1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của thái lan và malaysia sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho việt nam

206 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Đổi Mô Hình Tăng Trưởng Kinh Tế Của Thái Lan Và Malaysia Sau Khủng Hoảng Kinh Tế Toàn Cầu Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Đặng Thành Chung
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Công Tuấn, TS. Dương Trung Kiên
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 825,07 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquantàiliệuvềmôhìnhtăngtrưởngkinhtếvàchuyểnđổimôhìnhtăngtrư ởng kinhtế (18)
    • 1.1.1. Tình hìnhnghiên cứuởnướcngoài (18)
    • 1.1.2. Tình hìnhnghiên cứuởtrongnước (20)
  • 1.2. Tổng quan tài liệu về chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trên thế giớisau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, đặc biệt ở các quốc gia Đông Nam Á là TháiLan,MalaysiavàViệtNam (22)
    • 1.2.1. Cácnghiêncứu ngoàinước (22)
    • 1.2.2. Cácnghiêncứutrongnước (25)
  • 1.3. Nhữngđiểmđãthốngnhất,khoảngtrốngvàhướngnghiên cứucủaluậnán17 1. Những điểmđãthốngnhất (30)
    • 1.3.2. Khoảngtrốngvàhướngnghiêncứucủaluậnán (31)
  • 1.4. Câu hỏinghiêncứuvàkhungphântíchcủaluậnán (32)
    • 1.4.1. Câuhỏinghiêncứu (32)
    • 1.4.2. Khungphântích củaluậnán (32)
  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNGKINHTẾVÀCHUYỂNĐỔIMÔHÌNHTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ (18)
    • 2.1. Nhữngvấn đềlýluậncơbảnvềmôhìnhtăngtrưởngkinhtế (34)
      • 2.1.1. Một sốkháiniệm (34)
      • 2.1.2. Phânloại môhìnhtăngtrưởng kinhtế (37)
      • 2.1.3. Tốcđộvàchấtlượngtăngtrưởngtrongmôhìnhtăngtrưởng kinhtế (39)
      • 2.1.4. Cácthànhtốcủamô hìnhtăngtrưởng kinhtế (52)
      • 2.1.5. Mộtsốlýthuyết vàmôhình tăngtrưởngkinhtế (54)
    • 2.2. Mộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếsaukhủn ghoảng kinhtếtoàncầunăm2008 (59)
      • 2.2.1. Nguyênnhânchuyểnđổi môhìnhtăng trưởngkinhtế (59)
      • 2.2.2. Mục đíchchuyển đổi môhìnhtăng trưởngkinhtế (66)
      • 2.2.3. Cácnhântốảnh hưởngđếnchuyểnđổi mô hìnhtăngtrưởng kinhtế (66)
      • 2.2.4. Kinhnghiệmthựctiễnvàxuthếquốctếtrongchuyểnđổimôhìnhtăngtrư ởngkinhtế (70)
      • 3.1.2. Mộts ố địnhhướngchínhtrong chuyểnđổ im ô hìnhtăngtrư ởngkinhtế. 613.1.3.Một sốchuyểnđổithựctếsaukhủnghoảng (78)
      • 3.1.4. Đánhgiávềchuyển đổi mô hìnhtăngtrưởngkinhtếởMalaysia (86)
    • 3.2. ChuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếởTháiLansaukhủnghoảngkinhtếtoàncầu 75 1. NhữngvấnđềđặtravớimôhìnhtăngtrưởngkinhtếcủaTháiLantừsaukhủngho ảngkinhtếtoàncầu (93)
      • 3.2.2. Địnhhướngchuyển đổi mô hìnhtăngtrưởngkinhtế (99)
      • 3.2.3. Những chínhsáchđãthực hiện (105)
      • 3.2.4. Đánhgiávềchuyển đổi mô hìnhtăngtrưởngkinhtếởTháiLan (113)
    • 3.3. NhữngtươngđồngtrongchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếcủaMalaysiavàTháiLan96 Chương 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI MÔHÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MALAYSIA VÀ THÁI LAN SAUKHỦNGHOẢNGKINHTẾTOÀN CẦU VÀHÀMÝCHOVIỆTNAM100 4.1. Bàihọckinhnghiệmtừthựctiễnchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếcủa Malaysiavà Thái Lansaukhủnghoảng kinhtếtoàncầu (116)
      • 4.1.1. Thựchiệncácchính sáchkinhtếvĩm ô m ộ t cáchk ị p thời,đồngbộ và h iệuq u ả (120)
      • 4.1.2. Ổn địnhthịtrườngtàichínhvàkhôiphục lòngtin củadânchúng (122)
      • 4.1.3. Táicấutrúcnềnkinhtếsaukhủnghoảng (123)
      • 4.1.4. Quantâmsâusắcđếnvấnđềansinhxãhội (124)
    • 4.2. HàmýđốivớiViệtNam (125)
      • 4.2.2. Thựcti ễn ch u y ể n đ ổi m ô h ì n h t ă n g t r ư ở n g k in h t ế ở V i ệ t Na m t ừ n ă (140)
      • 4.2.3. GợimởkinhnghiệmđốivớiViệt Namvềđổi mới môhìnhtăngtrưởng127 4.2.4. Mộtsốgiảiphápchủyếunhằmtiếptụcchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinh tếở ViệtNamtrongthờigiantới (150)

Nội dung

Tổngquantàiliệuvềmôhìnhtăngtrưởngkinhtếvàchuyểnđổimôhìnhtăngtrư ởng kinhtế

Tình hìnhnghiên cứuởnướcngoài

Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu kinh điển liên quan đến cáckhái niệm, nội dung,bản chấtv à n h ữ n g v ấ n đ ề c h u n g c ủ a t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế (TTKT), MHTTKT: Đối với bản dịch về các công trình nghiên cứu liên quan đếnTTKT, MHTTKT có tác phẩm“Kinh tế học của sự phát triển”của tập thể tác giảMalcolm Gillis, Dwight H Perkins, Michael Roemer và

(1995),bảndịchcủaTrungtâmthôngtintưliệu(ViệnQuảnlýkinhtếTrungương)[12];“Kinh tế học”của Paul A Samuelson & William D Nordhaus (1989), bản dịchcủa Nhà xuất bản thống kê [63];“Kinh tế học cho thế giới thứ ba”của P Todaro(1998), bản dịch của Nhà xuất bản Giáo Dục [56] và một số cuốn sách như“Kinh tếhọc phát triển những vấn đề đương đại”do Trung tâm khoa học xã hội và nhân vănquốc gia (2003) xuất bản và“Tăng trưởng có trách nhiệm vì mục tiêu thiên niên kỷ:Hộinhậpxãhội,hệsinhtháivànềnkinhtế”doWorld Bankxuất bản(2004).

Trong các tài liệu trên, các lý thuyết và các MHTTKT theo dòng thời gian đãđược đề cập khá toàn diện Ngoài ra, các nghiên cứu cũng đề cập đến các nhân tố tácđộng quyết định đến TTKT, như vốn, tài nguyên, lao động, khoa học công nghệ,vàthểchế…

Trong một số nghiên cứu của các tác giả đã đưa ra các minh chứng cho thấy sựtác động của các nhân tố cụ thể đến TTKT của các quốc gia như: (Barro, 1991),(Qadri & Waheed, 2013) trong nghiên cứu của mình đã kiểm chứng sự phụ thuộc củaTTKT ở một quốc gia vào yếu tố vốn con người (Grossman, 1995) đã làm rõ sự tácđộng quyết định của yếu tố môi trường đến TTKT Các nghiên cứu của North (1994)(2000), Acemoglu & cộng sự (2005), Gani

(2011), Acemoglu & Robinson (2012),Venard (2013), Fayissa & Gill (2015) đã đưa những minh chứngr ấ t c h ặ t c h ẽ đ ể khẳng định nền tảng thể chế là căn nguyên của sự tăng trưởng vàp h á t t r i ể n k i n h t ế của các quốc gia Những nghiên cứu về vai trò của TFP hay tăng trưởng TFP tới tăngtrưởng kinh tế như nghiên cứu của Ahmad & cộng sự (2010), Park (2012) Abdychev& cộng sự (2015) đã chỉ ra vai trò quan trọng của TFP trong mô hình tăng trưởng, nóchínhlàđộnglựcgiúpđẩynhanhtốcđộtăngtrưởngtạinhómnướcđangpháttriển để bắt kịp nhóm các nước phát triển Bên cạnh đó, cũng có nghiên cứu cho rằng TFPkhông phải là yếu tố chính dẫn tới tăng trưởng của các quốc gia như Kim & Lau(1994), Young (1995), Reem Limam &Miller (2004) khi tìm thấy tác động của TFPlà âm hoặc không đáng kể tới tăng trưởng vì tại một số quốc gia, đặc biệt là các quốcgia ở giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi, các quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bìnhthấpthìđónggópcủavốnvàlaođộngquálớn làmlấnátđivaitròcủaTFP.

