Khoảng cách của năng lực giữa yêu cầu của người sử dụng lao động và sự đáp ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
516,86 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Năm học 2019 - 2020 TÊN ĐỀ TÀI KHOẢNG CÁCH VỀ NĂNG LỰC GIỮA YÊU CẦU CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: HUỲNH THỊ HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .11 1.5 Phương pháp nghiên cứu .11 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu .11 1.7 Kết cấu nghiên cứu .12 Tóm tắt chương 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .13 2.1 Các khái niệm 13 2.1.1 Sinh viên tốt nghiệp ngành kế tốn Trường cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức 13 2.1.2 Người sử dụng lao động 15 2.2 Năng lực sinh viên tốt nghiệp (Competence of Graduates) 16 2.3 Năng lực sinh viên tốt nghiệp lực người làm kế toán theo yêu cầu người sử dụng lao động .24 2.4 Các nghiên cứu trước có liên quan 25 2.5 Nhận xét nghiên cứu trước 32 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thiết kế nghiên cứu .34 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2 Mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu 36 3.2.1 Mẫu nghiên cứu 36 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu .37 3.3 Xây dựng thang đo 37 3.3.1 Các biến nhân tố Kiến thức (Knowledge) .37 3.3.2 Các biến nhân tố Kỹ (Skills) 38 3.3.3 Các biến nhân tố Thái độ (Attitudes) 39 Tóm tắt chương 40 CHƯƠNG 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 41 4.1 Kết thống kê mô tả mẫu 41 4.1.1 Thống kê loại hình công ty khảo sát .41 4.1.2 Thống kê lĩnh vực hoạt động công ty khảo sát .41 4.1.3 Thống kê năm tốt nghiệp SV tốt nghiệp đánh giá 42 4.1.4 Thống kê năm vị trí làm việc SV tốt nghiệp đánh giá 42 4.2 Đánh giá thang đo yêu cầu người sử dụng lao động lực sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán 43 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 43 4.2.2 Đánh giá thang đo phân tích yếu tố khám phá EFA .48 4.3 Phân tích yêu cầu người sử dụng lao động lực sinh viên tốt nghiệp ngành kế tốn cơng việc (Năng lực mong đợi) 54 4.4 Phân tích mức độ đáp ứng sinh viên tốt nghiệp ngành kế tốn lực cơng việc doanh nghiệp (Năng lực thực tế) 58 4.5 Xác định khoảng cách lực sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động 62 Tóm tắt chương 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Khuyến nghị 71 5.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu 73 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu .74 Tóm tắt chương 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai BTC Bộ tài CFO Chief Finance Officer Giám đốc tài CNTĐ Cơng nghệ Thủ Đức CNTT Công nghệ thông tin EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá KMO Kaiser – Meyer - Olkin LĐTBXH QĐ QH Tiếng Việt Lao động thương binh xã hội Quyết định Quốc Hội Rank correlation coefficien Hệ số tương quan hạng Statistical Package of the Social Sciences Phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê SV Sinh viên TCKT Tài kế tốn THPT Trung học phổ thơng TVE Total Variance Explained Phương sai trích VIF Variance inflation factor Hệ số phóng đại phương sai r SPSS DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Biến lực Kiến thức (Knowledge) 18 Bảng 2.2 Biến lực Kỹ (Skill) .20 Bảng 2.3 Biến lực Thái độ (Attitudes) .22 Bảng 2.4 Tổng hợp nghiên cứu trước có liên quan .29 Bảng 3.1 Thống kê SV tốt nghiệp ngành kế tốn khóa 2014, 2015, 2016 36 Bảng 3.2 Các nhân tố cấu thành lực (Competence) 37 Bảng 3.3 Thang đo nhân tố Kiến thức (Knowledge) 37 Bảng 3.4 Thang đo nhân tố Kỹ (Skills) 38 Bảng 3.5 Thang đo nhân tố Thái độ (Attitudes) 39 Bảng 4.1 Thống kê loại hình cơng ty khảo sát 41 Bảng 4.2 Thống kê lĩnh vực hoạt động công ty khảo sát 42 Bảng 4.3 Thống kê năm tốt nghiệp SV tốt nghiệp đánh giá 42 Bảng 4.4 Thống kê vị trí làm việc SV tốt nghiệp đánh giá 43 Bảng 4.5 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo lực thực tế Kiến thức SV tốt nghiệp 44 Bảng 4.6 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo lực thực tế Kỹ SV tốt nghiệp .44 Bảng 4.7 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo lực thực tế