 Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục Chủ thể QLNN giáo dục quan quyền lực nhà nước chủ thể trực tiếp máy hành nhà nước QLGD từ trung ương đến sở cụ thể hoá Điều 100, Luật Giáo dục (2019), Quy định quan QLNN giáo dục "Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ, có việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triển loại hình trường, thực xã hội hoá giáo dục; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương".[37 ] 1.2 Tiếp cận tổ chức học quản lý nhà nước giáo dục 1.2.1 Lý thuyết tổ chức học quản lý 1.2.1.1 Khái niệm tổ chức Tổ chức theo tiếng Hy Lạp cổ organon nghĩa công cụ, phương tiện Như vậy, theo nghĩa gốc tổ chức công cụ, phương tiện để đạt tới mục tiêu Theo góc độ này, khái niệm tổ chức đồng nghĩa với khái niệm tổ chức theo nghĩa danh từ tiếng Việt Dưới góc độ danh từ, khái niệm tổ chức có nhiều cách tiếp cận khác nhau: Theo P.M Kecgientxep: “Tổ chức liên hiệp nhiều người lại để thực cơng tác định Chúng ta gọi thân hình thức liên hiệp “tổ chức”… 1.2.1.2 Một số nội dung khoa học tổ chức Khoa học tổ chức đời vào kỷ XVIII, nghiên cứu quy luật, nguyên tắc, cấu trúc tổ chức điều kiện cần cho tổ chức hoạt động có hiệu nhất, quy luật vận động tồn tổ chức tảng trình thiết kế, xây dựng vận hành tổ chức; quy luật chi phối, ảnh hưởng tất tổ chức, không phân biệt quy mơ, cấu tính chất tổ chức 10 1.2.1.3 Mối quan hệ tổ chức quản lý Khoa học quản lý định nghĩa quản lý tác động qua lại cách tích cực chủ thể quản lý đối tượng quản lý qua đường tổ chức Thực chất tác động, điều khiển, điều chỉnh tâm lý, hành vi đối tượng quản lý hướng vào hoàn thiện mục tiêu định tổ chức [33] 1.2.1.4 Vị trí, vai trị chức tổ chức Thông thường chức tổ chức chức thứ hai trình quản lý Tuy nhiên, lĩnh vực quản lý nói chung hoạt động quản lý giáo dục nói riêng chức tổ chức (hay công tác tổ chức) lại khâu trình quản lý 1.2.1.5 Nội dung chức tổ chức Nội dung chủ yếu chức tổ chức: Về chất, nội dung tổ chức việc thực phân công lao động cách khoa học, sở để tạo suất lao động cao Nó việc phân tích mục tiêu chiến lược tổ chức thực nội dung chủ yếu sau: - Xây dựng tổ chức máy quản lý đơn vị hệ thống tương ứng với khách thể quản lý - Quản lý nhân sự: - Xác định chế, sách quản lý - Đảm bảo nguồn lực tài chính, CSVC cho hoạt động tổ chức 1.2.2 Quản lý nhà nước giáo dục dựa Lý thuyết tổ chức học Quản lý nhà nước giáo dục chất quản lý hoạt động người Quản lý nhà nước giáo dục nằm tổ chức cách hợp lý lao động lực lượng tham gia vào trình giáo dục, tác động cho hành vi, hoạt động đáp ứng mục tiêu yêu cầu giáo dục 1.2.2.1 Xây dựng phát triển máy quản lý thực thi quản lý nhà nước giáo dục cấp huyện 11 1.2.2.2 Quản lý nhân máy quản lý nhà nước giáo dục cấp huyện 1.2.2.3 Xây dựng thực chế, sách thực thi hoạt động quản lý nhà nước giáo dục cấp huyện 1.2.2.4 Xác lập điều kiện bảo đảm cho hoạt động quản lý nhà nước giáo dục cấp huyện 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước giáo dục 1.3.1 Yếu tố khách quan 1.3.2 Yếu tố chủ quan Tiểu kết Chương Để tổ chức máy hành nhà nước cấp huyện tổ chức hành nhà nước địa phương Để nâng cao hiệu QLNN giáo dục, địi hỏi phải nâng cao cải cách hành nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu, đổi thời kỳ hội nhập, cần nghiên cứu máy QLNN giáo dục thị xã Hương Trà Kết nghiên cứu nội dung QLNN giáo dục thị xã như: Quản lý điều kiện thực