Tình hìnhnghiên cứuởtrongnước

Trong nước cũng có một số nhà kinh tế học nghiên cứu về MHTTKT vàchuyểnđổi MHTTKTnóichungdướicácchiềucạnhkhácnhaunhư:

MộtsốnghiêncứuchorằngTTKTnhanhmanglạicơhộiviệclàmchongườilaođộng, tiề nlương đ ượ c nângca o , th eo đ ó c ó m ối quanhệ tíchc ự c vớit í n h bền vữngvềxãhội

[TrươngDuy Hòa(2009)]vàTTKTnhanhgópphầnthuhẹpbấtbìnhđẳngvềthunhậptrongxãhội[Dươ ngPhúHiệpvàNgôXuânBình,(1999);LêBộLĩnh, (1998)].CùngđồngtìnhvớiquanđiểmnàynhưngcáctácgiảTrươngDuyHòa(2009)vàNgu yễnThế A nh (2012)bổ sungthêmtăngtrưởngnhanhcũngsẽkhiếnchop h â n p h ố i t h u n h ậ p n g à y c à n g t r ở n ê n b ấ t b ì n h đ ẳ n g h ơ n , k h o ả n g c á c h g i à u nghè ocànglớndần,dotăngtrưởngnhanhdẫnđếntìnhtrạngkhácbiệtvềthunhậpgiữacác hộgiađìnhthuộccácngànhkinhtếcũngnhưsựkhácbiệtgiữanôngthônvớithànhthị, vàđâylà mộttrongnhữngnguyênnhântiềmẩngâymấtổnđịnhxãhội. Mộtsốnghiêncứuđềcập đếnmốiquanhệgiữa TTKTnhanhtácđộngđếntính bền vững về môi trường: Ngô Xuân Bình (2007), Trương Duy Hòa (2009),Hoàng Thế Anh (2010) và Phạm Thái Quốc

Phương(2014)chorằngtăngtrưởngnhanhlàmộttrongnhữngnguyênnhânchínhd ẫnđến hủy hoại môi trường Sự tập trung sản xuất trong những khu công nghiệp, mật độ dâncư gia tăng chưa từng thấy ở các khu vực thành phố, sự mở rộng thiếu kiểm soát củacác khu vực đô thị,… dẫn đến làm phát sinh nhiều vấn đề về môi trường, làm giảmđángkểđấtnôngnghiệpvàcâyxanh.

Mộtsốnghiêncứuđisâuvàomốiquanhệgiữacácyếutốnhư:Vốn,thểchếvà TFP … tác động đến tăng trưởng kinh tế, trong đó phải kể đến như: Trần VănTùng, (2011), Ngô Doãn Vịnh (2005)… các tác giả đã chứng minh, làm rõ tại sao thểchế lại quan trọng và tại sao thể chế kinh tế lại tác động mạnh mẽ đến tăng trưởngkinhtếtạimỗiquốcgia.

Mộts ố n g h i ê n c ứ u c ủ a L ư u N g ọ c T r ị n h ( 2 0 0 3 ) ; L ê Q u ố c H ộ i ( 2 0 1 0 ) ; T r ầ n V ăn Tùng và Vũ Đức Thanh (2010); Trần Thọ Đạt (2010); Khương Duy (2012);Nguyễn Đức Bình (2012); Trần Chí Trung (2013); Lưu Đức Hải (2015); cũng đềcậpđếnkhái niệm,cácyếutốcủaMHTTKTởcácchiềucạnhkhácnhau.

Ngoài ra còn có một số sách giáo trình kinh tế trong nước liên quan đến các lýthuyết TTKT truyền thống, các MHTTKT và các nghiên cứu thực nghiệm về nguồngốc TTKT do các tác giả trong nước biên soạn như cuốn“Giáo trình mô hình tăngtrưởng kinh tế”dùng cho chương trình sau đại học do tác giả Trần Thọ Đạt

(2010)biên soạn, cuốn“Sách chuyên khảo các mô hình tăng trưởng trưởng kinh tế”do cùngtác giả biên soạn năm 2005 Giáo trình“Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn”củat á c g i ả Đ i n h P h i H ổ ( 2 0 0 6 ) G i á o t r ì n h“ K i n h t ế p h á t t r i ể n ” c ủ at á c g i ả P h a n ThúcHuân(2006).

Nhữngđiểmđãthốngnhất,khoảngtrốngvàhướngnghiên cứucủaluậnán17 1 Những điểmđãthốngnhất

Khoảngtrốngvàhướngnghiêncứucủaluậnán

Có thể nhận thấy, tuy các công trình nghiên cứu về chuyển đổi MHTTKT trênthế giới sau KHKTTC nói chung đã khá phong phú nhưng vẫn còn những khoảngtrốngđểluậnántiếptụcnghiêncứu,cụthểnhư sau:

Thứ nhất,có rất ít các công trình nghiên cứu về chuyển đổi MHTTKT sauKHKTTC ở

Thái Lan và Malaysia Hầu hết các nghiên cứu đề cập đến hai quốc gianày chỉ như một phần trong nghiên cứu về chuyển đổi MHTTKT ở khu vực ĐNÁ.Các nghiên cứu trong và ngoài nước về chủ đề này chủ yếu tập trung vào các nước ởkhu vực Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc như là những điển hình vềchuyển đổiMHTTKT thành công sau KHKTTC Tuy nhiên, NCS cho rằng việc tậptrungnghiêncứumộtcáchsâusắcvềchuyểnđổiKHKTTCcủaTháiLanv à Malaysia là hết sức cần thiết vì các quốc gia này cùng chia sẻ nhiều đặc điểm chungvềvănhóa,địalý,dântộctrongkhuvựcĐôngNamÁvớiViệtNam;đồngthờimặc dù công cuộc chuyển đổi MHTT kinh tế của họ chưa thành công nhưng cũng sẽ lànhữngbàihọcgiátrịchoViệtNamtrong côngcuộcchuyểnđổiMHTTkinhtế.

Thứ hai,ở Việt Nam, mặc dù công cuộc chuyển đổi MHTT kinh tế sau khủnghoảng

KTTC vẫn đang được thực hiện, tuy nhiên nhìn vào con số thống kê về tốc độtăngtrưởng ki nh tế Việ t Nam,t ốc đột ă n g tr ưở ng vẫnđi theox u hư ớn g giảm dần, điều đáng lo hơn cả là chênh lệch về năng suất lao động giữa Việt Nam với các nướcvẫn tiếp tục gia tăng Mỗi lao động của Việt Nam chỉ có năng suất bằng 42,3% củaIndonesia; 56,7% của Philippines và đặc biệt là chỉ bằng 87,4% năng suất lao độngcủa Lào [13] Rõ ràng mô hình tăng trưởngkinh tếc ủ a V i ệ t N a m h i ệ n v ẫ n đ a n g không phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế Do đó, chuyển đổi mô hình tăngtrưởng kinh tế vẫn đang là yêu cầu tất yếu khách quan của Việt Nam Và việc nghiêncứu về chuyển đổi MHTT kinh tế của Thái Lan và Malaysia để rút ra bài học kinhnghiệm,hàmýchoViệtNamlàrấtcầnthiết. Đâycũngchínhlà nhữngnộidungmàNCSsẽlàmsángtỏtrongluậnán.

Câu hỏinghiêncứuvàkhungphântíchcủaluậnán

Câuhỏinghiêncứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án tập trung trả lời các câu hỏi nghiêncứusau:

Kinh nghiệmchuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tếở Malaysia và Thái lansaukhủnghoảngkinhtếtoàncầu có thểvậndụnggìchoViệtNam?

Mô hình tăng trưởng kinh tế mà chúng ta đang theo đuổi là như thế nào? Liệumôhình đó đã thực sự phù hợp và cóthể phát triển bền vững hay không?L à m t h ế nàođểchuyểnđổi môhìnhtăngtrưởngkinhtế thànhcông?

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNGKINHTẾVÀCHUYỂNĐỔIMÔHÌNHTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ

Nhữngvấn đềlýluậncơbảnvềmôhìnhtăngtrưởngkinhtế

2.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và phát triển bền vữngTăngtrưởngkinhtế:

Tăng trưởng kinh tế (TTKT) có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, liên quan đến sựthịnhs u y củ a m ộ t q u ố c g i a C h í n h p h ủ n ư ớ c n à o c ũ n g ư u t i ê n c á c n g u ồ n l ự c c ủ a mình cho TTKT, coi đó là cái gốc, là nền tảng để giải quyết mọi vấn đề khác, đặc biệtlà các vấn đề xã hội như: Tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống của người dân,tăngcườngphúclợixãhội,xóađói - giảmnghèo,thựchiệncôngbằngxãhội…

Khái niệmtăng trưởng kinh tếđược nhiều tác giả đề cập với nhiều cách khácnhau, song hầu hết đều thống nhất ở định nghĩa chung nhất về TTKT như sau:

“TTKTlà sự gia tăng thu nhập thực tế hay sự gia tăng về qui mô sản lượng của toàn bộ nềnkinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm)” [10], [12], [14],[20], [37] Như vậy, TTKT là khái niệm diễn tả động thái biến đổi về số lượng sảnphẩmhànghóavàdịchvụcủatoànbộnền kinhtếtheothờigian.

Sự “gia tăng thu nhập” của nền kinh tế được thể hiện ở quy mô và tốc độ tăngtrưởng của thu nhập đó Thu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vậthoặc giá trị Thu nhập bằng giá trị phản ánh qua các chỉ tiêu GDP, GNI và được tínhchot o à n b ộ n ề n k i n h t ế h o ặ c t í n h b ì n h q u â n t r ê n đ ầ u n g ư ờ i Q u y m ô t ă n g t r ư ở n g phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so21 sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ [52]. Trongphân tích kinh tế, để phản ánh tốc độ mở rộng quy mô của nền kinh tế, khái niệm tốcđộ TTKT thường được sử dụng Đây là tỉ lệ phần trăm giữa sản lượng tăng thêm củathời kỳ nghiên cứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước đó hoặc thời kỳ gốc. Dođó,TTKTcóthểbiểuthịbằngsốtuyệtđối(quymôtăngtrưởng)hoặcsốtươngđối(tỉl ệtăngtrưởng).

Như vậy,nội hàm củaT T K T đ ư ợ c t h ể h i ệ n t h ô n g q u a s ự t h a y đ ổ i v ề l ư ợ n g của nền kinh tế Quá trình ấy phải được tạo nên bởi các nhân tố đóng vai trò quyếtđịnhlàtrithứcvà khoa học côngnghệtrongđiềukiện mộtcơcấu kinhtếhợplý.

