Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
2,97 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG THÔNG MINH TRÊN Ô TÔ Chủ nhiệm đề tài: Th.S TIÊU HÀ HỒNG NHÂN TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang tựa Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.3 Phương pháp nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái quát hệ thống đèn chiếu sáng hệ thống đèn tín hiệu xe 2.2 Tổng quan hệ thống chiếu sáng 2.2.1 Hệ thống đèn đầu 2.2.2 Hệ thống đèn hậu 21 2.3 Tổng quan hệ thống tín hiệu 23 2.3.1 Hệ thống đèn xinhan có cơng tắc hazard rời 23 2.3.2 Hệ thống đèn xi nhan có cơng tắc hazard tổ hợp 24 2.3.3 Hệ thống đèn xi nhan điều khiển tích hợp 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình hệ thống chiếu sáng tự động 27 3.2 Các chi tiết mơ hình .27 3.2.1 Mạch điện điều khiển 27 3.2.2 Motor giả lập tốc độ ô tô cảm biến tốc độ 28 3.2.3 Bàn đạp ga 29 3.2.4 Cảm biến mưa cảm biến ánh sáng 29 3.2.5 Màn hình hiển thị thơng tin tín hiệu .30 3.2.6 Động RC điều khiển độ cao thấp đèn headlight 30 3.2.7 Đèn chiếu sáng đèn tín hiệu phía trước 31 3.2.8 Đèn tín hiệu phía sau 32 3.3 Nguyên lý hoạt động 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 4.1 Kết luận iến nghị .35 4.2 Hướng phát triển đề tài 35 TÀI LIỆU THAO KHẢO 36 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, hệ thống thông minh ô tô ngày phổ biến Việc ứng dụng hệ thống thông minh hầu hết dừng lại dòng xe chất lượng cao đắt tiền Trong trang bị hệ thống thơng minh người lái xe tiết kiệm công sức, nâng cao tập trung lái xe Với phổ biến linh kiện cảm biến, giá thành chúng giảm việc thực hệ thống thông minh cần đến kiến thức chuyên môn chủ yếu Ở Việt Nam, với xuất ngày nhiều đường hầm, hầm để xe tịa nhà chung cư việc cần có hệ thống chiếu sang tự động tích hợp lên ô tô với giá thành rẻ, dễ chế tạo, lắp ráp hoạt động an toàn nhu cầu người sử dụng ô tô Hiện hệ thống chiếu sáng ô tô hầu hết điều khiển thông qua công tắc người lái xe Do điều khiển người lái xe nên việc bật hay tắt hệ thống chiếu sáng mang tính chủ quan khơng theo sở xác, có lúc người lái xe không thực việc bật hệ thống chiếu sáng kịp thời Từ nhu cầu thực tế đó, với mong muốn để sinh viên trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức rõ hệ thống, nên tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động tơ” nhằm mục đích giúp sinh viên có mơ hình tổng thể để học tập Ưu điểm hệ thống chiếu sáng tự động ô tô giúp hệ thống chiếu sang trở nên thông minh hơn, giảm tải công việc lái xe, khắc phục hay quên lái xe cần bật đèn vào ban ngày lúc vào đường hầm, trời mưa, vào tầng hầm tịa nhà Hệ thống tích hợp lên tô thực tế tương đối đơn giản dễ sử dụng Hạn chế: đề tài ứng dụng trực tiếp thực tế, ứng dụng nhiều giải pháp nhằm tối ưu hóa cho xác thực với thực tế hơn,nhưng thời gian kiến thức giới hạn nên dừng việc thực thi công mơ hình khơng có lắp tơ thật mô vài điều kiện so với thực tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ nhiệm vụ đề tài đặt nghiên cứu thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động ô tô, nội dung nghiên cứu đề tài thực với mục đích sau: - Thực việc nghiên cứu tổng quan hệ thống chiếu sáng – tín hiệu