hiện, quản lý cơng tác chun mơn Những nội dung làm sở trực tiếp cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu đề biện pháp QLNN giáo dục thị xã chương 12 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà 2.1.1 Đặc điểm thị xã Hương Trà Hương Trà nằm vị trí quan trọng hành lang kinh tế Đông – Tây trục giao thông đường bộ, đường sắt Bắc - Nam Thị xã cách thành phố Huế 15 km phía Bắc Hương Trà trước năm 2021 có 15 đơn vị hành trực thuộc, gồm 07 phường 08 xã; với diện tích tự nhiên 51.853,4 118.354 nhân 2.1.2.Tổng quan giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà Trước ngày 01/7/2021, giáo dục thị xã Hương Trà có 58 đơn vị trường học, gồm 17 trường Mầm non, 27 trường Tiểu học, 13 trường Trung học sở 02 trường tiểu học THCS, với 1.705 cán bộ, giáo viên nhân viên trường học Trên địa bàn thị xã cịn có trường Trung học phổ thông, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, 15 trung tâm Học tập cộng đồng 2.1.3 Chủ thể vai trò quản lý nhà nước giáo dục ủy ban nhân dân cấp huyện 2.1.3.1 Chủ thể quản lý nhà nước giáo dục ủy ban nhân dân cấp huyện 2.1.3.2 Vai trò quản lý nhà nước giáo dục ủy ban nhân dân cấp huyện 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân thị xã 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân thị xã Hiện nay, cấu tổ chức máy hành thị xã Hương Trà gồm có 11 quan chuyên môn, 06 đơn vị nghiệp, 01 tổ chức hội, 35 trường học 05 phường, 04 xã cụ thể là: 13 2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã CHỦ TỊCH UBND THỊ XÃ PHÓ CHỦ TỊCH UBND THỊ XÃ PHỤ TRÁCH VĂN HÓA, XÃ HỘI PHÓ CHỦ TỊCH UBND THỊ XÃ PHỤ TRÁCH KINH TẾ CÁC PHỊNG CHUN MƠN KHÁC TRƯỜNG MẦM NON thị xã TRUNG TÂM GDNN-GDTX PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND CÁC PHƯỜNG, XÃ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯỜNG THCS, TH&THCS TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã 2.2.1.2 Về phân cấp, ủy quyền quản lý nhà nước giáo dục Theo Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 Điều 28 có quy định nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân huyện, theo ngày 26/3/2020 UBND thị xã ban hành Quyết định số 387/QĐ-UBND việc phân cấp, ủy quyền số nội dung sử dụng, quản lý viên chức đơn vị nghiệp giáo dục công lập địa bàn thị xã theo phân cấp, ủy quyền cho Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo, Hiệu trưởng trường Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Tiểu học Trung học sở công lập trực thuộc Ủy ban nhân dân thị xã 14 Bảng 2.1 đánh giá tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã Nội dung Phân cấp UBND thị xã với phòng GD&ĐT thị xã hợp lý chưa? Phân cấp UBND thị xã với UBND xã, phường quản lý giáo dục Phân cấp phòng GD&ĐT thị xã với Trường học, Hiệu trưởng Hiệu phó Phân cấp Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, giáo viên nhân viên Đánh giá phù hợp tổ chức máy hợp lý chưa? Đánh giá phù hợp phân cấp cấp cho cấp dưới; Đánh giá phù hợp vị trí việc làm tổ chức máy Rất hợp lý Hợp lý Bình thường Chưa hợp lý Điểm TB Thứ bậc 52 63 39 46 2.61 18 48 72 62 2.11 39 65 45 51 2.46 57 66 414 36 2.72 48 71 52 29 2.69 42 49 69 40 2.47 48 68 60 24 2.70 Nguồn: khảo sát đánh giá 2.2.1.4 Đánh giá: Tổ chức máy; việc phân cấp, ủy quyền tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục thị xã Hương Trà nhìn chung phù hợp, với quy định Nhà nước, Chính phủ 2.2.2 Thực trạng