1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình học chương i

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 509,24 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG BÀI 1: ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG I, ĐIỂM: + Mỗi chấm nhỏ trang giấy cho ta hình ảnh điểm + Người ta dùng chữ in hoa để đặt tên cho điểm: A, B, C, … A M N B VD: Các điểm A, B, M hình ba điểm phân biệt hai điểm M, N hai điểm trùng Chú ý: Mỗi Hình tập hợp vô số điểm tạo thành II, ĐƯỜNG THẲNG: + Hình ảnh sợi căng, mép bảng, cạnh bàn,… cho ta hình ảnh thu nhỏ đường thẳng + Đường thẳng khơng bị giới hạn hai phía + Ta dùng chữ thường hai chữ thường để đặt tên cho đường thẳng x y a VD: Trên hình ta có đường thẳng xy đường thẳng a III ĐIỂM THUỘC HAY KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG: K + Cho hình sau: I a Ta thấy: Điểm K không thuộc đường thẳng a Điểm I thuộc đường thẳng a ( I nằm đường thẳng a) Kí hiệu: I  a hay K  a Chú ý: + Khi hai điểm A, B thuộc đường thẳng a đường thẳng a gọi đường thẳng AB hay đường thẳng BA A a B IV BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Vẽ điểm có điểm trùng nhau, Đặt tên cho điểm cho biết hai điểm trùng Bài 2: Vẽ ba đường thẳng a, b, c a, Lấy điểm M thuộc đường thẳng c b, Lấy điểm N không thuộc đường thẳng a thuộc đường thẳng b c, Lấy điểm P thuộc đường thẳng b không thuộc đường thẳng a c Bài 3: Cho hình sau: ( Dùng kí hiệu) a, Điểm K thuộc đường thẳng nào? b, Điểm O thuộc đường thẳng nào? c, Điểm H không thuộc đường thẳng nào? b K O H a Bài 4: Cho hình sau: ( Dùng kí hiệu) a, Điểm A không thuộc đường thẳng nào? b, Điểm D không thuộc đường thẳng nào? c, Điểm C thuộc đường thẳng nào? d, Điểm B thuộc đường thẳng nào? n D B C A m p Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a, Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy b, Vẽ tiếp đường thẳng mn qua điểm A c, Lấy điểm B thuộc đường thẳng mn mà không thuộc đường thẳng xy d, Lấy điểm C vừa thuộc đường thẳng xy vừa thuộc đường thẳng mn? Khi điểm A điêm C hai điểm có vị trí nào? Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a, Vẽ hai điểm A B phân biệt b, Vẽ đường thẳng qua hai điêm A B c, Lấy điểm C không thuộc đường thẳng AB, Vẽ đường thẳng AC đường thẳng BC Bài 7: Cho hình sau: B A a a, Tự đặt tên cho điểm, đường thẳng cịn thiếu hình b, Điểm A thuộc đường thẳng nào? Và không thuộc đường thẳng nào? c, Điểm B thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng nào? d, Những điểm thuộc đường thẳng a BÀI 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I, ĐỊNH NGHĨA VỀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG: Cho hình sau: A C B Thấy ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng nên ta nói, ba điểm A, B, C thẳng hàng VD: a, Tìm ba điểm thẳng hàng có hình: b, Tìm ba điểm khơng thuộc đường thẳng? M C N A I B + Với ba điểm không thuộc đường thẳng ta nói ba điểm khơng thẳng hàng II, MỐI QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG: + Với ba điểm G, K, H thẳng hàng hình: Ta có: Hai điểm K H nằm khía G Hai điểm G H nằm khác phía K, Khi đó: K điểm nằm hai điểm G H G K H + Trong ba điểm thẳng hàng, có điểm nằm hai điểm lại III, BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Cho hình sau: a, Hãy tìm ba điểm thẳng hàng b, Hãy hai điểm không thẳng hàng A N G B C M Bài 2: Cho hình sau: a, Tự đặt tên cho điểm cịn thiếu hình a, Hãy tìm ba điểm thẳng hàng c, Ba điểm B, C, G có thẳng hàng khơng? Ba điểm B, A, C có thẳng hàng không? A G B C Bài 3: Cho hình sau: a, Kể tên điểm thẳng hàng có hình b, Ba điểm B, C, D có thẳng hàng khơng? c, Kể tên điểm phía điểm N d, Kể tên điểm khác phía điểm E D C B A E M F N Bài 4: Cho hình sau: a, Kể tên ba điểm thẳng hàng b, Kể tên điểm không thẳng hàng ( bộ) A C H E B D Bài 