Tăng trưởng và phát triển kinh tế là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ của mỗiquốc gia trong các thời kỳ Suy cho cùng, mọi quốc gia đều phấn đấu vì mục tiêu pháttriển, và trải qua thời gian, khái niệm về phát triển ngày càng đi đến thống nhất Pháttriển kinh tế được hiểu là quá trình gia tăng và tiến bộ về mọi mặt, mọi phương diệncủa nền kinh tế Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng vàchất,nól à sựk ế t h ợp m ộ t cáchchặtchẽ q uá trìnhh o à n th iệ nt rê ncảp hư ơn g d iệnkinh tế, xã hội và môi trường ở mỗi quốc gia, nó phải là một quá trình lâu dài và docácnhân tốnộitạicủanềnkinhtếquyếtđịnh.

Cóthểnóimộtcáchkháiquát:“Pháttriểnkinhtếlàquátrìnhtăngtiếncủanềnkinh tế trên các mặt, bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng, tiến bộ về cơ cấukinhtế- xãhội.Đólàsựtiếnbộ,thịnhvượngvàcuộcsốngtốtđẹphơn”[37;tr.13].

Nội dung của phát triển kinh tế có thể được khái quát theo ba tiêu thức: (1) Sựgia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập bình quân trênđầu người. Tiêu thức này thể hiện quá trình biến đổi về lượng của nền kinh tế, là điềukiện cần để thực hiện những mục tiêu khác của phát triển; (2) Sự chuyển dịch theođúng xu thế của cơ cấu nền kinh tế Đây được coi là tiêu thức phản ánh sự biến đổi vềchất của nền kinh tế của một quốc gia Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong một nềnkinh tế thường được sử dụng để phân biệt các giai đoạn phát triển kinh tế hay so sánhtrình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia với nhau; và (3) Sự cải thiện ngày càngtốt hơn trong các chỉ tiêu về xã hội Mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế đối vớicác quốc gia là việc xóa bỏ đói nghèo, suy dinh dưỡng, sự gia tăng của tuổi thọ bìnhquân, khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục, nước sạch, trình độ dân trí củangười dân… [37; tr.15] Việc cải thiện các tiêu chí nêu trên là sự thay đổi về chấttrongkhíacạnhxãhộicủa quátrình phát triển.

Giữa TTKT và phát triển kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại với nhau.Tăng trưởng chưa phải là phát triển nhưng không thể nói phát triển mà không có tăngtrưởng Tăng trưởngm à k h ô n g p h á t t r i ể n s ẽ d ẫ n đ ế n t h ả m h ọ a , n g ư ợ c l ạ i p h á t t r i ể n màkhôngtăngtrưởnglàkhôngtồntạitrongthực tế.

Mặc dù khái niệm phát triển kinh tế đã đáp ứng được các nhu cầu đặt ra cho sựphát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, nhưng thực tiễn quátrình TTKT ở các nước buộc con người phải nhìn nhận lại mục tiêu của sự phát triển.Trong những năm gần đây, nhiều vấn đề toàn cầu cực kỳ phức tạp, nan giải và ngàycàngtrầmtrọngđòihỏicảcộngđồngnhânloạiphảichungsứcgiảiquyếtnhư:V ấnđề sinh thái, ô nhiễm môi trường, phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tắcnghẽn giao thông, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố… Tác giả Joseph E.Stiglitz- nhàkinhtếhọcnhậngiảiNobelnăm 2001-cũngđãbàytỏlongạirằng:“Kể cả những nước có được một chút tăng trưởng cũng thấy rõ là lợi ích chủ yếu tíchtụ trong tay những người giàu và đặc biệt là tầng lớp cực giàu, khoảng 10% giàunhất, trong khi nghèo đói vẫn hoành hành và thậm chí trong một số trường hợp, thunhậpcủanhữngngười dướiđáycòntụtgiảm”[46;tr.25].

Vì vậy, một khái niệm mới về phát triển đã ra đời, mang nội hàm phản ánhtổng hợp hơn, toàn diện hơn tất cả các khái niệm về TTKT, phát triển kinh tế…, đó làkhái niệm phát triển bền vững Năm 1987, Ủy ban Thế giới về Môi trường và Pháttriển (WCED:WorldC o m m i s s i o n o n E n v i r o n m e n t a n d

D e v e l o p m e n t ) đ ã c ô n g b ố báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”, trong đó phát triển bền vững được địnhnghĩa “Là sự phát triển thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hạikhảnăngthỏamãnnhucầucủacácthếhệtươnglai” [168].

Cụ thể hơn, phát triển bền vững được hiểu là quá trình phát triển có sự kết hợpchặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, gồm có: (1) Phát triển kinhtế (nền tảng là TTKT); (2) Phát triển xã hội (mục tiêu là thực hiện tiến bộ, công bằngxã hội; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và (3) Bảo vệ môi trường (mụctiêu là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòngchống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiênnhiên).

Mô hình kinh tế, có thể hiểu là cách thức diễn đạt những con đường, hình thái,nộidungpháttriểnkinhtếcủacácquốcgiathôngquacácbiến số,cácnhântốkinhtế trong quan hệ chặt chẽ với các điều kiện chính trị, xã hội [171] Các mô hình kinh tếcóthểdiễnđạtdướidạnglờivăn,biểuđồ,đồthịhoặcphươngtrình toánhọc.

Những mô hình lý thuyết thường cố gắng giải thích TTKT được tạo ra như thếnào từ những yếu tố sản xuất như đất đai, vốn, lao động, công nghệ Tuy nhiên trênthực tế, khi nói đến MHTT của một quốc gia nào đó người ta còn thấy các yếu tố haykhía cạnh khác ngoài nhữngy ế u t ố s ả n x u ấ t n ó i t r ê n c ũ n g đ ư ợ c b a o h à m t r o n g MHTT.Đólànhữngyếutốnhưcấutrúccủanềnkinhtế,vaitròcủanhànướctrongnềnkinhtế,th ểchế,khuvựckinhtếnhànước,chiếnlượchướngvàoxuấtkhẩuhaythaythếnhậpkhẩu;gầnđâyngườitac ònsửdụngcảyếutốxanh,hàmývấnđềmôitrườngnhằmđạtđượcsựtăngtrưởngbềnvững;vànhiềuyếu tốkhácnữa,chẳnghạnnhưyếutốvịtríđịalýcũngđượccoilàmộtyếutốtrongMHTT[KhươngDuy(201 2)].

MHTT (của một nền kinh tế hay quốc gia) là một tập hợp những yếu tố quyếtđịnh, hay giải thích TTKT của một nền kinh tế hay một quốc gia Nó cho biết nhữngyếu tố nào quyết định hay dẫn đến sự tăng trưởng của một nền kinh tế nhất định.

Mỗiquốcg i a , t ù y t h u ộ c v à o đ i ề u k i ệ n r i ê n g , c ó m ộ t b ộ c á c y ế u t ố g i ả i t h í c h s ự t ă n g trưởngcủamình.Dođó,cósựkhácbiệtgiữacácMHTTgiữa cácnước.

Như vậy, mô hình TTKT là sự phản ánh khái quát những đặc tính chủ yếu củaphươngthứcTTKTthểhiệncácyếutốtăngtrưởngvàmốiquanhệtươnghỗgiữachúngvớinh autrongtừnggiaiđoạnnhấtđịnh.TácgiảTrầnThọĐạtnêukháiniệm:"Môhìnhtăngtrưởngkinhtếlàcá chdiễnđạtcơbảnnhấtvềtăngtrưởngkinhtếvàcácnhântốtác động đến tăng trưởng (nhân tố kinh tế và phi kinh tế). Ngay từ đầu thế kỷ XX, cácMHTTKT đã trở thành công cụ hữu ích, giúp các nhà kinh tế mô tả và lượng hóa cácnguồntăngtrưởngcủanềnkinhtếmộtcáchcụthểvàchínhxác"[19,tr.27].

Khái niệm MHTTKTđược sửdụng trênthực tế có nội hàm rộngh ơ n k h á i niệm trong lý thuyết Nghĩa là nó bao hàm nhiều yếu tố giải thích tăng trưởng hơn sovới những yếu tố được bao hàm trong các mô hình lý thuyết tính toán Trong phạm vinghiên cứu của luận án, khái niệm mô hình tăng trưởng sẽ được dùng theo nghĩa rộngtrongthực tế.

Mộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếsaukhủn ghoảng kinhtếtoàncầunăm2008

Tạinhiềunước,MHTTKTsaumộtthờigiannhấtđịnhtrởnênkémphùhợpvà cần phải thay đổi do những chuyển biến của các yếu tố bên trong (nội tại) và môitrường bên ngoài của nền kinh tế quyết định Đặc biệt, sau khủng hoảng kinh tế toàncầu năm 2008, tạo ra xu thế phát triển mới của nền kinh tế toàn cầu, tác động và lànguyênnhânkhiếncácquốc gia cầnphảichuyểnđổiMHTTKT.

Một là, chính trị, an ninh thế giới và khu vực còn chứa đựng nhiều yếu tố phứctạp Tình trạng khủng bố quốc tế, những xung đột về sắc tộc, tôn giáo, yếu tố mất anninh Biển Đông có khả năng diễn biến khólường Kéo theo đó làsựb à n h t r ư ớ n g phân chia ảnh hưởng của những nước lớn sẽ diễn ra khá mạnh ở các vùng nhạy cảm,tạo ra những yếu tố không thuận lợi cho phát triển kinh tế thế giới nói chung và đặcbiệt là ở các nước có trình độ phát triển còn thấp nói riêng; nhất là các nước ĐôngNam Á tiếp giáp với Biển Đông Trong bối cảnh đó, các nước thu nhập thấp sẽ có xuhướng tự điều chỉnh lại các chính sách trong mối quan hệ hợp tác khu vực và toàn cầunhằm tránh thua thiệt và tiếp tục duy trì phát triển Thị trường toàn cầu có xu hướngđược cấu trúc lại, vừa mang yếu tố bất lợi cho các nước có mặt bằng kinh tế còn thấp;vừaràng buộcbởinhữngràocảnkỹthuậtkhắtkhe.