Thái độ SV tốt nghiệp 45 Bảng 4.8 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo lực mong đợi Kiến thức SV tốt nghiệp 46 Bảng 4.9 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo lực mong đợi Kỹ SV tốt nghiệp 47 Bảng 4.10 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha hệ số tương quan biến tổng thang đo lực mong đợi Thái độ SV tốt nghiệp 48 Bảng 4.11 Hệ số KMO kiểm định Barlett 49 Bảng 4.12 Phương sai trích nhân tố rút trích lần thứ 49 Bảng 4.13 Bảng ma trận nhân số sau xoay 50 Bảng 4.14 Hệ số KMO kiểm định Barlett 52 Bảng 4.15 Phương sai trích nhân tố rút trích lần thứ 52 Bảng 4.16 Bảng ma trận nhân số sau xoay 53 Bảng 4.17 Yêu cầu người sử dụng lao động Kiến thức 55 Bảng 4.18 Yêu cầu người sử dụng lao động Kỹ .56 Bảng 4.19 Yêu cầu người sử dụng lao động Thái độ .57 Bảng 4.20 Bảng tổng hợp yêu cầu người sử dụng lao động 57 Bảng 4.21 Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Kiến thức 59 Bảng 4.22 Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Kỹ 59 Bảng 4.23 Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp về Thái độ 60 Bảng 4.24 Tổng hợp đáp ứng lực SV tốt nghiệp ngành kế toán theo đánh giá người sử dụng lao động 61 Bảng 4.25 Khoảng cách lực Kiến thức SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động 62 Bảng 4.26 Khoảng cách lực Kỹ SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động 63 Bảng 4.27 Khoảng cách lực Thái độ SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động 65 Bảng 4.28 Bảng tổng hợp khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động 66 Bảng 4.29 Tổng hợp lực có khoảng cách lớn SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Theo Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014) quy định: “Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm lên trình độ cao hơn” Trong năm gần đây, việc tuyển dụng nhân doanh nghiệp, quan tổ chức khác trở nên rộng rãi phổ biến nhiều hình thức: tuyển trực tiếp, báo, trang website, kênh truyền hình ngày hội việc làm… Các ngày hội việc làm tổ chức thường xuyên số ứng viên tham gia ngày hội việc làm lên đến hàng chục nghìn người Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo số khoảng 200.000 sinh viên (SV) tốt nghiệp có khoảng 50% tìm việc làm, số khoảng 30% làm ngành đào tạo (Phạm Ngọc Nam & Trần Văn Hưng, 2014) Kế toán – phận thiếu tổ chức, doanh nghiệp từ tư nhân đến nhà nước Do đó, thị trường việc làm nhu cầu nhân lực ngành rộng lớn Tùy theo chuyên ngành bậc học mạnh thân, sau tốt nghiệp làm cơng việc như: Chuyên viên phụ trách kế toán, kiểm toán, thuế, giao dịch ngân hàng, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính,… doanh nghiệp thuộc lĩnh vực quan quản lý tài nhà nước, đơn vị thuộc lĩnh vực công, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, ngân hàng; Nhân viên mơi giới chứng khốn, nhân viên phịng giao dịch ngân quỹ, nhân viên quản lý dự án cơng ty chứng khốn, ngân hàng; Kế tốn trưởng, trưởng phịng kế tốn, quản lý tài chính, Giám đốc tài – CFO tất loại hình doanh nghiệp nước quốc tế; Nghiên cứu, giảng viên, tra kinh tế,… Nếu trước kế toán ngành thu hút với nhu cầu tuyển dụng cao, mức lương hấp dẫn Từ dẫn đến việc năm có hàng chục ngàn SV đăng ký ngành kế toán Nhưng thời gian trở lại đây, với báo cáo Bộ Lao động xã hội năm 2018 cho biết, tỉ lệ thất nghiệp trình độ cao đẳng, đại học tăng cao tới số 225.000 người Trong đó, số người tốt nghiệp ngành kế tốn nằm số ngành có tỉ lệ thất nghiệp cao Theo thống kê, Việt Nam có 500.000 doanh nghiệp, doanh nghiệp cần khoảng 5-6 kế toán viên Thu nhập bình qn kế tốn viên trường khoảng 7-9 triệu đồng/tháng Ngành kế toán dù nguồn cung cao, tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu tuyển dụng cao Người cần việc khơng thể tìm việc, việc cần người khơng thể tìm người Câu hỏi đặt là: Tại lại có tình trạng vậy? Phải yêu cầu lực doanh nghiệp nguồn cung có chênh lệch Nếu có để giảm mức chênh lệch Thực trạng cho thấy việc thực nghiên cứu tìm khoảng cách cần thiết Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm khoảng cách lực SV tốt nghiệp yêu cầu người sử dụng lao động Qua