chế quản lý nhà nước giáo dục ủy ban nhân dân thị xã - Việc ban hành văn quản lý giáo dục UBND thị xã: - Việc ban hành văn quản lý giáo dục phòng GD&ĐT thị xã 15 Bảng 2.2 đánh giá chế quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã Điểm Thứ TB bậc Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt 65 36 75 24 2.71 82 46 42 30 2.90 Việc ban hành văn quản lý giáo dục UBND xã, phường 37 42 79 42 2.37 Việc ban hành văn quản lý giáo dục trường học 58 49 54 39 2.63 Cơ chế quản lý giáo dục UBND thị xã 44 62 51 43 2.54 Cơ chế quản lý phòng GD&ĐT thị xã 29 48 74 49 2.29 Cơ chế quản lý UBND xã, phường 52 47 66 35 2.58 37 52 74 37 2.45 29 49 72 50 2.29 21 45 85 49 2.19 Nội dung Việc ban hành văn quản lý giáo dục UBND thị xã Việc ban hành văn quản lý giáo dục phòng GD&ĐT thị xã Cơ chế quản lý trường học địa bàn thị xã Đánh giá tính hiệu chế quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã 10 Đánh giá tính hiệu phối hợp phịng ban chun mơn, UBND phường xã quản lý, hỗ trợ giáo dục Nguồn: khảo sát đánh giá * Những hạn chế, bất cập; khó khăn cần phải giải quyết: 2.2.3 Thực trạng nhân công tác quản lý giáo dục địa bàn thị xã 2.2.3.1 Thực trạng hệ thống vị trí việc làm quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã 16 2.2.3.2 Thực trạng hệ thống khung đánh giá lực vị trí việc làm ngành giáo dục địa bàn thị xã 2.2.3.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực nhân lực giáo dục địa bàn thị xã Bảng 2.3 Tham gia đào tạo trình độ chun mơn Tham gia đào tạo trình độ chun mơn Năm Cao đẳng Đại học Cao học 15 27 2016 13 63 2017 24 20 2018 09 01 2019 24 20 2020 12 10 2021 Tổng số 85 143 15 Nguồn: phòng GD&ĐT thị xã 2.2.3.4 Thực trạng trình độ, lực nhân lực giáo dục địa bàn thị xã - Thực trạng trình độ đào tạo: Bảng 2.4 Trình độ đào tạo Đội ngũ Cán quản lý Tổng số 78 Trình độ chun mơn Trung cấp Cao đẳng Đại học Cao học 78 Giáo viên 859 13 193 646 07 Tổng số 1051 57 230 757 07 Nhân viên 114 44 37 33 Trình độ trị Sơ cấp 02 02 Trình độ QLNN Trung cấp Chứng 28 22 104 94 76 72 Thạc sĩ 06 06 Nguồn: phòng GD&ĐT thị xã 2.2.3.6 Thực trạng đánh giá nhân đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý giáo dục địa bàn thị xã: 17 Đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý giáo dục sở giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà năm qua xếp loại Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên Bên cạnh đó, năm học 2017-2018 có 01 trường hợp xếp loại Khơng hồn thành nhiệm vụ vi phạm kỷ luật, năm học 2021-2022 có 01 trường hợp xếp loại Hoàn thành tốt nhiệm vụ sau lại vi phạm đạo đức nhà giáo nên bị kỷ luật buộc việc Kết đánh giá, xếp loại cán quản lý sở giáo dục địa bàn thị xã cụ thể sau: Bảng 2.5 Kết đánh giá, xếp loại Năm học Tổng số 2017-2018 60 2018-2019 59 2019-2020 58 2020-2021 128 2021-2022 79 Kết đánh giá, xếp loại Khơng hồn thành nhiệm vụ Hồn thành nhiệm vụ 01 (1,67%) Hoàn thành tốt nhiệm vụ 12 (20%) 17 (28,81%) 17 (29,31%) 46 (35,94%) 52 (65,82%) Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 47 (78,33%) 42 (71,19%) 41 (70,69%) 82 (64,06%) 27 (34,18%) Nguồn: phòng GD&ĐT thị xã 2.2.3.7 Những hạn chế, bất cập, khó khăn cần giải quyết: Chưa có quy hoạch tổng thể công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ công chức quản lý nhà nước giáo dục, công chức quản lý nhà nước giáo dục cấp xã Đội ngũ tham gia quản lý giáo dục Phòng