5: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a, Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng cho A nằm B C b, Vẽ ba điểm A, M, N cho A, M nằm phía N Bài 6: Vẽ ba điểm M, H, I không thẳng hàng, Vẽ tiếp điểm N cho M, N, I thẳng hàng I nằm M N a, Tìm ba điểm khơng thẳng hàng cịn lại? b, Điểm I N với điểm M? Điểm M, H với điểm I ? BÀI 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I, VẼ ĐƯỜNG THẲNG: + Cho hai điểm A B Vẽ đường thẳng qua hai điểm A B? + Khi ta vẽ nhát đường thẳng qua hai điểm A B B A II, ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU, TRÙNG NHAU, SONG SONG: + Hai đường thẳng song song hai đường thẳng khơng có điểm chung: a b + Hai đường thẳng cắt hai đường thẳng có điểm chung A O B + Hai đường thẳng trùng hai đường thẳng có vơ số điểm chung b a Chú ý: + Hai đường thẳng không trùng gọi hai đường thẳng phân biệt III, BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, a, Vẽ đường thẳng qua hai điểm A B b, Vẽ đường thẳng qua hai điểm B C c, Vẽ điểm D cho A, C, D thẳng hàng Bài 2: Cho điểm A, B, C thuộc đường thẳng a điểm O không thuộc đường thẳng a a, Vẽ đường thẳng OA, OB, OC b, Vẽ điểm D cho O, B, D thẳng hàng O B nằm khác phía với D Bài 3: Cho hình sau: Biết ba đường thẳng a, b, c đơi khơng có điểm chung a, Viết tên đường thẳng song song b, Viết tên đường thẳng cắt a b c M N P Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a, O giao điểm hai đường thẳng a b b, Vẽ tiếp đường thẳng c cắt đường thẳng a A cắt đường thẳng b B c, Vẽ tiếp đường thẳng d cắt đường thẳng a M cắt đường thẳng b N d, Chỉ ba điểm thẳng hàng hình vẽ b a O B A N c d M Bài 5: Cho điểm A, B, C, D khơng có ba điểm thẳng hàng Vẽ tất đường thẳng qua cặp điểm Viết tất đường thẳng có hình? Có tất đường thẳng? B A D C Bài 6: Cho hình sau: a, Viết tên đường thẳng qua điểm I b, Viết tên ba điểm thẳng hàng c, Hai đường thẳng MK HK cắt điểm nào? M N I K H BÀI 4: TIA I, KHÁI NIỆM VỀ TIA: + Trên đường thẳng xy, lấy điểm A Khi điểm A chia đường thẳng thành hai phần riêng biệt tạo thành hai tia Ax Ay y A x + Tia Ax hình gồm điểm A phần đường thẳng qua A Trong đó: A gọi điểm gốc tia Đọc tia Ax Chú ý: + Tia khơng bị giới hạn phía VD: Một số hình ảnh tia: B x A y O z II, HAI TIA ĐỐI NHAU, TRÙNG NHAU: + Hai tia chung gốc tạo thành đường thẳng gọi hai tia đối nhau: t x B A z y + Cho tia Ox điểm A thuộc tia Ox, tia Ox cịn có tên tia OA + Hai tia OA Ox gọi hai tia trùng O Chú ý: A x + Hai tia không trùng gọi hai tia phân biệt 10 BÀI 6: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG KHI NÀO THÌ AM  MB  AB I, ĐO ĐOẠN THẲNG: + Mỗi đoạn thẳng có độ dài định Độ dài đoạn thẳng số lớn + Dùng thước để đo độ dài đoạn thẳng VD: 4cm B A + Độ dài đoạn AB khoảng cách từ A đến B + Khi hai điểm A B trùng nhau, Khoảng cách + Hai đoạn thẳng kí hiệu đánh dấu giống II, KHI NÀO THÌ AM  MB  AB Cho hình sau: 5cm 3cm A B M 8cm Tính AM  MB so sánh với AB? Đánh giá vị trí điểm M so với hai điểm A B Cho hình sau: 5cm 3cm M A B 8cm Tính AM  MB so sánh với AB? Đánh giá vị trí điểm M so với hai điểm A B + Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có AM  MB  AB ngược lại Chú ý: + Hai điểm M, N thuộc hai tia đối gốc O O nằm M N + Điểm O thuộc đoạn AB O nằm A B 19 III, BÀI TẬP VẬN DỤNG: Bài 1: Cho hình sau: a, Đo độ dài đoạn AB, AC, BC b, Dùng kí hiệu, đánh dấu đoạn thẳng có hình C ? ? A B Bài 2: Cho hình sau: a, So sánh hai đoạn AM BM b, So sánh hai đoạn AN, BN c, Dùng kí hiệu cho đoạn thẳng hình M O A B Bài 3: Cho hai điểm A, B vẽ theo cách diễn đạt sau: a, Vẽ đoạn AB, cho biết số đo đoạn AB b, Vẽ đoạn AC có số đo nửa đoạn AB.( C không thuộc AB) c, Vẽ đoạn BC so sánh ba đoạn AB, BC, CA N C A B Bài 4: Cho đoạn thẳng AB 6cm M thuộc đoạn AB, biết AM 2cm Tính MB cm A ? B M cm 20

Ngày đăng: 12/10/2023, 22:39

w