đó, đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thỏa mãn người sử dụng lao động Cơng việc đa dạng, hấp dẫn để tự tin nắm bắt theo đuổi ngành kế toán, bên cạnh kiến thức chuyên sâu ngành, SV cần phải trang bị thêm kiến thức, kỹ năng, thái độ để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định yêu cầu lực người sử dụng lao động SV tốt nghiệp ngành kế toán Trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức - Xác định lực SV tốt nghiệp ngành kế tốn q trình làm việc Trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức - Xác định khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức - Đề xuất số giải pháp nhằm giảm khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Năng lực SV tốt nghiệp ngành kế tốn Trường cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức trình làm việc người sử dụng lao động đánh nào? - Mức độ yêu cầu người sử dụng lao động lực SV tốt nghiệp ngành kế toán Trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức công việc nào? - Khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán Trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức yêu cầu người sử dụng lao động nào? - Giải pháp nhằm giảm khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán Trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức yêu cầu người sử dụng lao động nay? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức yêu cầu người sử dụng lao động Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp sử dụng lao động SV tốt nghiệp ngành kế tốn trường Cao đẳng cơng nghệ Thủ Đức - Phạm vi thời gian: Tháng 09 năm 2019 đến tháng 02 năm 2020 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng với kỹ thuật khảo sát người sử dụng lao động thông qua bảng câu hỏi chi tiết sử dụng để thu thập, phân tích liệu khảo sát phần mềm SPSS 22.0 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Thông qua việc khảo sát thực trạng lực SV tốt nghiệp ngành kế toán Trường cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức làm việc công ty yêu cầu công ty, tác giả phần xác định công ty trọng lực làm việc nào, SV có đáp ứng nhu cầu khơng Nghiên cứu cho thấy đánh giá người sử dụng lao động SV tốt nghiệp ngành kế toán đầu chương trình đào tạo ngành Trường lực Qua đó, Khoa Trường thấy lực cần thiết tập trung tiếp tục phát triển lực cần phải cải thiện thiết kế chương trình đào tạo 10 4.5 Xác định khoảng cách lực sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Khoảng cách Kiến thức Thực kiểm định Paired Samples Test nhằm kiểm định khác biệt hai trung bình tổng thể yêu cầu người sử dụng lao động mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp ngành kế toán Kiến thức Với Sig (2-tailed) = 0,000 tất biến cho thấy có ý nghĩa thống kê khác biệt mức độ đáp ứng Kiến thức SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Cụ thể, yêu cầu người sử dụng lao động cao mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp tất biến Kiến thức Bảng 4.25 Khoảng cách lực Kiến thức SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Mức độ đáp Yêu cầu Khoảng NĂNG LỰC ứng SV NSDLĐ cách tốt nghiệp Kiến thức trị, kinh tế, xã 3,66 3,55 0,11 hội Kiến thức kinh tế học, tài 3,62 3,52 0,10 tiền tệ, luật kế toán luật thuế Ghi chép nghiệp vụ kinh tế vào 3,63 3,48 0,15 sổ sách kế toán liên quan Kiến thức thiết lập hệ thống thông tin 3,43 3,31 0,12 quản lý kế tốn doanh nghiệp Kiến thức tổ chức cơng tác kế tốn 3,86 3,77 0,09 doanh nghiệp Phân tích cơng tác hạch tốn kế tốn phù 3,57 3,47 0,10 hợp với quy định hành Lập báo cáo tài phù hợp với 3,62 3,54 0,08 quy định hành Thiết lập quy trình luân chuyển 3,67 3,52 0,15 lưu trữ chứng từ hiệu Thiết lập quy trình kế tốn 3,56 3,47 0,09 doanh nghiệp Ham học hỏi nỗ lực khơng ngừng, 3,65 3,43 khao khát tìm hiểu cách thức, kỹ thuật 0,22 kiến thức nghiệp vụ Paired Sample s Test Sig (2tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 62 NĂNG LỰC TRUNG BÌNH Mức độ Paired đáp Sample Yêu cầu Khoảng ứng SV s Test NSDLĐ cách tốt Sig (2nghiệp tailed) 3,6265 3,5050 0,1215 Nguồn: Kết truy xuất từ phần mềm SPSS Ham học hỏi nỗ lực không ngừng, khao khát tìm hiểu cách thức, kỹ thuật kiến thức nghiệp vụ có