Tuy vậy, nhiều nhận định cho rằng, xu hướng bất ổn định toàn cầu chỉ mangtính tức thời và cục bộ; thế giới trong các thập kỷ tiếp sau khủng hoảng vẫn trong xuhướngchủđạolàđẩymạnhhộinhập,toàncầuhóa,hợptácvìsựphá t triểnchun g toàn cầu và vì sự tồn vong của trái đất Nhiều khu vực kinh tế và lãnh thổ sẽ vượt qua biên giới quốc gia; tạo ra nhiều cơ hội lớn và kéo theo những thách thức lớn Vớinhững nước có trình độ phát triển còn thấp như các nước ở khu vực Đông Nam Á, thìviệctậndụngnhữngcơ hộiổnđịnhđểpháttriểnlàhếtsứccầnthiết.

Hai là,xu hướng hợp tác phát triển và liên kết toàn cầu vì tương lai của loàingười trên trái đất sẽ có những diễn biến tích cực trong thời gian tới Nhiều hình thứcvà nội dung liên kết mới trong từng lĩnh vực và từng khu vực sẽ xuất hiện Xu hướngcác nước đẩy mạnh đàm phán và ký kết các hiệp định tự do thương mại song phươngFTAsẽtiếptụcpháttriển,nhấtlàHoaKỳ,TrungQuốc,NhậtBản.Cácmốihợptá cđa phương, các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực như: ASEAN, OPEC, APEC,WTO, các nền kinh tế mới nổi (Brazil, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ…) sẽ tăng cườngliên kết, củng cố trong từng khối liên minh cạnh tranh và phát triển Xu hướng này sẽtác động vào khả năng hợp tác kinh tế quốc tế, làm cho các hoạt động về thu hút vốn,traođổihànghóangoạithương,traođổicôngnghệ…thêmsôiđộng.

Tuy nhiên, những diễn biến gần đây cũng cho thấy, ý tưởng bảo hộ đang có xuhướng trỗi dậy tại một số quốc gia nhằm giải quyết những vấn đề về thâm hụt cán cânthương mại Những biện pháp phi thuế quan với các rào cản kỹ thuật đang trở thànhvũkhíbảohộchốnglạihàngnhập khẩutạimộtsốquốcgia.

Ba là,khoa học và công nghệ trong thời gian tới sẽ có những chuyển biến vượtbậc Các nước đang phát triển sẽ chuyển nhanh sang thời đại công nghệ cao Kinh tếtri thức sẽ phát triển mạnh và sẽ trở thành lợi thế chủy ế u c ủ a m ỗ i q u ố c g i a V i ệ c tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu sẽ trở thành yêu cầu và tháchthức đối với các nền kinh tế Phát triển kinh tế được xác định và đánh giá theo hướngbền vững Điều đó sẽ tác động trực tiếp và chủ yếu vào mặt bằng công nghệ của cácnước đang phát triển Xu hướng tác động này sẽ loại trừ tức thời hoặc dần dần nhữngcông nghệ có trình độ thấp, tiêu tốn nhiều năng lượng, nguyên liệu, thải nhiều chấtbẩn trong môi trường Các quốc gia sẽ phải chuyển đổi TTKT theo hướng phát triểnhiệnđại,bềnvữngvềcơcấucôngnghệvàcơcấusảnphẩm.

Dòng chảy vốn sẽ đi liền với dòng chảy công nghệ và có những điều kiện ràngbuộc nhất định; dòng chảy vốn không đồng thuận với dòng chảy của công nghệ hiệnđại,cô ng n g h ệ n g u ồ n ; d o vậ y , n g u y cơ b ã i t h ả i cô n g n g h ệ ở cá c n ư ớ cc ó t rì n h đ ộ thấp,c á c n ư ớ c n h ậ n v i ệ n t r ợ v ố n v à d u n h ậ p v ố n l à r ấ t l ớ n V ố n s ẽ t i ế p t ụ c c h ả y mạnh từ các nước phát triển đến các nước đang phát triển, nhất là các nước nghèonhưnggiàutàinguyênkhoángsảnvàcácnướccókhảnăngtiêuthụsảnphẩmtạithị trườngnộiđịacao.

Mặt khác, xu hướng đầu tư gián tiếp, chủ yếu là đầu tư vào thị trường chứngkhoán sẽ tiếp tục phát triển trong giai đoạn 2020 – 2025 Nhà đầu tư ở các nước pháttriển sẽ tạo dòng chảy vốn gián tiếp vào thị trường chứng khoán ở các nước đang pháttriển, bởi lẽ các nước đang phát triển được dự báo là có nền kinh tế sẽ tăng trưởng vớitốc độ cao trong khi thị trường chứng khoán ở các nước này vẫn ở giai đoạn thấp hơnso với các nước phát triển; do vậy, đầu tư gián tiếp vào thị trường chứng khoán ở cácnước này, nhà đầu tư sẽ thu được lợi nhuận cao hơn và ít rủi ro hơn; các nhà đầu tưcũng được hưởng những chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư qua các kênh giántiếpcủac hí nh p h ủ c ác n ư ớ c đ a n g phá t t r i ể n d o các n ư ớ c nà yđangr ấ t cầ nt h u h út thêmvốnđầutư phụcvụpháttriển.

Bốn là, sau khủng hoảng, các nước sẽ thận trọng hơn trong việc hoạch định lạichính sách phát triển; sẽ tập trung cơ cấu lại nền kinh tế, đặc biệt sẽ cấu trúc lại cáchoạt động tài chính, ngân hàng, tăng cườngcác thiết chếkiểm trav à g i á m s á t T h ể chế tài chính toàn cầu sẽ được cải cách và hoàn thiện hơn, trong đó sẽ có sự tham giamạnh mẽ của đại diện các nước có nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ,Brazil; các nước phát triển (G7, G20…) Quá trình tái cấu trúc lại nền kinh tế toàncầu, thế giới sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới Nền kinh tế ở nhiều khu vực tiếptụccó sự phụchồivàtăngtrưởngsaukhủnghoảng.

Năm là,thị trường, giá cả sau khủng hoảng vẫn còn trong tình trạng mất ổnđịnh; tiếp tụccó những biếnđộng trongthập niên tiếp theo sauk h ủ n g h o ả n g G i á xăng dầu tiếp tục là vũ khí của các nước OPEC, tăng cao Năng lượng và lương thựctiếp tục khan hiếm Cơ cấu hàng hóa tiêu dùng trên thị trường thế giới biến đổi mạnhtheo hướng chất lượng cao, an toàn vệ sinh, thân thiện với môi trường Rào cản kỹthuật các mặt hàng xuất khẩu chặt chẽ hơn Sự biến động của giá cả và thị trường thếgiới sẽ còn tác động mạnh và trực tiếp vào các mặt hàng nhiên liệu, sắt thép, làm chogiá cả các mặt hàng tiêu dùng và dịch vụ trong nước còn mất ổn định, hạn chế tăngtrưởng bền vững Các mặt hàng xuất khẩu sẽ bị các rào cản kỹ thuật tác động, gâynhiều khó khăn, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dung và hàng thực phẩm Điều đó buộccác nhà sản xuất phải đầu tư công nghệ và nầng cao chất lượng để tăng kim ngạchxuất khẩu Mặt khác, sự liên kết khai thác nguồn nguyên liệu trong nước sản xuấthàngxuấtkhẩusẽlàmchothịtrườngsôiđộng.

Tuy nhiên, có một xu thế là mức giá của các mặt hàng ngoài dầu mỏ có xuhướnggiảmtrêntoàncầu.Điềunàybắtnguồntừmứctổngcầutươngđốiyếuvàkhả năngcungứng caohơnsovớinhucầutiêuthụcácmặthàngnày.

Sáulà,cácvấnđềvềmôitrường,pháttriểnbềnvữngvàthựchiệncácMDGsẽ được nhân loại đặc biệt chú ý do tính chất phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc giatrong giai đoạn phát triển mới Đây là vấn đề rất bức xúc trong thời gian tới Thế giớisẽ tốn nhiều công sức và tiền của trong lĩnh vực này Sự tài trợ và viện trợ của cácnước phát triển cho các nước đang phát triển trong lĩnh vực ngăn chặn khí thải làmnóng trái đất, ngăn chặn, xử lý, khắc phục các sự cố môi trường, thiên tai là rất lớn.Khí hậu toàn cầu tiếp tục có những thay đổi bất thường, tác động rất lớn đến nhiềukhuvực trêntrái đất,trongđóViệtNamcũngchịunhiều tổnthất nặngnề.

Bảy là,các nước đang phát triển, theo nhiều dự báo sẽ thiếu nguồn nhân lực cóchất lượng cao và thừa nguồn nhân lực có trình độ thấp và trung bình trong thời giantới.Sựdịchchuyểnlaođộngtrêntoàncầusẽcónhữngràngbuộckhắtkhevềtrìnhđộ tay nghề, học vấn, khả năng nghiệp vụ,… thị trường lao động thế giới giai đoạn2011- 2020 và 10 năm tiếp theo đã đang và sẽ tiếp tục chịu tác động bởi xu thế toàncầu hóa và sự thay đổi về nhân khẩu học Quá trình toàn cầu hóa khiến cho lao độngdễ dàng di chuyển giữa các quốc gia và giữa các khu vực Khu vực châu Á – TháiBình Dương vẫn được đánh giá là khu vực có lực lượng lao động lớn nhất trên thếgiới Trong khi đó, dân số thế giới trong giai đoạn này đang có xu hướng tăng chậmlại, ở các nước phát triển tỷ lệ người già chiếm tỷ trọng ngày càng cao Điều này cónghĩalàlựclượnglaođộngcủakinhtếthếgiớitronggiaiđoạn2011-

2020chủyếutập trung ở các nước đang phát triển, từ đó làm gia tăng tình trạng di dân từ các nềnkinhtếcótrìnhđộphát triểnthấpsangcácnền kinhtếcótrìnhđộpháttriểncaohơn.