GD&ĐT thiếu ổn định Để kịp thời khắc phục công tác quản lý giáo dục Phòng GD&ĐT, năm qua, UBND thị xã định biệt phái 04 giáo viên từ sở giáo dục nhằm tăng cường 18 cho công tác quản lý giáo dục Phịng GD&ĐT thị xã Đây giải pháp tình lại bất cập cho công tác quản lý giáo dục sở giáo dục có giáo viên biệt phái Công tác bổ nhiệm cán quản lý giáo dục sở giáo dục có phần cịn bất cập, chưa kịp thời Có đơn vị cán quản lý Hiệu trưởng nghỉ hưu 01 năm chưa có người để thay mà có Phó Hiệu trưởng phụ trách Về vị trí, việc làm đội ngũ giáo viên: Đối với cấp học mầm non tiểu học thiếu giáo viên; cấp THCS thừa, thiếu cục số môn Đa số cán quản lý, giáo viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm tâm huyết với nghề, nhiên bên cạnh cịn số cán quản lý lực điều hành quản lý đạt chất lượng chưa cao, số quản lý, giáo viên nhận thức chưa vi phạm sách dân số kế hoạch hố gia đình, vi phạm đạo đức nhà giáo 2.2.4 Thực trạng sở vật chất, phương tiện, thiết bị nguồn lực hỗ trợ giáo dục địa bàn thị xã 2.2.4.1 Thực trạng trường đạt chuẩn quốc gia địa bàn thị xã 2.2.4.2 Thực trạng sở vật chất, phương tiện, thiết bị quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã 2.2.4.3 Thực trạng hệ thống thông tin phục vụ quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã 2.2.4.4 Thực trạng nguồn lực hỗ trợ giáo dục địa bàn thị xã 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra đánh giá quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã 19 Bảng 2.10 Đánh giá công tác tra, kiểm tra công tác quản lý giáo dục địa bàn thị xã Rất Chưa Đảm Bình Điểm Thứ Nội dung đảm đảm bảo thường TB bậc bảo bảo Việc xây dựng Quy chế tra, kiểm tra, 81 48 34 37 2.87 đánh giá có đảm bảo không? Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá bao gồm quy định, tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá có đảm bảo khơng? Tính độc lập tra, kiểm tra, đánh giá có đảm bảo khơng? Đánh giá công tác tra, kiểm tra, đánh giá QLNN giáo dục địa bàn thị xã? 74 44 51 31 2.81 69 31 61 39 2.65 52 70 42 36 2.69 Nguồn: khảo sát đánh giá 2.3 Đánh giá chung nguyên nhân ưu nhược điểm quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã - Nguyên nhân ưu điểm - Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết Chương Trong năm qua, Lãnh đạo Thị ủy, HĐND, UBND thị xã Hương Trà có sách, văn thiết thực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thị xã Trong tiến hành nội dung: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; xây dựng thiết chế hỗ trợ sở vật 20 chất, tạo mơi trường giáo dục tốt nhất; hồn thiện cấu tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác quản lý giáo dục Hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật giáo dục thường xuyên thực Tuy nhiên, đội ngũ cán quản lý giáo viên tương đối đủ số lượng chưa đồng chất lượng Ý thức trách nhiệm phận cán quản lý, giáo viên chưa cao Cơ sở vật chất tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu, từ trường học đạt chuẩn quốc gia chưa đạt Nghị Đại hội Đảng thị xã đề Vì vậy, địi hỏi tồn hệ thống trị địa bàn thị xã cần tăng cường công tác phối hợp đạo cách đồng giải pháp phù hợp với công tác giáo dục địa bàn thị xã 21 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu tính pháp lý 3.1.2 Đảm bảo tính tồn diện, logic hệ thống đồng 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn khả thi 3.2 Biện pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban nhân dân thị xã 3.2.2 Hoàn thiện Nhân quản lý giáo dục ủy ban nhân dân thị xã 3.2.3 Hoàn thiện chế quản lý nhà nước giáo dục ủy ban nhân dân thị xã 3.2.4 Hoàn thiện phát triển hệ thống sở vật chất, phương tiện, thiết bị nguồn lực hỗ trợ giáo dục địa bàn thị xã 3.2.5 Hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra, giám sát đánh giá quản lý nhà nước giáo dục Ủy ban dân nhân thị xã 3.