Bài 20 hiện tượng nhiễm điện do cọ xát pb2

10 2 0
Bài 20  hiện tượng nhiễm điện do cọ xát pb2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 Thơng tin soạn: (Nhập xác Gmail để nhận sản phẩm) STT Họ tên Nhiệm vụ Điện thoại Gmail Tên Zalo Nguyễn Thuý Ngân GV soạn 0905759579 Thuyngan225.dhsp@gmail.co m Thuý Ngân Phạm Thị Ni GV soạn 0969084816 Nipham8689@gmail.com Nipham Phạm Thị Thủy GV phản biện lần 0915845682 Phamthithuy201@gmail.com Phạm Thủy Phạm Văn Thiệu GV phản biện lần 0356o43415 Thieupham30@gmail.com phamvanthie u Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi nhóm trưởng để tổng hợp CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐĨNG GĨP Trường: ……………………………… Tổ: …………………………………… Họ tên giáo viên: ……………………… Bài 20: TÊN BÀI DẠY: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT (Thời gian thực hiện: 02 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vấn đề tượng, lý vật nhiễm điện cọ xát - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, phân tích kết tìm hiểu vật nhiễm điện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải thích tượng nhiễm điện cọ xát có thực tế 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nêu biểu vật nhiễm điện hút vật khác - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Giải thích sơ lược nguyên nhân vật cách điện nhiễm điện cọ xát - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Giải thích vài tượng thực tế liên quan đến nhiễm điện cọ xát Phẩm chất: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học, thực nhiệm vụ thí nghiệm - Nhân ái: Sẵn sàng học hỏi, hoà nhập giúp đỡ bạn nhóm, lớp - Hịa đồng, trách nhiệm, hợp tác thành viên nhóm thảo luận tìm hiểu vật nhiễm điện cọ xát - Trung thực: Cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Bài giảng, phiếu học tập, bảng phụ, CNTT - Mỗi nhóm: + Một đũa nhựa đũa thuỷ tinh + Một mảnh vải len mảnh vải lụa + Một mẩu giấy vụn + Một giá thí nghiệm + Một điện nghiệm để chứng minh Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức học vật trung hoà điện, vật nhiễm điện âm, vật nhiễm điện dương - Bước đầu định hình nội dung học b) Nội dung: Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung * Bảng phụ: - GV đặt câu hỏi H1, H2 yêu cầu cá - Trong nguyên tử điều nhân HS nhớ suy nghĩ trả lời câu hỏi: kiện bình thường, số proton số electron, tổng số + H1: Khi vật trung hoà điện? electron vật tổng số + H2: Khi vật nhiễm điện dương? Khi proton (mang điện tích dương), vật nhiễm điện âm? vật trung hoà điện *Thực nhiệm vụ học tập - Vật trung hoà điện mà bớt (cho đi) electron trở - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV thành vật nhiễm điện dương *Báo cáo kết thảo luận - Vật trung hoà điện mà Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN - 02 HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung Năm học 2023 – 2024 nhận thêm electron trở thành vật nhiễm điện âm *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV đặt vấn đề vào mới: GV chiếu số hình ảnh nhiễm điện vật Bài học hơm tìm hiểu ngun nhân tượng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Giải thích sơ lược nguyên nhân vật cách điện nhiễm điện cọ xát - Giải thích vài tượng thực tế liên quan đến nhiễm điện cọ xát b) Nội dung: - Hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát rút kết luận - Hoạt động cá nhân: Nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi - Hoạt động nhóm đơi: Quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Phiếu học tập 