Tóm lại, những thay đổi cục diện kinh tế thế giới sau khủng hoảng kinh tế toàncầu năm

2008, nền kinh tế thế giới có nhiều điểm mới, khác biệt so với thời kỳ trước2008, đòi hỏi các nước cần phải chuyển đổi MHTTKT Trong đó, phải kể đến cácnhân tố mới tác động đến sự điều chỉnh chính sách phát triển của các nước, là sự thayđổi về tư duy phát triển - một trong những điều chỉnh quan trọng nhất của kinh tế thếgiới trong giai đoạn hiện nay, với những điểm chủ yếu như sau [CIEM, 2012]: (1)Điều chỉnh tư duy phát triển từ theo đuổi TTKT bằng mọi giá sang phát triển bềnvững; (2) Vấn đề phát triển phải trở thành ưu tiên trong chính sách phát triển của cácquốcgia,cũngnhưChươngtrìnhnghịsựcủaLiênHợpquốc,cácdiễnđànkhuvựcvàquốctế;(3)SựnhìnnhậnlạivaitròcủaNhànướctrongnềnkinhtế,tráivớixuhướngtuyệtđốihóavaitròcủathịtr ườngvàcơchếthịtrườngtựdocạnhtranh.

Vớit ư d u y đ ó , c á c q u ố c g i a c h ủ t r ư ơ n g đ ẩ y m ạ n h t á i c ơ c ấ u k i n h t ế t h e o hướng cân bằng, trong đó, nhấnmạnh tới cácy ế u t ố t ă n g n h u c ầ u n ộ i đ ị a v à t h ị trường trong nước, đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững, bao gồm khuyếnkhích phát triển các ngành "kinh tế xanh", "sản xuất sạch và tiêu dùng sạch",… trởthành mộttrongnhữngđộnglực củaTTKT.

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã phát triển rất mạnh mẽ và sâu rộngvới những thành tựu vô cùng quan trọng, mà tiêu biểu là sự ra đời và phát triển củacông nghệ thông tin, của Internet, khiến cho thế giới trở nên "phẳng hơn" và việcchuyển sang nền kinh tế tri thức đang trở thành một xu hướng tất yếu ở hầu hết cácnước phát triển Phát triển kinh tế tri thức là động lực thúc đẩy tiến trình xã hội hóaquan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất, làm cho phân công lao động xã hội phát triểncả về chiều rộng lẫnchiều sâu.Sựphát triển của khoah ọ c , c ô n g n g h ệ k h ô n g c h ỉ mang lại sự phồn vinh vật chất cho con người, mà đã làm thay đổi cả phương thức(cách thức) sản xuất, phương thức quản lý xã hội, đem đến những thay đổi lớn lao vềkinh tế, xã hội, văn hóa, Đáng chú ý là cuộc “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư –Cách mạng 4.0” đang diễn ra mạnh mẽ dựa trên nền tảng công nghệ kỹ thuật số vàtích hợp tất cả các công nghệ thông minh, nhiều quốc gia sẽ tận dụng được thời cơ docuộc cách mạng này mang lại và gia tăng khoảng cách với các quốc gia đang pháttriển(trongđócóViệtNam). Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã làm cho các quốc gia ngày càng gắn kếtvới nhau cả về kinh tế và chính trị, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh và ngày càng phụthuộc lẫn nhau, đặc biệt giữa các nước lớn Dưới tác động của toàn cầu hóa và hộinhậpq u ố c t ế , k h o ả n g c á c h đ ị a l ý đ ư ợ c t h u h ẹ p l ạ i , t h ú c đ ẩ y s ự t r a o đ ổ i v à d ị c h chuyển các dòng vốn, lao động, hàng hóa, công nghệ… giữa các nước phát triển vàcác nước đang phát triển.Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, cơ cấungành kinh tế sẽ chuyển dịch theo hướng: Thu hẹp và mất đi các ngành khai thác, chếbiến nguyên liệu truyền thống, xuất hiện những ngành khai thác, chế biến nguyên liệumới; các ngành dịch vụ sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất và đem lại nhiều lợi nhuận nhấttrong nền kinh tế quốc gia và thế giới; các công nghệ mới, các xa lộ thông tin, vận tảitoàncầupháttriểnđangthuhẹplạikhoảngcáchgiữacácquốcgia,đồngthờimởrộngkhônggianki nhtếvàsinhtồncủaconngườivàdođóđẩynhanhtốcđộlưuchuyểncácyếutốcủahoạtđộngtáisảnxuất kinhtế,xãhội.Quátrìnhtoàncầuhóavàhộinhậpquốctếngàycàngsâurộnglàmchosựhợptáckinhtế khôngcònđơnthuầnchỉcóđầutưvàxuấtnhậpkhẩu,màphảilàkinhtếmạng,làsựhợptáctheochuỗigiátrị giatăngtrêncơ sởlợithếsosánh.Điềuđócàngkhiếnchocungcáchquảnlý,điềuhànhnềnkinhtếtoàncầu,quốcgia,khu vực,côngtycósựthayđổicănbảnvàmạnhmẽ.

2.2.1.2 Những vấn đề của bản thân mô hình tăng trưởng cũ và những đòi hỏi mới ởtrongnước

ChuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếởTháiLansaukhủnghoảngkinhtếtoàncầu 75 1 NhữngvấnđềđặtravớimôhìnhtăngtrưởngkinhtếcủaTháiLantừsaukhủngho ảngkinhtếtoàncầu

3.2.1 Những vấn đề đặt ra với mô hình tăng trưởng kinh tế của Thái Lan từ saukhủnghoảngkinhtếtoàncầu

Trong suốt thời gian 30 năm từ năm 1961 cho đến năm 1996, Thái Lan đã đạtđượct ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế n h a n h G i a i đ o ạ n 1 9 6 1 -

1 9 8 6 , t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g GDP bình quân hàng năm của nước này đạt 7,7% Giai đoạn 1987-1996, tốc độ tăngtrưởng GDP bình quân trung bình đạt 9,5%/năm Điều này đã giúp Thái Lan nhanhchóngtrởthànhquốcgiacómứcthunhậptrungbìnhvàlàmộttrongnhữngnềnkinhtếnăngđộngtrê nthếgiới.GDPbìnhquânđầungườicủaTháiLanliêntụctăngmạnhnhờvào tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Năm 1966 tính theo mức giá đô la Mỹ hiện hành,GDP/ngườichỉởmức161đôlaMỹ,tuynhiênđếnnăm2004,consốnàyđãđạt5.977đôla.Tuyn hiên,cuộckhủnghoảngtàichính,tiềntệchâuÁ1997-

1998vàkhủnghoảngkinhtếtoàncầu(2008)đãgâytổnthấtlớnchonềnkinhtếTháiLanvàđãxóađinhữn gthành tựu mà nước này đạt được trước đó Giai đoạn 2000-2006, tăng trưởng GDP chỉđạt5%/nămvàchỉđạt3,2%/nămtronggiaiđoạn2007-2013[Hình3.2].

Nguồn:The WorldBank(2015) Hình3.2 : Tốcđộtăngtrưởngkinhtếcủa TháiLan(Đơnvị: %)

Cho đến nay, MHTTKT cũ không còn phát huy tác dụng nữa và sẽ ngày càngtrởnênhạnchếtrongtươnglai,vìnhữnglýdosau:

Thứ nhất,trong một thời gian dài, Thái Lan đạt tăng trưởng nhanh nhưng chủyếu dựa vào sự thâm dụng vốn, bao gồm cả vốn trong nước lẫn nước ngoài.Nguồnvốn trong nước đến từ khoản tiết kiệm của dân cư và quốc gia, còn nguồn vốn nướcngoài đến từ các khoản viện trợ của Mỹ, các tổ chức tài chính quốc tế khác như Quỹtiền tệ (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), vốnvayvàvốnFDIcủaNhậtBảnvàcácnướcTâyÂukhác.

Theo Peter Warr (2007), trong giai đoạn 1980-2002, đóng góp cho tăng trưởngcủa nền kinh tế Thái Lan có tới gần 71% là yếu tố vốn, trong khi yếu tố đầu vào laođộng chỉ đóng góp 14,7%, TFP đóng góp 10% cho tăng trưởng Theo các nhà kinh tế,một MHTT chủ yếu nhờ thâm dụng vốn, trong khi coi nhẹ đầu tư vào vốn con ngườivà đổi mới công nghệ sẽ không bền vững, vì như đã đề cập ở trên, đóng góp của TFPvào TTKT của Thái Lan những năm qua là khá thấp Và trên thực tế, đầu tư cho khoahọc công nghệ của nước này chưa thực sự được quan tâm đúng mức Tổng chi tiêucho R&D của Thái Lan chỉ chiếm trung bình khoảng 0,2-0,25% GDP trong giai đoạn1996-2008, thấphơn nhiều so với các quốc gia khác Cụthể, con số này thườngt ừ 2% đến 3% ở các nước như Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Singapore, và khoảng 1% ởTrungQuốc.

Thứ hai, tăng trưởng nhanh nhưng chất lượng nguồn nhân lực thấp là mộttrong những nguyên nhân giải thích cho năng suất lao động không cao ở Thái Lan.Theo báo cáo của ILO (2010), trong giai đoạn 2001-2010, mặc dù trình độ giáo dụccủa người dân Thái đã được nâng cao, song nhìn chung trình độ của người lao độngvẫncònkháthấp.Phầnlớnngườilaođộngchỉtốtnghiệpbậctrunghọc.Consốnày tuy đã giảm từ 80% năm 2001 xuống còn 70% năm 2010 song vẫn tương đối cao. Tỷlệngườilaođộngtốtnghiệpphổthôngvàquađàotạonghềcũngnhưnhữngngườil ao động có trình độ giáo dục đại học và các bậc cao hơn chỉ ở mức trên 10% vàkhông thay đổi nhiều trong thời gian được xem xét Như vậy, xét về vốn nhân lực,Thái Lan vẫn đang đứng trước những thách thức về nâng cao số lượng cũng như chấtlượngnguồn nhânlựcđểthúcđẩyTTKTcaotrongdàihạn[Hình 3.3].