xe, nghiên cứu từ thực tế hệ thống chiếu sáng chủ động xe - Tìm phương án thiết kế khả thi để chế tạo mơ hình hệ thống chiếu sáng thơng minh thiết lập bước thiết kế cách khoa học - Thực việc thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng thơng minh theo phương án thiết kế chọn - Với mục đích thiết kế mơ hình phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu nên mơ hình ngồi việc phải thể tính thực tế hệ thống chiếu sáng thơng minh cịn phải có tính sư phạm tính thẩm mỹ - Biên soạn đề tài lý thuyết trình bày cách có hệ thống, khoa học sở lý thuyết, nguyên tắc điều khiển, cấu tạo, hoạt động mơ hình hệ thống chiếu sáng đèn thơng minh Ngồi nội dung đề tài hệ thống lại trình phát triển đèn xe, tổng quan hệ thống chiếu sáng - tín hiệu 1.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài: “ nghiên cứu thiết kế hệ thống chiếu sáng tự động ô tô” tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liệu có liên quan - Sử dụng sở lý thuyết điện tơ, lập trình, chế tạo mạch điện, cảm biến nguyên lý hoạt động cảm biến - Sử dụng linh kiện, cảm biến để thực mạch điện 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khái niệm chiếu sáng chủ động xe rộng tiếp tục nhà nghiên cứu cải tiến phát triển đồng thời Do thời gian, khả có hạn nên tác giả khơng tích hợp hệ thống lên tơ thực tế.vì tác giả thực vài nhiệm vụ sau: - Tạo mạch điện điều khiển hệ thống chiếu sáng tự động ô tô - Thi công mô hình hệ thống chiếu sang tự động ô tô CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.3 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG VÀ HỆ THỐNG ĐÈN TÍN HIỆU TRÊN XE Phân loại loại đèn sử dụng xe gồm có loại đèn chiếu sáng đèn tín hiệu, thơng báo a Hệ thống đèn chiếu sáng tín hiệu bao gồm đèn xi nhan sử dụng báo rẽ báo nguy, đèn kích thước để báo kích thước xe, đèn phanh báo đạp phanh, … b Hệ thống đèn chiếu sáng: Bao gồm đèn đầu gồm đèn chiếu gần đèn chiếu xa sử dụng để chiếu sáng vào ban đêm đáp ứng khả quan sát cho người lái xe Các yêu cầu chiếu sáng đèn đầu như: Cường độ chiếu sáng, vùng chiếu sáng, góc chiếu sáng, giới hạn chiếu sáng nói rõ phần sau Ngồi chế độ flash đèn đầu dùng đèn báo tín hiệu cho người lái xe ngược chiều Bên cạnh cịn có đèn sương mù để chiếu sáng thời tiết có nhiều sương mù, … Hệ thống chiếu sáng tín hiệu có phận sau đây: Đèn đầu, đèn sương mù phía trước Cụm đèn phía sau, đèn sương mù phía sau Công tắc điều khiển đèn độ sáng: Công tắc đèn xi nhan, cơng tắc đèn sương mù phía trước phía sau Đèn xi nhan đèn báo nguy Công tắc đèn báo nguy hiểm Bộ nhấp nháy đèn xi nhan Cảm biến báo hư hỏng đèn Relay tổ hợp Cảm biến điều khiển đèn tự động 10 Công tắc điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu 11 Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn đầu 12 Đèn xe 13 Cơng tắc cửa 14 Đèn chiếu sáng khố điện Hình 2.1: Vị trí phận hệ thống chiếu sáng tín hiệu 2.4 TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 2.4.1 Hệ thống đèn đầu: Hệ thống đèn đầu hệ thống đèn chiếu sáng bản, hệ thống quan trọng hệ thống đèn xe, với nhiệm vụ đảm bảo điều kiện lái xe cho người điều khiển vào ban đêm, đảm bảo an tồn giao thơng Hệ thống đèn đầu phải có thơng số kỹ thuật theo tiêu chuẩn định, đảm bảo cường độ sáng lớn khơng làm chóa mắt người ngược chiều, cơng suất chiếu sáng chiếu gần 35 – 40W, chiếu xa từ 45 – 70W, chế độ chiếu gần vùng chiếu sáng từ 50 – 75m, chiếu xa từ 180 – 250m 2.2.1.1 Tổng quan loại bóng đèn đầu: a Bóng đèn dây tóc: Hình 2.2: Bóng đèn loại dây tóc Cấu tạo bóng đèn dây tóc gồm vỏ bóng đèn làm thủy tinh, bên có chứa dây điện trở volfram Dây volfram đặt vào mức điện áp định nung nóng lên đến nhiệt độ 23000C sinh luồng ánh sáng trắng Ở nhiệt độ thấp ánh sáng sinh yếu hơn, ngược lại cung cấp điện áp đặt vào hai đầu dây volfram lớn điện áp định mức, nhiệt độ điện trở volfram lớn làm cho dây volfram bốc nhanh gây tượng đen bóng đèn đốt cháy dây tóc, dây tóc bị đứt Trong bóng đèn người ta hút hết khơng khí để tạo môi trường chân không hạn chế tượng oxy hóa dây điện trở volfram làm dây volfram dễ bị đốt cháy Để dây tóc bóng đèn đầu phát sáng nhiệt độ cao hơn, đặt vào bóng đèn điện áp cao hơn, người ta bơm vào bóng đèn khí trơ Argon với áp suất thấp Với cách cường độ chiếu sáng bóng đèn đầu tăng thêm khoảng 40% b Bóng đèn halogen: Thạch anh Dây tóc tim c ốt Phần che Dây tóc tim pha Hình 2.3: Bóng đèn halogen Với bóng đèn dây tóc q trình hoạt động để sinh ánh sáng dây điện trở volfram phải nung nóng lên đến 23000C điều làm dây tóc bay bị đốt cháy Sự bay dây tóc làm vỏ thủy tinh bị đen làm giảm cường độ chiếu sáng Dây điện trở bị đốt cháy làm giảm tuổi thọ bóng đèn Với đời bóng đèn halogen khắc phục tượng bay dây volfram làm đen bóng thủy tinh nâng cao tuổi thọ nhờ dây Volfram khơng bị bay Đèn halogen chứa khí halogen iode brơm, chất khí chất xúc tác cho trình thăng hoa dây volfram; khí halogen kết với volfram bay dạng khí thành iodur volfram, hỗn hợp khí khơng bám vào thủy tinh đèn dây tóc bình thường bị nung nóng đến nhiệt độ bay mà thăng hoa mang hỗn hợp iodur volfram trở vùng khí nhiệt độ cao xung quanh tim đèn (ở nhiệt độ cao 14500C) lúc tách lại thành chất: Volfram bám trở lại tim đèn phần tử khí halogen giải phóng trở dạng khí, tiếp tục nhiệt độ dây volfram lại nung nóng đến nhiệt độ bay tiếp tục kết hợp với halogen thăng hoa sau volfram lại trở lại tim đèn, q trình lặp lại liên tục Điều không ngăn chặn đổi màu bóng đèn mà cịn giữ cho tim đèn hoạt động điều kiện tốt thời gian dài Vỏ bóng đèn halogen làm từ thạch anh nhờ chịu nhiệt độ cao áp suất cao từ – bar, nhiệt độ vỏ bóng đèn halogen phải hoạt động nhiệt độ cao 2500C Ở nhiệt độ khí halogen bốc Sử dụng đèn halogen có cường độ sáng, tuổi thọ cao bóng đèn dây tóc thường dây tóc bóng đèn halogen chế tạo có đường kính nhỏ so với bóng đèn dây tóc điều chỉnh tiêu cự bóng đèn dễ dàng xác c Đèn Xenon: Hình 2.4: Bóng đèn Xenon Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý hoạt động đèn Xenon giống tượng sét phóng điện xảy tự nhiên trời mưa Những tia sét phóng điện đám mây tích điện bề mặt trái đất sinh luồng ánh sáng cường độ cao không trung, ý tưởng manh nha cho nhà chế tạo nảy ý tưởng sản xuất đèn Xenon sinh ánh sáng cường độ cao thay cho hệ đèn dây tóc halogen ngày trở nên già cỗi Năm 1992, nhà sản xuất bóng đèn xe hàng đầu giới Hella giới thiệu bóng đèn Xenon đầu tiên, sản xuất theo cơng nghệ phóng điện cường độ cao - High Intensity Discharge (HID) Đèn xenon lúc chủ yếu dùng cho chế độ đèn cốt, bóng đèn Xenon có chế độ khơng giống đèn sợi tóc có hai tim, chóa đèn dùng cho đèn xenon phải có chóa đèn pha chóa đèn cốt riêng biệt Năm 1999, đèn Bi – Xenon đời khắc phục khuyết điểm đèn Xenon, tạo ánh sáng pha cốt từ luồng ánh sáng, phát ánh sáng giống cho pha cốt Tiết kiệm lượng Về cấu tạo: 10 Đèn tail sáng 2.4.3 Hệ thống đèn sương mù: Bao gồm đèn sương mù phía trước đèn sương mù phía sau 2.2.3.1 Đèn sương mù phía trước (Fog lamps): Trong điều kiện sương mù, sử dụng đèn đầu tạo vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho xe đối diện người đường Nếu sử dụng đèn sương mù giảm tình trạng Dịng cung cấp cho đèn sương mù thường lấy sau relay đèn kích thước Nguyên lý hoạt động đèn sương mù phía trước: Đèn sương mù phía trước hoạt động cơng tắc điều khiển đèn vị trí TAIL HEAD Khi cơng tắc đèn sương mù phía trước bật ON, có dịng điện qua cuộn dây relay đèn sương mù phía trước, đóng tiếp điểm relay đèn sương mù, có dịng điện qua bóng đèn sương mù phía trước, đèn sương mù phía trước bật sáng Hình 2.25: Hoạt động hệ thống đèn sương mù trước 2.2.3.2 Đèn sương mù phía sau (Rear fog guard): Đèn dùng để báo hiệu cho xe phía sau nhận biết điều kiện tầm nhìn hạn chế Dòng cung cấp cho đèn lấy sau đèn cốt (Dipped beam) Một đèn báo gắn vào tableau để báo hiệu cho tài xế đèn sương mù phía sau hoạt động Nguyên lý hoạt động đèn sương mù phía sau : 24 Đèn sương mù phía sau hoạt động cơng tắc điều khiển đèn vị trí TAIL HEAD giống đèn sương mù phía trước Hình 2.26: Hoạt động hệ thống sương mù sau 2.5 TỔNG QUAN HỆ THỐNG TÍN HIỆU: 2.5.1 Hệ thống đèn xinhan có cơng tắc hazard rời: Hình 2.27: Mạch điện hệ thống đèn xi nhan có cơng tắc hazard rời Mạch điện hệ thống đèn xinhan bao gồm nháy Flasher, công tắc xinhan 25 công tắc báo nguy Hazard - Khi bật công tắc xi nhan, lúc công tắc Hazard phải bật Off, có dịng điện từ cơng tắc máy đến Flasher chân B1 thông với chân F công tắc Hazard, chân L nháy Flasher đấu đến công tắc xinhan, tùy vào công tắc xinhan lúc bật Off hay turn left, turn right mà có dịng điện đến cung cấp cho bóng đèn xinhan trái phải hay khơng - Khi cơng tắc xi nhan bật On, có dịng điện từ Accu đến Flasher chân F thông với chân B2, công tắc Hazard, mặt khác chân TB, TL, TR, R1 thông với đưa tín hiệu Hazard từ chân L đến bóng đèn xinhan, bóng đèn kích thước 2.5.2 Hệ thống đèn xi nhan có cơng tắc hazard tổ hợp: Hình 2.28: Mạch điện hệ thống đèn xi nhan có cơng tắc hazard tổ hợp Khi cơng tắc xi nhan bật Off, dịng điện từ công tắc máy qua chân G1, G3 đến Flasher phát tín hiệu Flash chờ Khi cơng tắc xinhan bật On (Righ hay Left) tín hiệu flash từ chân L Flasher đến chân G4 qua chân G6 đến bóng đèn xinhan bên phải (nếu bật Righ) qua chân G5 đến bóng đèn xinhan bên trái (nếu bật Left) 2.5.3 Hệ thống đèn xi nhan điều khiển tích hợp: a Nguyên lý hoạt động mạch đèn xi nhan điều khiển tích hợp: Ở mạch đèn xinhan điều khiển tích hợp khơng có nháy Flasher mà thay vào 26 IC điều khiển, vừa phát tín hiệu Flash vừa lấy tín hiệu cơng tắc xinhan cơng tắc Hazard để điều khiển đóng mở relay, bật tắt bóng đèn xinhan Để tránh trường hợp người lái xe bất cẩn phát tín hiệu hướng báo rẽ sai, công tắc xinhan bật không qn tắt cơng tắc xinhan, người ta bố trí đèn LED báo rẽ trái phải táp – lô, đèn LED báo rẽ mắc song song với bóng đèn xi nhan nhờ đèn LED sáng lên ta bật công tắc xinhan trái hay phải tương ứng Ngoài số xe có trang bị thêm IC nhạc phát âm bật cơng tắc xinhan Hình 2.29: Mạch điện hệ thống đèn xinhan điều khiển tích hợp Hoạt động mạch điện hệ thống cảnh báo đèn xinhan hoạt động sau: Mạch điện gồm IC điều khiển, transistor điều khiển relay đèn xinhan b Rẽ sang trái : Khi công tắc đèn xi nhan bật Turn Left, cực EL IC xử lý tín hiệu báo rẽ tiếp đất, IC điều khiển phát tín hiệu dẫn transistor điều khiển relay rẽ trái, đóng tiếp điểm relay, cấp dịng điện từ +B qua tiếp điểm relay trái qua bóng đèn xinhan trái qua bóng đèn báo rẽ xinhan trái táp – lơ, bóng đèn xinhan trái sáng, đèn báo rẽ trái táp – lô sáng c Rẽ sang phải: Khi công tắc đèn xinhan bật Turn Right, cực ER IC xử lý tín hiệu báo rẽ tiếp đất, IC điều khiển phát tín hiệu dẫn transistor điều khiển relay rẽ phải, đóng tiếp điểm relay, cấp dịng điện từ +B qua tiếp điểm relay phải qua bóng đèn 27 xinhan phải qua bóng đèn báo rẽ xinhan phải táp – lơ, bóng đèn xinhan phải sáng, đèn báo rẽ phải táp – lơ sáng Nếu bóng đèn xinhan bị cháy, IC điều khiển phát tần số nhấp nháy nhiều lên để thông báo cho người lái biết d Bật công tắc Hazard: Khi bật công tắc Hazard, cực EHW IC điều khiển tiếp mát IC điều khiển phát tín hiệu dẫn hai transistor điều khiển relay trái phải Dòng điện từ + B qua tiếp điểm relay tới hai cực LL LR tất đèn xinhan đèn báo rẽ sáng 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình hệ thống chiếu sáng tự động Hệ thống chiếu sáng tự động hoạt động dựa vào tín hiệu cảm biến để định việc tắc mở đèn hay điều chỉnh độ sáng mỏi đèn để phù phợp với điều kiện vận hành Hình 3.1: Tổng thể mơ hình chiếu sáng tự động ô tô 3.2 Các chi tiết mơ hình 3.2.1 Mạch điện điều khiển: Nhận tín hiệu từ cảm biến gởi Hệ thống chip IC xử lý số liệu xuất tín hiệu điều khiển chấp hành (motor tốc độ tơ, motor điều khiển góc đèn “head light”, độ sáng đèn,…) 29 Hình 3.2: Mạch điều khiển mơ hình chiếu sáng tự động tơ 3.2.2 Motor giả lập tốc độ ô tô cảm biến tốc độ Motor điều khiển quay với nhiều tốc độ khác thông qua bàn đạp ga Sau tín hiều từ cảm biến tốc độ gởi đến hệ thống sử lý trung tâm hiển thị lên hình LCD (màn hình quan sát tín hiệu) Hình 3.3: Motor giả lập Encorder 30 3.2.3 Bàn đạp ga Trên bàn đạp ga có gắn cảm biến góc bàn đạp ga Tín hiệu gởi đến mạch điện điều khiển trung tâm Dựa vào tín hiệu đó, hệ thống điều khiển motor giả tốc độ tơ tăng giảm số vịng xoay Hình 3.4: Bàn đạp ga 3.2.4 Cảm biến mưa cảm biến ánh sáng Cảm biến nhận biết thay đổi ánh, thời tiết trình vận hành ô tô Nếu ánh sáng thấp với qui định, thời tiết có mưa, sương mù,… cảm biến gởi tín hiệu mạch điện xử lý Sẽ cho hệ thống chiếu sáng, đèn cảnh báo hoạt động 31 Hình 3.5: Cảm biến mưa cảm biến ánh sáng 3.2.5 Màn hình hiển thị thơng tin tín hiệu Màn hình hiển thị thơng tin cảm biến, tốc độ tơ, tình trạng hoạt động đèn… Hình 3.6: Màn hình LCD 20x4 3.2.6 Động RC điều khiển độ cao thấp đèn headlight 32 Hình 3.7: Motor servo MG996R 3.2.7 Đèn chiếu sáng đèn tín hiệu phía trước Hình 3.8: Cụm