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp đổi quản lý nhà nước giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà Để thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề luận văn, tác giả xây dựng phiếu hỏi ý kiến Nội dung phiếu hỏi ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý nhà nước giáo dục thị xã Hương Trà Đối tượng xin ý kiến cán quản lý Phòng GD&ĐT thị xã cán quản lý trường học Số lượng người hỏi 50 người Tiêu chí đánh giá gồm có mức sau: 22 Về mức độ cần thiết: khơng có ý kiến; khơng cần; cần; cần Về mức độ khả thi: khơng có ý kiến; khơng khả thi; khả thi; khả thi Kết phân tích từ phiếu xin ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề luận văn cho thấy đại đa số trí cao mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề Vẫn có biện pháp có tỷ lệ đánh giá tính không khả thi mức thấp biện pháp 1, Bởi QLNN giáo dục vấn đề rộng phức tạp liên quan nhiều lĩnh vực: Quản lý chuyên môn, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý máy, quản lý sở vật chất nên cần nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến tầm vĩ mô vi mơ nên khó thay đổi Biện pháp 2, 3, 5, tính khơng khả thi chiếm tỷ lệ nhỏ vấn đề liên quan đến cơng việc thực thi nhiệm vụ Tiểu kết Chương Trên sở nội dung vai trò quản lý nhà nước giáo dục luận giải Chương 1, luận văn sâu phân tích làm rõ thực trạng QLNN giáo dục UBND thị xã Hương Trà Chương để đưa số giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng QLNN giáo dục UBND thị xã Chương với 05 nội dung là: Hồn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục UBND thị xã; Hoàn thiện nhân quản lý giáo dục UBND thị xã; Hoàn thiện chế quản lý nhà nước giáo dục UBND thị xã; Hoàn thiện phát triển hệ thống sở vật chất, phương tiện, thiết bị nguồn lực hỗ trợ giáo dục địa bàn thị xã; Hoàn thiện công tác tra, kiểm tra, giám sát đánh giá quản lý nhà nước giáo dục UBND thị xã Từ góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục thị xã Hương Trà nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung tiếp tục phát triển đáp ứng nhu cầu nhân dân đổi giáo dục giai đoạn 23 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Cùng với nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo nhằm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách phát triển giáo dục, khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu, ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục, chăm lo giáo dục đồng thời nhấn mạnh việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Khuyến nghị Trong phạm vi luận văn, liên quan đến thực trạng QLNN giáo dục từ thực tiễn thị xã Hương Trà, xin đưa số đề xuất, kiến nghị sau: - Đối với Chính phủ - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế - Đối với UBND thị xã Hương Trà - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã - Đối với Ủy ban nhân dân xã, phường 24

Ngày đăng: 16/10/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w