Mặc dù Thái Lan ưu tiên phát triển các ngành kinh tế cần nhiều lao động, songnguồncungcấplaođộngcókỹnăng,đãquađàotạolẫnlaođộngthôngthường,từnhiềunămna y,khôngnhữngthiếumàcònkhôngphùhợpvớinhucầulaođộngngàycàngđadạngvàphứctạpởnướcn ày.Vàtheonhiềuđánhgiá,tìnhtrạngnàycòntrầmtrọnghơndonhữngthayđổivềnhânkhẩutrongtương laikhiếntuổitrungbìnhcủacôngnhânngàycàngcao.MặcdùTháiLancũngđãtínhđếnchuyệndựavàol aođộngnướcngoài,songhiệnnayđókhôngphảilàmộtgiảiphápthaythếthựctế,vìchỉkéodàithêm MHTTdựavàolaođộnggiárẻ,đangkhôngbềnvững.Hơnnữa,sựthịnhvượngvàdođó,lươngngàyc àng tăng tới mức không kém gì Thái Lan ở các nước láng giềng cũng khiến cho ngàycàngítcôngnhânnướcngoàimuốnbỏnướcsangTháiLanlàmviệc.

Nguồn:ILO(2010) Hình3.3 :TỷlệlaođộngphântheotrìnhđộgiáodụccủaTháiLan,giaiđoạn200

Một trong những nguyên nhân căn bản và cố hữu của tình trạng đáng buồn đócủa nguồn nhân lực là do những khiếm khuyết và bất cập của các hệ thống giáo dục,chăm sóc sức khoẻ và an sinh xã hội Trên thực tế, so với các nước ASEAN khác,Thái Lan đã đạt được những tiến bộ rất ấn tượng trong việc cung cấp giáo dục vàchăm sóc sức khoẻ cho hầu hết người dân, cũng như có những cải thiện nhất định vềhệ thống an sinh xã hội Tuy vậy, vẫn còn tồn tại những khiếm khuyết rất lớn chưa dễkhắc phục trong các lĩnh vực này.Một là, hệ thống giáo dục vẫn còn lạc hậu, sảnphẩmđàotạoravẫnchưatheokịpđượcvớiđòihỏicủathịtrường laođộng(Diễ nđàn kinh tế thế giới (WEF) đã xếp hạng Thái Lan đứng thứ tám về giáo dục đào tạotrong số 10 quốc gia ASEAN Hệ thống giáo dục của Thái Lan đang bị cho là ngàycàng tụt hậu so với các nước láng giềng Học viện quốc tế phát triển quản lý giáo dục(IMD) đã xếp giáo dục Thái Lan đứng hàng thứ 51 trong số 60 quốc gia trên toàn thếgiới Thái Lan cũng chỉ đứng hàng thứ5 0 t r o n g s ố 6 5 q u ố c g i a t h a m g i a c u ộ c t h i PISA (Chương trình đánh giá sinh viên quốc tế)).Hai là, sự bất bình đẳng rất lớn cầnđượcgiảiquyếttrongviệctiếpcậncácdịchvụgiáodục,nhấtlàđốivớicáchộnghèovàgiữacáckhuvựct hànhthịvànôngthôn.Vàbalà,chấtlượngcủacácdịchvụnàycũngcần được cải thiện để có thể đáp ứng được nhu cầu của người dân về giáo dục, y tế vàcủathịtrườnglaođộngvềnguồnnhânlựcphùhợp[Lounkaew,Kiatanantha(2011)].

Thứ ba, tăng trưởng nhanh tạo ra sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhậpcủa Thái Lan.Có thể thấy, phân phối thu nhập của Thái Lan đã bộc lộ sự bất bìnhđẳng ngay trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, tuy chưa lớn lắm Tuy nhiên, phânphốithunhậpcàngtrởnênbấtbìnhđẳngvàkhoảngcáchgiàunghèocànglớnd ầnkhi nền kinh tế càng tăng trưởng nhanh Giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh nhất củaThái Lan là giai đoạn từ năm 1987 đến trước năm

1997 khi nổ ra cuộc khủng hoảngtài chính, tiền tệ châu Á Theo Ngân hàng Thế giới, ở Thái Lan, năm 1990, có khoảng18% dân cư sống dưới mức nghèo khổ Đến năm 1992, con số đó trong toàn quốc là13,1%, trong đó nông thôn là 15,5% và thành thị là 10,2% Đến năm 1998, số dânThái Lan có mức sống dưới 1 USD/ngày chỉ còn chiếm khoảng 2%, nhưng số dânsống dưới mức 2 USD/ngày vẫn còn chiếm tới 28,2%, chủ yếu ở khu vực nông thôn[TrươngDuy Hòa (2009)] Năm 1976, hệ số GINI của Thái Lan là 0,436, cao hơnnhiều so với các nước Đông Á khác, hệ số này đặc biệt tăng nhanh cùng với quá trìnhCNH của TháiLan và đạt đỉnh vào năm 1992, sau đó đã có xu hướng giảm từ năm1994 và năm 2012 ở mức 0,393 [TheWorld Bank (2015, 2016)].X é t t h e o k h u v ự c địa lý, thu nhập của cư dân ở thủ đô Băng Cốc và những vùng phụ cận cao hơn nhiềusovớicáckhuvựckhácởTháiLan,nhấtlàsovớikhuvựcĐôngBắc.Nguyênnhân của sự chênh lệch là do chính sách phát triển công nghiệp của Thái Lan chỉ tập trungtại Băng Cốc và một số vùng phụ cận, khiến cho các nguồn vốn dồn về một số khuvực, trong khi những khu vực khác cần vốn hơn lại không có Điều này đã làm giatăng sự phân bổ mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng trong cả nước và càng làmgia tăng chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng[Hình 3.4] TTKT nhanh là cần thiết,song Thái Lan chỉ chú trọng đến vấn đề đảm bảo TTKT nhanh mà chưa chú ý đến sựlan tỏa của thành quả tăng trưởng từ Băng Cốc sang nhiều vùng khác, bởi vậy nhữngvùng lạc hậu càng lạc hậu hơn và khả năng đóng góp vào TTKT ngày càng bị thu hẹptươngđốisovớiBăngCốc.

Nguồn:The WorldBank(2016) Hình3.4.Hệ số GINIcủaTháiLan,giaiđoạn1981-2012 Thứ tư, bất bình đẳng về thu nhập là một trong những nguyên nhân hạn chếngười nghèo tiếp cận cơ hội giáo dục và y tế.Người nghèo không có nhiều cơ hộinhậnđư ợc cá c t h à n h q u ả củ a t ă n g t r ư ở n g n h a n h m a n g l ại P h â n tí ch t ỷ lệt i ế p c ậ n giáo dục của Thái Lanc h o t h ấ y , n g ư ờ i n g h è o k h ô n g đ ư ợ c b ì n h đ ẳ n g t r o n g t i ế p c ậ n các cơ hội giáo dục, đặc biệt số người nghèo sinh sống ở khu vực nông thôn, vùng xaxôi hẻo lánh và con cái của các lao động di cư Tỷ lệ học đại học giữa nhóm ngườigiàu nhất và nhóm người nghèo nhất đã rộng ra rất nhiều. Mặc dù chính phủ đã cónhững chính sách tích cực để thúc đẩy cho sinh viên nghèo vay tiền, song với nhữngkhoản tài chính hạn chế trong ngắn hạn không đủ để loại trừ sự mất cân bằng tronggiáodụcởquốcgianày[Bảng 3.2].

Cấphọc Mẫugiáo Tiểuhọc THCS THPT

Ngoàiviệctiếpcậncáccơhộigiáodụcbịhạnchế,ngườinghèocũngchịunhiềuthiệtthòitrongviệctiếpcận cácdịchvụytế,dodịchvụnàyđượcphânbổkhôngđồngđều giữa các vùng Người dân sinh sống ở khu vực thủ đô Băng Cốc có nhiều cơ hộitiếp cận các dịch vụ y tế, trong khi người dân ở các vùng khác có ít cơ hội hơn.

Thứ năm, cơ cấu tài chính của Thái Lan cũng là một trở ngại cho tăng trưởnglâu dài.So với tiêu chuẩn quốc tế, thu nhập từ thuế ở Thái Lan luôn ở mức thấp, nênchính phủ Thái thường không đủ nguồn lực để đầu tư hoặc vào phát triển cơ sở hạtầng cần cho tăng trưởng bền vững hoặc vào các chương trình phúc lợi xã hội và bảohiểmxãhộicầnthiếtchoviệctíchluỹnguồnnhânlựcchopháttriểnlâudài.

Thứ sáu, sứcmạnh độc quyền vẫn tồn tại trong các doanhnghiệpN h à n ư ớ c ,và có những quy định cấm cạnh tranh đầy đủ ở một số lĩnh vực vực kinh tế sống còn,nhất là ở các lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao, như tài chính và viễn thông Hậuquả là sự năng động sáng tạo của khu vực kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp tưnhânnhỏvàvừa,khôngđược phát huytốt.

Khu vực tư nhân luôn ở tuyến đầu trong tăng trưởng kinh tế suốt nhiều thập kỷtrước đây đã bị chia thành hai phần khác nhau: Chỉ có một ít công ty lớn đã trở nên cósức cạnh tranh toàn cầu, còn tuyệt đại đa số là các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại khôngthể có năng lực đổi mới và sáng tạo Không thể leo lên được bậc thang cao hơn trongchuỗi sản phẩm toàn cầu là lý do vì sao đầu tư tư nhân cùng với đầu tư công cộng lạigiảmmạnhsovớinhữngnăm1990.

Thứ bảy, những yếu kém về thể chế cộng với những bất ổn triền miên về chínhtrị là trở ngại quan trọng nhất đối với tăng trưởng lâu dài của Thái Lan.Hậu quả làcác chính phủ và các đảng cầm quyền ở Thái Lan liên tục và phải chi quá nhiều tâmsức để đối phó với những bất ổn chính trị, rất khó có điều kiện để có thể đưa ra đượcnhững lựa chọn chính sách quan trọng, nhất quán, lâu dài và có tính khả thi Và điềuđó cũng tác động tiêu cực và khiến Thái Lan rất khó duy trì được ổn định kinh tế vĩmô Ví dụ, cho đến nay, hoàn toàn không có một chính phủ nào có được những chínhsách R&D và đổi mới tích cực cả Hoàn toàn không hề có quyết tâm chính trị đưa đấtnướcnàytrởlênsángtạo[LêĐăngMinh,2018.]

Thứ tám, mặc dù Thái Lan đã rất thành công trong việc đạt được mục tiêuTTKTnhanh, tă ng GD P/ đầ u người, tu yn hiê nn hữ ng thànhcôn gđ óđ ã khi ếnnư ớc nàyphảitrảnhữngcáigiáquáđắtvềcácvấnđềmôitrường,nhưônhiễm,khaithác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và tàn phá rừng Với mức tiêu thụ năng lượng khôngngừng tăng để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa và đạt mục tiêu tăng trưởngkinh nhanh, Thái Lan đã phải trả giá đắt do ô nhiễm môi trường Thủ đô Băng cốcThái Lan là nơi chịu ônhiễm khôngk h í n g h i ê m t r ọ n g n h ấ t v ì ở đ â y t ậ p t r u n g 2 0 % dân số cả nước và trên một nửa các nhà máy sản xuất tập trung ở khu vực thủ đô này.Phát thải khí CO2 của Thái Lan thậm chí còn cao hơn so với lượng phát thải khí củamộtsốnướcĐNÁkháccótrìnhđộpháttriểntươngđươngnhưIndonexiavàPhilippines [ILO (2013), OECD (2013)] Công nghiệp hóa nhanh cũng khiến chongười dân Thái Lan phải chứng kiến cảnh ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất và suythoáinghiêmtrọngnguồntàinguyênrừng.

NhữngtươngđồngtrongchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếcủaMalaysiavàTháiLan96 Chương 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI MÔHÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA MALAYSIA VÀ THÁI LAN SAUKHỦNGHOẢNGKINHTẾTOÀN CẦU VÀHÀMÝCHOVIỆTNAM100 4.1 Bàihọckinhnghiệmtừthựctiễnchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtếcủa Malaysiavà Thái Lansaukhủnghoảng kinhtếtoàncầu

Từnhữngtrìnhbàyvàphântíchởtrên,chúngtathấy,haiquốcgiaMalaysiavà Thái Lan theo đuổi những chương trình cải cách và chuyển đổi MHTTKT khácnhau Mỗi chương trình chuyển đổi có những mục tiêu, định hướng hay nội dung cụthể riêng khác nhau tùy thuộc vào những khiếm khuyết của bản thân mô hình đó, vàođiềukiện(thuận,nghịch)kinhtế,chínhtrị vàxãhộicụthểcủamỗiquốcgia.T uy vậy, cũng từ những phân tích trên, chúng ta cũng thấy đằng sau những khác nhau,nhữngđiểmđặcthùcủamỗiChươngtrình quốcgianày,cónhữngđiểm chun grấtcănbảnthểhiệnxu hướngđổimớiMHTTKTchungcủathếgiớivàkhuvực,cụthể:

Thứ nhất, việc cải cách hay điều chỉnh, chuyển đổiMHTTKTcủa các quốc gialà một xu hướng tất yếu, nằm trong xu hướng đổi mới chung của thế giới và khu vựcvà nếu làm tốt, kết quả mang lại sẽ rất tích cực đối với bản thân nền kinh tế mỗi quốcgia,kinhtếkhuvựcvàkinhtếtoàncầu.

Thứhai,mặcdùlàtấtyếu,songtriểnvọngsẽnhưthếnàothìvẫncònlàmộtẩn số, vì công cuộc chuyển đổi này không chỉ có những thuận lợi, mà đang và sẽ vấpphải không ít khó khăn, không dễ vượt qua (i) Đó là những cải cách, chuyển đổi nàysẽp h ả i đ ộ t p h á v à o n h ữ n g m ô h ì n h c ũ , s ẽ đ ụ n g c h ạ m đ ế n l ợ i í c h c ố h ữ u c ủ a c á c nhóm lợi ích ăn theo cácmô hình cũ, nên chắc chắn sẽ bịc h ố n g đ ố i q u y ế t l i ệ t ( i i ) Đây là những đổi mới căn bản, đụng chạm đến những vấn đề cốt lõi của con đườngpháttriểncủamỗiquốcgia,nênkhôngphảilàcôngviệcdễdàng,đòihỏiphảiđổimớitưduy(c ủakhôngchỉriêngai,màcủatấtcảmọingười,mọicấp),phảichấpnhậnhysinh(ítralànhữnglợiíchtrướ cmắt),phảicókếhoạchvàlộtrìnhthựchiệnhợplý.Và(iii)cuốicùngnhưngcựckỳquantrọng,phảicón guồnlực(conngườivàtàichính)đểthựchiện,màđiềunàylạilàmộttrongnhữngđiểmhạnchếkhálớncủa cảMalaysiavàTháiLan,cũngnhưcácquốcgiaĐôngNamÁkhác.

Thứ ba, kinh nghiệm từ thực tiễn chuyển đổiMHTTKTcủa Malaysia và TháiLan cho thấy, nếu công cuộc đổi mới này không tạo và duy trì được sự đồng thuậntoànxãhội, nhấtlà bởinhữngngười bịtácđộngvàthamgia,và khôngđượct hực hiện một cáchq u y ế t l i ệ t , c ó b à i b ả n v ớ i m ộ t q u y ế t t â m c h í n h t r ị c a o n h ấ t c ủ a g i ớ i lãnh đạo chóp bu, thì cầm chắc hoặc là thất bại, hoặc là chắp vá, nửa vời, kéo dài, vànếu vậy thì nền kinh tế sẽ mãi trì trệ, luẩn quẩn,vùng vẫy trong bẫy thu nhập trungbình, không thể thoát ra để cất cánh lên được Bẫy thu nhập trung bình là khái niệmchỉ tình trạng một quốc gia thoát nghèo, gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trungbình nhưngmất nhiềuthập kỷ vẫn không trở thành quốc gia phátt r i ể n C á c q u a n niệm có thể có nhiều điểm khác nhau nhưng có điểm giống nhau là đều đặt ra yêu cầuvề trình độ chuyên môn hóa nền kinh tế, trình độ nguồn nhân lực của nước sở tại vàtrình độ quản lý vĩ mô [Ohno, 2009; Grill và Kharas, 2007] Xem xét vào các nguyênnhân cơ bản của tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình thì có thể thấy côngcuộc chuyển đổiMHTTKTcủa cả Malaysia và Thái Lan đều chưa thành công, nềnkinhtếcủacácquốcgianàyvẫntồntạinhữnghạnchếcơbản:

(i)Chưatạorađượcgiátrịnộitại,màbiểuhiệncủanólàviệcpháttriểndựavàotàinguyênthiênnhiê n,năng suấtlaođộngthấp,tiếptụctìnhtrạngcủamộtnềnkinhtếgiacông,cósựthốngtrịcủacáctậpđoànnướ cngoài;

(ii)khônggiảiquyếtđượctốtcácvấnđềxãhộidopháttriểnnhanh,nhưsựphânhóaxãhội,sựchênhlệch vềtrìnhđộpháttriểngiữacácvùngmiền,sựbấtbìnhđẳngtrongviệchưởnglợitừTTKTnhanh,…; (iii)việcquảnlýkinhtếvĩmôchưahiệuquả.Trongđóđángkểđếnlàviệckhôngtạorađượcđộnglựct ăngtrưởngmớitrong một thời gian dài và tình trạng bất bình đẳng về thu nhập ngày càng sâu sắc làmcho sự phát triển của các quốc gia này đi vào vòng luẩn quẩn Do đó, cả Malaysia vàTháiLantrongquátrìnhchuyểnđổiđềunỗlựcthựchiệnhệthốngcácgiảipháp,trongđóđềunhấnm ạnhtậptrungnângcaochấtlượngnguồnnhânlực,cảithiệnnăngsuấtlaođộngvàtănghiệuquảđầutư,đầ utưvàocơsởhạtầng,cảicáchthịtrườnglaođộng,…

Thứ tư, xu hướng hay nội dung chủ đạo của công cuộc điều chỉnh hay chuyểnđổiMHTTKTở Malaysia và Thái Lan là: (i) Vai trò của nhà nước sẽ giảm dần (dùchậm và có thể vẫn cao hơn so với các quốc gia Đông Á), trở nên gián tiếp và mangnặng tính hướng dẫn hơn là bắt buộc và can thiệp trực tiếp kiểu hành chính (ii) Nềnkinh tếsẽ đượcthị trường hoáhơn, dân chủhơn, tự do hơn, cởim ở h ơ n v à q u ố c t ế hoáhơn;cácdoanhnghiệptưnhân(cảlớncũngnhưnhỏ)sẽđượccoitrọnghơnvàc óvai trò ngàycàngbình đẳnghơn.

Thứ năm, dù ở các mức độ khác nhau, song cơ cấu kinh tế của hai quốc giaMalaysiavàTháiLan,tronggiaiđoạnđầuchuyểnđổi, vềcơ bảnvẫngiữthếcânbằnggiữa các ngành cần nhiều lao động, tiêu hao nhiều tài nguyên thiên nhiên, và có hàmlượng công nghệ trungbình, và những ngànhcó đặc điểm ngược lại Tuy vậy,c à n g về sau, các cơ cấu này sẽ thiên nhiều hơn về các ngành thuộc nhóm thứ hai, hiện đại,bền vững và xanh hơn, thiên về các khâu thuộc hạ nguồn hơn Đồng thời, các ngànhcông nghiệp phụ trợ sẽ được chú ý phát triển ngày càng hiện đại nhằm đưa các quốcgia tham gia vào sự phân công và hợp tác khu vực không phải theo chiều dọc, kiểuBắc-Nam mà sẽ ngả dần sang chiều ngang, theo mô hình mạng sản xuất và chuỗi giátrịgiatăng,tuỳtheolợithếcủamỗinước.