khoảng cách lớn 0,22 lập báo cáo tài phù hợp với quy định hành có khoảng cách nhỏ 0,08 Mặc dù mức độ đáp ứng Kiến thức SV tốt nghiệp mức trung bình yêu cầu người sử dụng lao động không cao nên khoảng cách lực kiến thức thấp Khoảng cách Kỹ Thực kiểm định Paired Samples Test nhằm kiểm định khác biệt hai trung bình tổng thể yêu cầu người sử dụng lao động mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp ngành kế toán Kỹ Với Sig (2-tailed) = 0,000 tất biến cho thấy có ý nghĩa thống kê khác biệt mức độ đáp ứng Kỹ SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Cụ thể, yêu cầu người sử dụng lao động cao mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp tất biến lực Kỹ Bảng 4.26 Khoảng cách lực Kỹ SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động NĂNG LỰC Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán Lập chứng từ kế toán Kiểm kê đối chiếu sổ quỹ, hàng tồn kho, công nợ Lập bảng lương, bảng tổng hợp trích Mức độ đáp Yêu cầu Khoảng ứng SV NSDLĐ cách tốt nghiệp 4,15 4,09 0,06 4,22 4,13 0,09 4,07 4,01 4,10 4,05 0,06 0,05 Paired Sample s Test Sig (2tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 63 NĂNG LỰC Mức độ đáp Yêu cầu Khoảng ứng SV NSDLĐ cách tốt nghiệp Paired Sample s Test Sig (2tailed) khoản theo lương Lập bảng phân bổ chi phí cơng cụ dụng cụ, phân bổ chi phí khấu hao tài 4,12 4,07 sản cố định 0,05 0,000 Lập phiếu tính giá thành 4,06 4,04 0,02 0,000 Lập báo cáo nhập xuất tồn, báo cáo bán 4,10 4,07 hàng, báo cáo thuế định kỳ 0,03 0,000 Phân tích tình hình tài 4,22 4,18 hoạt động kinh tế doanh nghiệp 0,04 0,000 Xử lý tình mơi 3,77 3,64 trường kinh doanh linh hoạt hiệu 0,13 0,000 Đề xuất giải pháp quản lý kế toán 4,09 4,00 phù hợp cho doanh nghiệp 0,09 0,000 Thiết lập mối quan hệ làm việc với 4,28 4,22 phịng ban để hỗ trợ cơng tác kế tốn 0,06 0,000 Có khả làm việc độc lập, chuyên 4,13 4,07 nghiệp cơng việc 0,06 0,000 Có khả xử lý linh hoạt tình nghiệp vụ kế toán kinh 4,25 4,18 doanh liên quan doanh nghiệp 0,07 0,000 Thích nghi linh hoạt hội nhập môi trường làm việc với lĩnh vực khác 4,24 3,95 khối ngành kinh tế 0,29 0,000 4,26 4,19 Khả làm việc tập thể 0,10 0,000 TRUNG BÌNH 4,1163 4,0583 0,058 Nguồn: Kết truy xuất từ phần mềm SPSS Thích nghi linh hoạt hội nhập môi trường làm việc với lĩnh vực khác khối ngành kinh tế có khoảng cách lớn 0.29 lập phiếu tính giá thành có khoảng cách nhỏ 0,02 Mức độ đáp ứng Kỹ SV tốt nghiệp đánh giá mức cao (>4,0) yêu cầu người sử dụng lao động không cao nhiều so với mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp lực kỹ (thấp 0,02 cao 0,29) Khoảng cách Thái độ 64 Thực kiểm định Paired Samples Test nhằm kiểm định khác biệt hai trung bình tổng thể yêu cầu người sử dụng lao động mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp ngành kế toán Thái độ Với Sig (2-tailed) = 0,000 tất biến cho thấy có ý nghĩa thống kê khác biệt mức độ đáp ứng Thái độ SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Cụ thể, yêu cầu người sử dụng lao động cao mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp tất biến lực Thái độ Bảng 4.27 Khoảng cách lực Thái độ SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động NĂNG LỰC Mức độ đáp Yêu cầu Khoảng ứng SV NSDLĐ cách tốt nghiệp 3.93 3,82 0,11 Paired Sample s Test Sig (2tailed) Có tinh thần cầu tiến cơng việc 0,000 Có tinh thần học tập nâng cao trình 3.39 3,31 độ chun mơn nghề nghiệp 0,08 0,000 Có đạo đức nghề nghiệp, trung thực 3.85 3,75 liêm khiết công việc 0.10 0,000 3.91 3,89 Có tinh thần yêu nghề 0.02 0,000 Có tác phong làm việc cẩn thận, cụ thể, 3.77 3,65 tỉ mỉ xác 0,12 0,000 Có tinh thần kỷ luật tác phong cơng 3.97 3,88 nghiệp cơng việc 0,09 0,000 Có ý thức hợp tác công việc với 3.56 3,51 phận chức liên quan 0,05 0,000 TRUNG BÌNH 3,7693 3,6886 0,0807 Nguồn: Kết truy xuất từ phần mềm SPSS Có tác phong làm việc cẩn thận, cụ thể, tỉ mỉ xác có khoảng cách lớn 0,12 có tinh thần yêu nghề có khoảng cách nhỏ 0,02 Mặc dù mức độ đáp ứng Thái độ SV tốt nghiệp mức trung bình cao yêu cầu người sử dụng lao động không cao nên khoảng cách lực Thái độ thấp Bảng 4.28 Bảng tổng hợp khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động 