1, d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vật nhiễm điện *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I VẬT NHIỄM ĐIỆN - GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách điện cọ xát; vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác + Nhóm 1,3: Thực TN1 + Nhóm 2,4: Thực TN2 + Các nhóm đọc SGK tìm hiểu TN1,2 (mục - Có hai loại điện tích điện tích đích TN, dụng cụ, cách tiến hành) dương điện tích âm + Nhận dụng cụ tiến hành TN + Các vật mang điện tích + Các nhóm thảo luận hồn thiện phiếu học loại đẩy tập số + Các vật mang điện tích khác loại hút *Thực nhiệm vụ học tập Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 - HS chia thành nhóm nhận nhiệm vụ: + Các nhóm đọc SGK tìm hiểu TN1,2 (mục đích TN, dụng cụ, cách tiến hành) + Nhận dụng cụ tiến hành TN + Các nhóm thảo luận hồn thiện phiếu học tập số - GV lưu ý HS: + TN1: Trước làm TN phải kiểm tra xem vật có hút vật nhẹ không? (Chưa hút vật nhẹ) Lưu ý cách cọ xát vật (cọ mạnh nhiều lần theo chiều) đưa lại gần vật cần kiểm tra để phát hiện tượng xảy ghi kết vào bảng kết TN + TN2: Không làm ướt đũa thuỷ tinh đũa nhựa để TN thành công *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm 1,2 báo cáo kết thảo luận TN - Nhóm khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung - GV giới thiệu tượng nhiễm điện cọ xát - GV giới thiệu loại điện tích quy ước điện tích Hoạt động 2.2: Giải thích sơ lược nhiễm điện cọ xát *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II GIẢI THÍCH SƠ LƯỢC - GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi đọc SGK VỀ SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ dựa vào kiến thức học trả lời hoạt động 1,2 XÁT câu hỏi 1, SGK/86 - Electron dịch chuyển từ - GV chiếu mơ hình cấu tạo ngun tử cho HS nguyên tử sang nguyên tử khác, từ vật sang vật khác quan sát *Thực nhiệm vụ học tập CH: - HS hoạt động nhóm đôi đọc SGK trả lời hoạt Cánh quạt điện quay cọ xát với khơng khí bị nhiệm Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 động 1,2 câu hỏi 1, SGK/86 điện, cánh quạt có khả hút bụi có khơng *Báo cáo kết thảo luận khí gần Lực hút cánh - Đại diện HS trả lời hoạt động 1, SGK/86 quạt lên bụi mạnh nhiều lực câu hỏi 1, SGK/86 đẩy gió lên hạt bụi nên hạt bám vào cánh quạt Đặc biệt mép - HS khác nhận xét, bổ sung cánh quạt cọ xát mạnh *Đánh giá kết thực nhiệm vụ nên nhiễm điện nhiều Do - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh bụi bám mép cánh quạt nhiều Khi lau chùi gương soi, kính sổ hay hình ti vi khăn bơng khơ, chúng cọ xát với khăn khô bị nhiễm điện Vì chúng hút sợi bơng hạt bụi xung quanh Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ Phiếu tập GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời Câu 1: Sai – Sai – Sai - Đúng vào phiếu học tập Câu 2: B *Thực nhiệm vụ Câu 3:A HS vận dụng kiến thức học trả lời BT Câu 4: B *Báo cáo kết thảo luận Câu 5: C - Đại diện HS báo cáo kết hoạt động Câu 6: A * Đánh giá kết thực nhiệm vụ Câu 7: C - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Câu 8: B - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố a) Mục tiêu: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 - Hệ thống lại kiến thức - HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu tượng thực tế sống, tự tìm hiểu lớp b) Nội dung: - Đọc phần ghi nhớ - Vận dụng kiến thức học vào thực tế c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên hệ thống lại kiến thức học gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần “em có biết’’ để tìm hiểu “Hiện tượng sấm sét trời mưa giơng” - u cầu HS lấy ví dụ thực tế tượng nhiễm điện cọ xát *Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh thực nhiệm vụ *Báo cáo kết quả: - HS đọc phần ghi nhớ - Nêu ngắn gọn “Hiện tượng sấm sét trời mưa giơng” - Lấy ví dụ giải thích vài tượng nhiễm điện thực tế *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV tích hợp BVMT: Vào lúc trời mưa dơng, tượng sấm sét vừa có lợi vừa có hại cho sống người + Lợi ích: Giúp điều hòa khí hậu, gây phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 ôzôn bổ sung vào khí quyển,… + Tác hại: Phá hủy nhà cửa cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng người sinh vật, tạo khí độc hại (NO, NO2,…) - Để giảm tác hại sét, bảo vệ tính mạng người cơng trình xây dựng, cần thiết xây dựng cột thu lơi - GV giao nhiệm vụ nhà: + Ơn lại kiến thức học + Đọc chuẩn bị nội dung + Làm BT SBT Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Lớp: Tiến hành thí nghiệm hình 20.1/SGK điền vào chỗ trống kết luận Các bước tiến hành TN: - Mơ tả tượng xảy ra: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 * Kết luận: Các vật sau bị cọ xát có tính chất vật khác gọi hay PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Lớp: Tiến hành thí nghiệm hình 20.2/SGK, mơ tả tượng xảy rút nhận xét - Mô tả tượng xảy ra: + Hình 20.2a: + Hình 20.2b: - Nhận xét: + Đưa hai đũa nhựa cọ xát vào mảnh vải len lại gần chúng + Đưa đũa nhựa đũa thuỷ tinh cọ xát mảnh vải len lại gần chúng Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Hãy khoanh tròn vào từ ‘Đúng’ ‘Sai’ nhiễm điện cọ xát: ST T Nói nhiễm điện cọ xát Đánh giá Bất hai vật cọ xát vào nhiễm điện Đúng Sai Hai vật nhiễm điện cọ xát đặt lại gần ‘đẩy nhau’ ‘hút nhau’ Đúng Sai Dùng lược nhựa chải tóc khơ lược nhựa nhiễm điện dương Đúng Sai Khi cọ đũa thủy tinh vào mảnh vải lụa, đũa thủy tinh bớt electron Đúng Sai Câu 2: Nhiều vật sau cọ xát có khả A đẩy vật khác B hút vật khác C vừa hút vừa đẩy vật khác D không hút, không đẩy vật khác Câu 3: Có thể làm nhiễm điện cho vật cách A Cọ xát vật B Nhúng vật vào nước đá C Cho chạm vào nam châm D Nung nóng vật Câu 4: Vào ngày thí nghiệm nhiễm điện cọ xát thực dễ thành công? A Trời nắng B Hanh khơ, nước khơng khí C Gió mạnh D Khơng mưa, khơng nắng Câu 5: Trong thí nghiệm nhiễm điện cọ xát, vai trò (tác dụng) vụn giấy, cầu nhựa xốp, bút thử điện là: A xác định xem vụn giấy, cầu nhựa xốp có bị hút đẩy khơng B xác định xem bóng đèn bút thử điện có sáng lên hay khơng C vật ″thử″, qua biểu chúng mà ta xác định vật có nhiễm điện hay khơng D tạo tượng hút đẩy, sáng hay không sáng Câu 6: Trong số ngành sản xuất, nhiều người ta thấy có tia lửa phóng dây kéo rịng rọc Giải thích sao? A Ròng rọc dây kéo bị nhiễm điện cọ xát B Rịng rọc dây kéo bị nóng lên cọ xát Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 C Nhiệt độ phòng tăng lên D Do cọ xát mạnh Câu 7: Cho mảnh tôn phẳng gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen cọ xát nhiều lần len bóng đèn bút thử điện sáng lên chạm ngón tay vào đầu bút vì: A bút có điện B ngón tay chạm vào đầu bút C mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện cọ xát D mảnh tôn nhiễm điện Câu 8: Trong kết luận sau đây, kết luận sai? A Các vật có khả nhiễm điện B Trái Đất hút vật nên ln bị nhiễm điện C Nhiều vật sau bị cọ xát trở thành vật nhiễm điện D Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 19:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan