1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học chương ii

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 695,74 KB

Nội dung

CHƯƠNG II: GÓC BÀI 1: NỬA MẶT PHẲNG I, MẶT PHẲNG, NỬA MẶT PHẲNG: + Mặt phẳng mặt hai chiều phẳng kéo dài vô tận ( mặt phẳng khơng bị giới hạn phía) VD: Mặt giấy, mặt bẳng, mặt bàn, … VD cho ta mặt phẳng không gian nhỏ + Một đường thẳng a nằm mặt phẳng chia mặt phẳng thành hai phần Khi phần gọi nửa mặt phẳng có bờ a a Mặt phẳng + Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối VD: + Hai điểm A B nằm nửa mặt phẳng bờ đường thẳng a + Hai điểm A M nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ đường thẳng a Hoặc: + A B phía a M + B M khác phía a a A B Chú ý: + Hai điểm nằm hai nửa mặt phẳng đối đoạn thẳng cắt bờ + Hai điểm nằm nửa mặt phẳng đoạn thẳng khơng cắt bờ II, TIA NẰM GIỮA HAI TIA: Cho ba tia OA, OB, OC chung gốc O Trên OA lấy điểm M, OB lấy điểm N,( M, N không trùng với O) Tia OC cắt MN OC nằm OA OB + Hay OA, OB nằm hai nửa mặt phẳng đối bờ OC OC nằm OA OB B C N O III, BÀI TẬP VẬN DỤNG: A M Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC không qua A, B, C a, Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối bờ a b, Đoạn BC có cắt đường thẳng a khơng? A a C B Bài 2: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C cho B nằm A C Từ điểm O nằm đường thẳng a, vẽ tia OA, OB, OC a, Tia OB nằm hai tia nào? b, Tia BO nằm hai tia nào? c, Lấy điểm M nằm O B, tia AM cắt OC N Vì N nằm O C HD: O a, OB nằm OA OC b, BO nằm BA BC N c, M nằm O B nên AM nằm AB AO Hay tia AM nằm hai tia AC AO Vậy N nằm O C M a A B C Bài 3: Cho điểm A, B, C nằm đường thẳng a, biết đoạn AB không cắt a, AC cắt đường thẳng a Khi BC có cắt đường thẳng a không? B A a C Bài 4: Cho đoạn thẳng MN 6cm O trung điểm MN Trên ON lấy điểm P cho OP 2cm Từ điểm A nằm đường chứa đoạn MN vẽ tia AO, AP, AN Hỏi tia này, tia nằm giũa hai tia lại A M O N P Bài 5: Trên đường thẳng a, lấy điểm A, B, C theo thứ tự Từ O nằm bên ngồi đường thẳng a vẽ tia OA, OB, OC Trên hình, tia nằm hai tia lại? O A B a C Bài 6: Trên tia Ox lấy điểm A, B, C cho OA 2cm, OB 3cm, OC 5cm Từ điểm M không nằm tia Ox, vẽ tia MO, MA, MB, MC Khi tia nằm hai tia nào? M O A B C x Bài 7: Cho hình sau biết: Hai điểm A, B phía với bờ xy, A, C khác phía với bờ xy a, Trong ba tia MA, MC, My tia nằm hai tia lại? b, Trong ba tia MB, My, MC tia nằm hai tia lại? A B y x M C Bài 8: Cho hình sau: Hãy cặp điểm nằm phía với nhau? Những cặp điểm nằm khác phía với nhau? E D y x C F BÀI 2: GĨC I, ĐỊNH NGHĨA: + Góc hình gồm hai tia chung gốc + Gốc gọi đỉnh góc Hai tia gọi hai cạnh góc VD: Hai tia Ox, Oy chung gốc O tạo nên góc xOy góc yOx   + Kí hiệu: xOy yOx ˆ  + Muốn kí hiệu xOy góc O1 hình phải ghi số vị trí góc y O x Chú ý: y + Với hai điểm A, B thuộc hai tia Ox, Oy   Thì ta có cách gọi khác: AOB BOA B O A x II, ĐIỂM NẰM TRONG GĨC: + Khi hai tia Ox, Oy khơng đối nhau,   Điểm M nằm bên xOy tia OM nằm hai tia Ox Oy ( tia OM nằm xOy ) y M O x III, SỐ ĐO GÓC: + Ta dùng thước đo góc để xác định số đo góc, góc có số đo cụ thể Chú ý: + Góc 0 góc mà hai cạnh trùng + Góc nhọn góc có số đo từ 0 đến 90 + Góc vng góc có số đo 90 ( Kí hiệu 1v) + Góc tù góc có số đo từ 90 đến 180 + Góc bẹt góc có số đo 180 ( Khi hai cạnh góc hai tia đối nhau) Góc nhọn Góc tù Góc vng Góc bẹt + Trong chương trình THCS, ta khơng đề cập đến góc lớn 180 + Khi hai tia đối ta xét hình có góc bẹt IV, BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Cho hình sau: Hãy viết đầy đủ kí hiệu góc theo hình: N D M C F E A O B Bài 2: Dùng thước đo góc, đo, ghi giá trị số đo góc cho biết góc góc hình: b N G M x P a H D Bài 3: Chỉ tất góc có hình vẽ sau: x z y H O x D A y    BÀI 3: KHI NÀO THÌ xOy  yOz xOz    I, KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐA HAI GĨC xOy VÀ yOz BẰNG SỐ ĐO xOz   Hai góc xOy yOz hai góc có chung cạnh Oy    + Nếu tia Oy nằm hai tia Ox Oz xOy  yOz  xOz ngược lại ( H1)    + Nếu Oy khơng nằm Ox Oz xOy  yOz  xOz ( H2) y z z y O x O x H2 H1 Chú ý: + Nếu hai tia Ox, Oz nằm khác phía với có bờ Oy Oy nằm hai tia Ox Oz II, HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU VÀ KỀ BÙ + Hai góc kề hai góc có cạnh chung, hai cạnh lại nằm hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa cạnh chung z y O x + Hai góc phụ hai góc có tổng số đo 90 + Hai góc bù hai góc có tổng số đo 180 + Hai góc kề bù hai góc vừa kề có tổng số đo 180 ( hai góc cộng lại tạo góc bẹt) Chú ý: + Tia OM ln nằm hai tia đối chung gốc O III, BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Cho Hình 1, biết OB nằm hai tia OA OC AOB 31 , BOC  43 Tính AOC C B 430 310 A O HÌNH Bài 2: Cho Hình 2, biết OB nằm hai tia OA OC AOB 31 , AOC 116  Tính BOC C B 1160 310 O A HÌNH Bài 3: Hai tia OA OB nằm hai phía khác bờ chứa tia Ox,    Biết AOx 38 , BOx 76 Tính AOB A 380 O 760 x B  Bài 4: Cho xOz , tia Oy nằm hai tia Ox Oz, tia Ot nằm hai tia Oy Oz     Biết xOy 35 , yOt 50 , tOz 40 Tính xOz t z y 450 500 350 x O Bài 5: Cho hình sau, biết OA nằm hai tia Ox Oy,      Oy nằm hai tia OA Oz, OA nằm xOz AOy  yOz 44 , xOz 160 Tính xOA y A z 440 440 x O    Bài 6: Cho AOB 70 , vẽ tia OM nằm góc cho AOM 35 Tính BOM B M 700 O 350 A 10

Ngày đăng: 12/10/2023, 22:39

w