65 NĂNG LỰC KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÁI ĐỘ Tỷ lệ Mức độ đáp ứng Yêu cầu đáp ứng Khoảng NSDLĐ SV tốt cách nghiệp 96,65% 3,6265 3,5050 0,1215 98,59% 4,1163 4,0583 0,0580 97,86% 3,7693 3,6886 0,0807 Nguồn: Kết truy xuất từ phần mềm SPSS Kết phân tích bảng 4.28 cho thấy có khoảng cách chênh lệch lực Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ yêu cầu người sử dụng lao động lực thực tế SV tốt nghiệp ngành kế toán, cụ thể yêu cầu người sử dụng lao động lực cao mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp Tuy nhiên, khoảng cách không cao Cụ thể: Khoảng cách yêu cầu người sử dụng lao động lực SV tốt nghiệp ngành kế toán kỹ Kiến thức 0,1215 (mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp so với yêu cầu người sử dụng lao động 96,55%); Khoảng cách lực Kỹ 0,0580 (mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp 98,59%); Khoảng cách lực Thái độ 0,0807 (mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp 97,86%) Nhóm biến quan sát có khoảng cách lớn Qua phân tích cho thấy tất lực tân cử nhân chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Đặc biệt lực chi tiết có khoảng cách lớn: Kỹ định, Hiểu cách đưa giải pháp cho vấn đề công việc ngành đào tạo, Kỹ sử dụng ngoại ngữ, Kỹ giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngồi), Kỹ tổ chức cơng việc, Tác phong làm việc chuyên nghiệp, Kỹ lập kế hoạch, Quản lý làm việc nhóm hiệu Bảng 4.29 Tổng hợp lực có khoảng cách lớn SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động NĂNG LỰC Mức độ Yêu đáp ứng Khoảng Tỷ lệ đáp cầu SV tốt cách ứng NSDLĐ nghiệp 66 Ham học hỏi nỗ lực không ngừng, khao khát tìm hiểu cách thức, kỹ thuật 3,65 kiến thức nghiệp vụ Ghi chép nghiệp vụ kinh tế vào 3,63 sổ sách kế toán liên quan Thiết lập quy trình luân chuyển 3,67 lưu trữ chứng từ hiệu Thích nghi linh hoạt hội nhập môi trường làm việc với lĩnh vực khác 4,24 khối ngành kinh tế Xử lý tình mơi 3,77 trường kinh doanh linh hoạt hiệu Khả làm việc tập thể 4,26 Có tác phong làm việc cẩn thận, cụ thể, 3.77 tỉ mỉ xác Có tinh thần cầu tiến công việc 3.93 Nguồn: Kết truy xuất từ phần mềm SPSS 3,43 0,22 93,97% 3,48 0,15 95,86% 3,52 0,15 95,91% 3,95 0,29 93,16% 3,64 0,13 96,55% 4,19 0,10 98,35% 3,65 0,12 96,81% 3,82 0,11 97,20% Bảng 4.28, cho thấy lực SV tốt nghiệp kế tốn u cầu người sử dụng lao động cao so với mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp kế tốn cơng việc doanh nghiệp Nói cách khác, có khoảng cách lực SV tốt nghiệp kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Điều cho thấy SV tốt nghiệp kế toán chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động công việc Tuy nhiên mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp kế tốn cao (hơn 90%) Trong đó, Thích nghi linh hoạt hội nhập mơi trường làm việc với lĩnh vực khác khối ngành kinh tế có khoảng cách nhiều Tóm tắt chương Chương trình bày kết phân tích nghiên cứu Thống kê mô tả biến quan sát định tính Thơng qua hệ số Cronbach’s alpha đánh giá độ tin cậy thang đo để loại bỏ biến quan sát không phù hợp trước đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA Thơng qua phân tích nhân tố khám phá khám phá EFA để đánh giá độ hội tụ thang đo rút trích nhân tố nhằm đánh giá lực SV tốt nghiệp ngành kế tốn Chương trình bày kết luận nghiên cứu đạt được, khuyến nghị hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mục tiêu đề tài nghiên cứu “Khoảng cách lực yêu cầu người sử dụng lao động đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp ngành kế tốn Trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức” nhằm xác định yêu cầu lực người sử dụng lao động SV tốt nghiệp ngành kế toán mức độ đáp ứng lực SV tốt nghiệp trình làm việc Qua xác định khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Trên sở xác định khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu 68 người sử dụng lao động, từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Nghiên cứu thực khảo sát 210 bảng hỏi, thu 202 bảng hỏi, 200 bảng hỏi lọc lại nhập liệu, 02 bảng hỏi khơng hợp lệ nên loại bỏ, cịn lại 200 bảng khảo sát đưa vào phân tích Dữ liệu phân tích thơng qua phần mềm SPSS 20.0 với số công cụ chủ yếu như: Thống kê mô tả, kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha, đánh giá độ hội tụ thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm định giả thuyết thống kê phân tích T- test Nghiên cứu thực với 04 mục tiêu ban đầu, mục tiêu “Xác định yêu cầu lực người sử dụng lao động SV tốt nghiệp ngành kế toán” Kết phân tích bảng 4.20 cho thấy lực người lao động yêu cầu với SV tốt nghiệp gồm lực Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ Trong đó, yêu cầu kỹ cao (4,1163), thứ hai Thái độ (3,7693) cuối Kiến thức (3,6265) Kết phân tích bảng 4.18 cho thấy người sử dụng lao động yêu cầu cao Kỹ SV tốt nghiệp, cụ thể: Thiết lập mối quan hệ làm việc với phòng ban (4,28); Xử lý linh hoạt tình nghiệp vụ kế tốn kinh doanh (3,77); Thích nghi linh hoạt hội nhập (4,24); Lập chứng từ kế tóan (4,22); Phân tích tình hình tài hoạt động doanh nghiệp nhiều (4.22) Kết bảng 4.19 cho thấy người sử dụng lao động yêu cầu cao Thái độ SV tốt nghiệp, cụ thể: Có tinh thần kỷ luật tác phong công nghiệp công việc (3,97); Có tinh thần cầu tiến cơng việc (3,93); Có tinh thần yêu nghề (3,91); Có đạo đức nghề nghiệp, trung thực liêm khiết công việc (3,85) Kết bảng 4.17 cho thấy người sử dụng lao động yêu cầu cao Kiến thức SV tốt nghiệp, cụ thể: Kiến thức tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp (3,86); Thiết lập quy trình luân chuyển lưu trữ chứng từ (3,67); Kiến thức trị, kinh tế, xã hội (3,66); Ham học hỏi nỗ lực không ngừng, khao khát tìm hiểu cách thức, kỹ thuật kiến thức nghiệp vụ nhiều (3,65) Mục tiêu thứ hai nghiên cứu “Xác định lực SV tốt nghiệp ngành kế tốn q trình làm việc” Kết phân tích bảng 4.22 cho thấy 69 lực Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ người sử dụng lao động đánh giá SV tốt nghiệp ngành kế tốn có lực Kỹ lớn (4,0583), lực Thái độ (3,6886) cuối lực Kiến thức (3,5050) Bảng 4.22 cho thấy hầu hết kỹ SV tốt nghiệp ngành kế toán người sử dụng đánh giá tương đối cao (>4,0), cụ thể như: Thiết lập mối quan hệ làm việc với phòng ban (4,22); Khả làm việc thực tế (4,19); Phân tích tình hình tài hoạt động kinh tế (4,18)…, nhiên số kỹ đánh giá mức trung bình cao như: Xử lý tình môi trường kinh doanh linh hoạt hiệu (3,64); Khả thích nghi linh hoạt hội nhập môi trường làm việc với lĩnh vực khác khối ngành kinh tế (3,95) Mục tiêu thứ ba nghiên cứu “Xác định khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động” Kết bảng 4.28 cho thấy có tồn khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động, nhiên mức chênh lệch không nhiều Tất yêu cầu lực người sử dụng lao động cao lực SV tốt nghiệp Cụ thể: yêu cầu người sử dụng lao động lực Kiến thức 3,6265, Kỹ 4,1163, Thái độ 3,7693 mức độ đáp ứng lực SV tốt nghiệp ngành kế toán Kiến thức 3,5050, Kỹ 4,0583, Thái độ 3,6886 Từ kết cho thấy có tồn khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động mức độ không cao tỷ lệ đáp ứng SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động lực cao (trên 96%), cụ thể: tỷ lệ đáp ứng Kiến thức 96,65%, Kỹ 98,59% Thái độ 97,86% Mục tiêu thứ tư nghiên cứu “Đề xuất số giải pháp nhằm giảm khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động” Kết nghiên cứu bảng 4.28 cho thấy mức độ đáp ứng lực SV tốt nghiệp ngành kế toán so với yêu cầu người sử dụng lao động mức cao cho lực Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ (>96%) Tuy nhiên, kết bảng 4.29 cho thấy tồn khoảng cách lực yêu cầu người sử dụng lao 70 động lực SV tốt nghiệp ngành kế toán Dựa kết bảng 4.29, tác giả đề xuất số giải pháp phần khuyến nghị nghị sau 5.2 Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu đạt được, cho thấy lực xây dựng cho SV tốt nghiệp ngành kế toán chương trình đào tạo ngành kế tốn Trường (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ) hoàn toàn cần thiết phù hợp với lực theo yêu cầu vị trí cơng việc người sử dụng lao động Mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp ngành kế toán 96% (Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ) so với yêu cầu người sử dụng lao động (bảng 4.28) Tuy nhiên, để