đèn chiếu sáng tín hiệu phía trước 3.2.8 Đèn tín hiệu phía sau 33 Hình 3.9: Cụm đèn tín hiệu phía sau 3.3 Ngun lý hoạt động: Khi tô chuyển động đường Tất cảm biến gửi thông tin cho mạch điều khiển đèn Ở thơng tin liên tục xử lý so sánh với thông số tiêu chuẩn Nếu cảm biến ánh sáng nhận thấy độ sáng giảm cịn 35% (65% tối) so với tiêu chuẩn (100%) đèn xi nhan sáng lên (Turn Light sáng) Hình 3.10: Đèn xinhan sáng độ sáng giảm 34 Nếu cảm biến anh sáng nhận thấy độ sáng giảm cịn 20% (80% tối) so với tiêu chuẩn (100%) hệ thống đèn đầu, sau sáng lên (Head Light, Tail light sáng) Hình 3.11: Đèn Head light sáng độ sáng giảm Nếu cảm biến mưa, nhận thấy thời tiết xấu có mưa khơng khí (50%) mở đèn Head Light Hình 3.12: Đèn sáng nhận biết có mưa Trong q trình vận hành tơ góc đèn Head Light thay đổi phù hợp với tốc độ ô tô Nhằm tạo điều kiện quan sát dễ dàng cho tài xế + Nếu tốc độ tơ 50 km/h góc đèn Head Light coss tiêu chuẩn (xe khu vực thành thị, đông dân cư, tốc độ thấp) tránh loá mắt cho người ngược chiều 35 Hình 3.13: Góc đèn thay đổi theo tốc độ xe 50 km/h 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận iến nghị Tác giả hồn thành mơ hình mơ hệ thống chiếu sáng tự động cho ô tô Dựa hiểu biết kiến thức điện ô tô, điện tử, vi xử lý… Tác giả thực mơ hình mang tính chất thử nghiệm Chắc chắn thực tế phát sinh nhiều vấn đề liên quan Những vấn đề ảnh hướng đến trình vận hành điều khiển tơ Hệ thống cần thử nghiệm nhiều lần, để kiểm nghiệm thu thập thông số cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống (độ bền, chống thấm, độ ổn định,…) Tác giả mong muốn tương lai hệ thống cải tiến, chỉnh sửa nhược điểm triệt để, hệ thống trở nên hữu ích ô tô đưa vào ứng dụng công tác giảng dạy trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Lĩnh vực hệ thống chiếu sáng tự động ô tô phát triển khoa học ln tìm giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu cho sống người giúp cho phát triển xã hội bền vững, mạnh mẽ Trong tương lai với phát triển khoa học cơng nghệ, hệ thống định vị tồn cầu, nhà sản xuất Ơ tơ có tham vọng đưa giải pháp chủ động hồn tồn cho cơng nghệ chiếu sáng xe Vì hy vọng điều kiện cho phép Khoa tạo điều kiện cho đề tài nghiên cứu sâu lĩnh vực đưa thật nhiều mô hình mang tính thực tiễn hóa nhằm giúp cho sinh viên có nhìn tổng thể thực tế hóa, bên cạnh sinh viên trường có cơng cụ để học tập tham khảo 4.2 Hướng phát triển đề tài Vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên bước đầu đề tài dừng lại hệ thống đóng mở đèn chiếu sáng tự động Nếu tiếp tục nghiên cứu thêm tác giả nghiên cứu thêm hệ thống đèn chiếu sáng thông minh tơ Nghiên cứu xây dựng mơ hình cụ thể hóa nhằm giúp cho em sinh viên có mơ hình ứng dụng thực tế để tạo tiền đề cho em sinh viên sau làm thực tế 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt [1] DKS Group – “Giáo trình vi điều khiển AVR” [2] Hồng Minh Cơng – “Cảm biến cơng nghiệp” [3] PGS Đỗ văn Dũng - “Trang bị điện ôtô” - Đại học sư phạm kỹ thuật - năm 2008 [4] Nguyễn Mạnh Tiến – “Điều khiển robot công nghiệp” - Tài liệu tiếng Anh [5] Esnest O.Doebelin – “Measurement Systems” Google: Automatic Headlights or Intelligent Headlight Technology- Long Version on cars 38