tiến tới hoàn toàn 100% đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động lực SV tốt nghiệp ngành kế toán, nghiên cứu đề xuất khuyến nghị nhằm giảm khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cầu người sử dụng lao động Cụ thể sau: Về lực Kiến thức Kết nghiên cứu bảng 4.28 cho thấy khoảng cách lực Kiến thức cao (0,1215) mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp ngành kế toán so với yêu cầu lực Kiến thức người sử dụng lao động thấp (96,65%) Do đó, cần có giải pháp nhằm giảm khoảng cách lực Kiến thức sau: SV tốt nghiệp cần nâng cao tính “Ham học hỏi nỗ lực khơng ngừng, khao khát tìm hiểu cách thức, kỹ thuật kiến thức nghiệp vụ mới”; nâng cao khả “Ghi chép nghiệp vụ kinh tế vào sổ sách kế toán liên quan” “Thiết lập quy trình luân chuyển lưu trữ chứng từ hiệu quả” Khoa Tài – Kế toán: Để phát triển khả cho SV Khoa Trường tạo thêm nhiều sân chơi chuyên ngành khuyến khích SV tham dự Hiện nay, hàng năm Khoa TCKT có tổ chức thi học thuật “Kế toán viên giỏi”, tham gia thi SV có hội trao dồi nghiệp vụ kế tốn, xử lý tình kỹ hoạt động nhóm… nhiên, số lượng SV đăng ký chưa nhiều Do đó, thời gian tới, Khoa có biện pháp nhằm thu hút SV tham dự nhiều Ngồi thi “Kế tốn viên giỏi”, Khoa cần tổ chức thêm thi tương tự tổ chức nhiều buồi báo cáo chuyên đề để SV tiếp cận nghề nghiệp 71 Hiện chương trình đào tạo ngành kế tốn Khoa xây dựng có thiết kế để nâng cao 02 khả SV Đó học phần “Chứng từ sổ sách kế toán” “Sử dụng phần mềm kế toán” giúp SV ghi chép (xử lý) nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách liên quan; học phần “Luân chuyển phần hành kế toán” “Hệ thống thơng tin kế tốn” nhằm giúp SV “Thiết lập quy trình luân chuyển lưu trữ chứng từ hiệu quả”, nhiên 02 khả SV tốt nghiệp có khoảng cách so với yêu cầu SV tốt nghiệp ngành kế tốn Do đó, thời gian tới Khoa cần xem xét lại nội dung học phần phương pháp đánh giá SV đạt học phần đảm bảo cho các SV tốt nghiệp đạt yêu cầu môn học đặt yêu cầu người sử dụng lao động Về lực Kỹ Kết nghiên cứu bảng 4.28 cho thấy khoảng cách lực Kỹ thấp (0,0580) mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp ngành kế toán so với yêu cầu lực Kỹ người sử dụng lao động cao (98,59%) Tuy nhiên, tồn số kỹ chưa đánh giá cao cần phải khắc phục Đó khả “Thích nghi linh hoạt hội nhập mơi trường làm việc với lĩnh vực khác khối ngành kinh tế”; “Xử lý tình môi trường kinh doanh linh hoạt hiệu quả” “Khả làm việc tập thể” Khoa Tài – Kế toán Khoa tạo điều kiện cho SV rèn luyện kỹ thông qua tăng cường việc tự tìm hiểu kiến thức, làm tập thực hành học phần chương trình đào tạo nhằm nắm vững kiến thức dần hình thành kỹ nhanh so với phương pháp “thuyết giảng, thuộc lịng Ngồi ra, khuyến khích SV tham gia nhiều hoạt động Đồn Hội, khuyến khích thành lập câu lạc kỹ SV khuyến khích SV tham gia nghiên cứu Trường Sinh viên ngành kế toán Để phát triển kỹ chủ yếu tự thân SV phải trao dồi Do đó, thân SV cần nhận thức tầm quan trọng kỹ mà tích cực trang bị trình học tập trường sau tốt nghiệp làm Về lực Thái độ 72 Kết nghiên cứu bảng 4.28 cho thấy khoảng cách lực Thái độ mức trung bình (0,0807) mức độ đáp ứng SV tốt nghiệp ngành kế toán so với yêu cầu lực Thái độ người sử dụng lao động cao (97,86%) Do đó, cần có giải pháp nhằm giảm khoảng cách lực Thái độ Người sử dụng lao động yêu cầu cao SV tốt nghiệp ngành kế tốn “Có tác phong làm việc cẩn thận, cụ thể, tỉ mỉ xác” Đây yêu cầu thiết yếu, đặc thù ngành kế toán Năng lực phụ thuộc nhiều vào tính cách SV Hiện tại, tất học phần chương trình đào tạo ngành kế tốn xây dựng nhằm rèn luyện SV tính cấn thận, tỉ mỉ, xác từ việc viết chứng từ, xử lý nghiệp vụ vào sổ sách lập báo cáo kế toán Từ kết nghiên cứu này, thời gian tới Khoa xem xét tăng cường yêu cầu tính xác, tỉ mỉ kiểm tra kỳ cuối kỳ đánh giá việc đạt học phần SV Người sử dụng lao động yêu cầu cao SV tốt nghiệp ngành kế toán phải “Có tinh thần cầu tiến cơng việc”, kỹ thái độ phụ thuộc nhiều vào tính cách SV Tuy nhiên, góc độ Khoa tạo điều kiện để SV hình thành kỹ thái độ thông qua hoạt động như: Cho SV tham quan doanh nghiệp, mời doanh nghiệp, cựu SV thành công gặp gỡ chia sẻ kinh nghiệm với SV… giúp cho SV hiểu rõ nghề nghiệp, yêu nghề định hướng nghề nghiệp tương lai thân 5.3 Đóng góp đề tài nghiên cứu Thứ nhất, đề tài nghiên cứu giúp hoàn thiện thang đo lực SV tốt nghiệp ngành kế toán Thứ hai, đề tài cung cấp tài liệu tham khảo cho Khoa Trường cơng tác xây dựng chương trình đào tạo, xác định lực ưu tiên mà người sử dụng lao động cần cho SV tốt nghiệp ngành kế toán; giảng viên Khoa cơng tác hồn thiện phương pháp giảng dạy giảng chuyên môn nhằm nâng cao cao lực ưu tiên mà người sử dụng lao động cần thiết cho SV tốt nghiệp; Các SV tốt nghiệp xác định yêu cầu lực người sử dụng lao động để từ tự hoàn thiện lực thân để đáp ứng tốt công việc 73 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Thứ phương pháp chọn mẫu thuận tiện theo đủ số mẫu để phân tích Việc lấy mẫu thực thông qua kênh thông tin cho SV tốt nghiệp cung cấp nên kích thước mẫu chưa đủ lớn tính đại diện mẫu tổng thể chưa cao nên đánh giá chủ quan nhóm đối tượng khảo sát ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Do đó, hướng nghiên cứu nên chọn kích thước mẫu lớn hơn, vấn trực tiếp đối tượng đánh giá kết xác Thứ hai hạn chế kênh thông tin số lượng SV tốt nghiệp khóa phục vụ cho việc phân tích số liệu nên đối tượng nghiên cứu khảo sát nghiên cứu SV tốt nghiệp ngành kế tốn khóa 2014, 2015, 2016 nên việc đánh giá lực có chênh lệch khóa (vì kinh nghiệm làm việc SV khác nhau, có SV có kinh nghiệp 2, năm có SV làm) Do đó, để đánh giá xác lực SV tốt nghiệp mức độ đáp ứng so với u cẩu cơng ty nên tiến hành theo khóa học xác Thứ ba nghiên cứu đưa nguyên nhân dẫn đến khoảng cách lớn nhận định dựa thực tế cơng việc, cần thực nghiên cứu định tính sâu nhằm khẳng định rõ hơn, sâu nguyên nhân dẫn đến khoảng cách Tóm tắt chương Chương trình bày kết luận, đưa khuyến nghị nhằm giảm khoảng cách lực SV tốt nghiệp ngành kế toán yêu cẩu người sử dụng lao động , đóng góp nghiên cứu, hạn chế gợi ý hướng nghiên cứu đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt [1] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống kê [2] Nam, P N., & Hưng, T (2014) Bàn đổi giáo dục đại học Việt Nam Kinh tế dự báo(21), 20-22 [3] Nguyễn Hữu Lam (2007) Mơ hình lực giáo dục, đào tạo phát triển 74 [4] Ngô Thị Thanh Tùng (2009) Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế giai đoạn 2000-2005 thông qua ý kiến người sử dụng lao động số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Luận văn tốt nghiệp - Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Đình Thọ (2011) “Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh”, NXB LĐXH [6] Quốc Hội (2014) Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 [7] Quốc Hội (2012) Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 nguồn nhân lực Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị (CEMD) - Đại học Kinh tế TPHCM [8] Quan Minh Nhựt, Trần Thị Bạch Yến & Phạm Lê Đông Hậu (2012) Đánh giá mức độ đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu doanh nghiệp Đồng sông Cửu Long đào tạo bậc đại học trở lên Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 23b, 273-282 [9] Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức (2019) Chuẩn đầu ban hành theo định số 152/QĐ-CNTĐ-ĐT ngày 27/8/2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức [10] Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức (2019) Sổ tay học vụ tuyển sinh khóa http://online.tdc.edu.vn/ [11] Trương Đình Hải Thụy (2010) Năng lực sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị Kinh doanh nhu cầu doanh nghiệp Luận văn thạc sỹ Đại học Mở TPHCM - Tài liệu tiếng Anh [12] Gorsuch, R.L (1983), Factor analysis (2nd ed.) Hillsdale, NJ: Erlbaum [13] Hachter & Larry (1994), A Step – by – step Approach to Using the SAS System for Factor Analysis and Structural Equation Modeling, Cary, NC: The SAS Institute Review pp 325-339 [14] Hoffmann, T (1999) The meanings of competency Journal of European Industrial, 275-285 75 [15] Musyafa, A (2009) Stakeholders satisfaction with civil engineering graduates Thesis Ph.D of Curtin University of Technology, School of Engineering and Computing, Department of Civil Engineerin 76