Thứsáu,cũngnhưvậy,tronggiaiđoạnđầuchuyểnđổiMHTTKTsauKHKTTC, các quốc gia này vẫn thiên nhiều hơn vào việc khai thác các nhân tố bênngoài để tăng trưởng, song cùng với thời gian, cùng với sự thành công của các chínhsách khai thác và mở rộng thị trường trong nước (như thuế, an sinh xã hội, khuyếnkhích tiêu dùng, ), thị trường nội địa sẽ trở thành một động lực tăng trưởng chính,khôngkémgìnhucầubênngoài.

Thứ bẩy, cùng với tăng trưởng, công bằng xã hội (về các phương diện phânphốithunhập,hệthốnggiáodục,hệthốngytế,vàmạnglướiansinhxãhội)cũngđã được chú ý cải cách và hoàn thiện để làm cho chúng được bình đẳng hơn, có chấtlượng hơn, và có diện bao phủ rộng khắp hơn, nhằm tạo cho mọi người dân đều (hoặc ít ra là cảm thấy) có điều kiện và cơ hội để tham gia vào và tận hưởng những thànhquả của tăng truởng Nhờ đó, sẽ tạo được sự đồng thuận và huy động được sự đónggópcủatoànxãhộiđốivớitiếntrìnhpháttriểncủa xã hội.

,bìnhđẳng,dânchủhơn,vàtiếndầnđếnvớicácthônglệquốctếhơn;lợiích,điềukiệnvànhucầucủatấ tcảcácbêncóliênquansẽđượctínhđến.

Từ nghiên cứu những vấn đề đặt ra đối vớiMHTTKTcủa các nước Malaysiavà Thái Lan sau KHKTTC; định hướng và thực tiễn chuyển đổi MHTTKT củaMalaysia và Thái Lan cho thấy: Nhờ lựa chọn mô hình phát triển dựa vào việc thu hútFDI và nhập khẩu công nghệ nước ngoài để khai thác nguồn nhân lực, nguồn tàinguyên thiên nhiên dồi dào và rẻ phục vụ xuất khẩu mà các nước Malaysia và TháiLan đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Tăng trưởng GDP bình quân đầungười của các nước này đã có một thời kỳ đạt tốc độ cao.T u y n h i ê n , s a u k h ủ n g hoảng tài chính, tiền tệ châu Á năm 1997-1998 tới nay, tốc độ tăng trưởng của cácnướcn à y đ ã b ắ t đ ầ u c h ậ m l ạ i H ọ đ ã p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i r ấ t n h i ề u v ấ n đ ề v ề t ă n g trưởng, kinh tế, xã hội và môi trường, khiến người ta không khỏi đặt câu hỏi về tínhbền vững của mô hình phát triển này Đặc biệt, do những tác động của bối cảnh thếgiới và khu vực, tác động của KHKTTC năm 2008 – 2009, MHTTKT của Malaysiavà Thái Lan đã bộc lộ nhiều vấn đề, rơi vào bẫy thu nhập trung bình và gặp phải sựthấtbạitrongphát triển,vàđểpháttriểnhơnnữa,cácnướcnàybuộcphảitiếptụ cthay đổi và cải cách mạnh mẽ và căn bản hơn Tuy nhiên, thực tiễn chuyển đổiMHTTKT của Malaysia và Thái Lan sau KHKTTC được đánh giá là có nhiều nhữngyếutốchưathànhcông,trongđóquantrọngnhấtlàquátrìnhchuyểnđổit ừ MHTTKT theo chiều rộng sang chiều sâu ở các nước này được tiến hành để đạt tăngtrưởng nhanh bằng mọi giá kéo theo những hệ lụy về xã hội, môi trường và thậm chíkéo theo những bất ổn kinh tế vĩ mô Những bài học rút ra từ chuyển đổi MHTTKTsau KHKTTC của các nước này, cả những bài học thành công và chưa thành công,đềurấthữuíchchoViệtNam.

Chương4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNGTRƯỞNG KINH TẾ CỦA MALAYSIA VÀ THÁI LAN SAU KHỦNG HOẢNGKINHTẾ

Chương4tổngkếtnhữngbàihọckinhnghiệmtừthựctiễnchuyểnđổiMHTTKT của Malaysia và Thái Lan sau KHKTTC; nêu ra những hàm ý cho ViệtNam trong việc tiếp tục chuyển đổi MHTTKT trên cơ sở vận dụng các bài học quốctế, làm rõ những tác động của KHKTTC và những nét mới của bối cảnh quốc tế đếnnền kinh tế Việt Nam, những yếu tố trong nước dẫn tới yêu cầu thay đổi MHTTKTcủa Việt Nam; chương 4 phân tích, đánh giá về thực tiễn chuyển đổi MHTTKT củaViệtNam tr on g g i a i đ o ạ n t ừ n ă m 2 0 1 1 đ ế n n a y , c h ỉ r a nh ữn g t h á c h th ức để t ừ đ ó phân tích những nội dung, tiền đề, điều kiện và đề xuất một số giải pháp tiếp tụcchuyểnđổiMHTTKTởViệtNamtrong thờigiantới.

4.1 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tếcủaMalaysiavà TháiLansaukhủnghoảngkinhtếtoàncầu

KHKTTC với nguyên nhân cơ bản xuất phát từ mất cân đối kinh tế vĩ mô đãkéo theo sau nó sự đổ vỡ của các nền kinh tế, các ngành, các lĩnh vực và doanhnghiệp,… mà dư âm của nó vẫn còn kéo dài đến hiện nay Bài học rút ra từ thực tiễnchuyển đổi MHTTKT của Malaysia và Thái Lan sau KHKTTC là cần thực hiện cácchính sách vĩ mô quản lý nền kinh tế một cách kịp thời và đồng bộ Để đảm bảo hiệuquả phốihợpgiữa cácchính sách kinh tếvĩmô gồm chính sách tài khóav à c h í n h sách tiền tệ, cần có sự thống nhất giữa các chính sách nhằm đảm bảo mục tiêu chung.Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa phải được phối hợp nhịp nhàng và đồng bộvới nhau. Chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ không phát huy tác dụng nếu ngân sách tiếptục được nới rộng; đồng thời cân nhắc tác động trái chiều của các chính sách, tăngcường trao đổi thông tin giữa các cơ quan phối hợp thực thiđ ể l à m c ơ s ở x â y d ự n g cácb i ệ n p h á p c h í n h s á c h m ộ t c á c h h i ệ u q u ả v à kị pt hờ i S ự t h à n h c ô n g c ủ a chí nh sách bình ổn kinh tế vĩ mô cũng sẽ giúp tăng cường niềm tin của các nhà đầu tư vàonănglựcđiềuhànhnềnkinhtếcủachínhphủ,vànhờđóduytrìđượcdòngvồnđầutư ổn định một cách lâu dài Xây dựng và thực thi các chính sách tiền tệ và tài khóamộtcáchđồngbộvàkịpthời,tránhđểkhủnghoảngxảyrarồimớiđềxuấtvàthực hiện, bởi các chính sách từ khi đề xuất đến khi thực hiện và phát huy tác dụng bao giờcũngcó độtrễnhấtđịnh. Địnhhướng trongchuyểnđổiMHTTKTcủaMalaysiavàThái Lankhá đồn gbộ và kịp thời đã đem lại những tác động tích cực nhất định đến sự phục hồi và pháttriển kinh tế của các quốc gia này sau khủng hoảng.Trong những định hướng cảicách ở cả Malaysia và Thái Lan, có chính sách mang tính cấp bách tình thế; đồng thờicũng có chính sách mang tính chiến lược, lâu dài Xu hướng chung của việc điềuchỉnhlàmởcửa, tự dovàthôngthoánghơn.

Thể chế chính sách phù hợp:Các quốc gia đã áp dụng những chính sách điềuchỉnh linh hoạt nhằm giải quyết những vấn đề bất cập trong nội tại mô hình tăngtrưởng cũ và khắc phục hậu quả của khủng hoảng trong đó có một số chính sáchhướng tới sự cân bằng và hài hòa giữa phát triển bền vững với tăng trưởng kinh tếnhanh ở mức hợp lý: (i) Chính sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực và khoa họccông nghệ; (ii) Chính sách quản lý môi trường, trong đó đáng chú ý cóchính sách ưuđãi thuế cho các doanh nghiệp bảo vệ môi trườngcủa Thái Lan Thái Lan đã đưa ranhiều ưu đãi về thuế cho các doanh nghiệp Chẳng hạn, Cục Đầu tư của nước này(BOI) đã miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 8 năm cho các doanh nghiệp cam kết sảnxuất năng lượng tái tạo, bảo tồn năng lượng và sản xuất các sản phẩm thân thiện vớimôi trường;miễn thuế nhập khẩu máy móc,… Các ưu đãi thuế gồm giảm 50% thuếdoanh nghiệp đối với khoản lợi nhuận ròng cho 5 năm sau khi hết hạn thời gian miễnthuế, nghĩa là mức giảm thuế này được áp dụng từ năm thứ 9 đến năm thứ 13.Chínhsách ưu đãi đầu tư.Các nhà đầu tư có thể nộp đơn xin tài trợ đầu tư cho Bộ Nănglượng Thái Lan để xin tài trợ đầu tư đối với các khoản phí tư vấn và thiết kế Mộtphần chi phí đầu tư được dùng để hỗ trợ ba loại dự án năng lượng tái tạo là dự án khísinh học, rác thải đô thị và nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời Theo đó, mức trợcấpđầutưtốiđalàvàokhoảng10%đến30%đốivớikhísinhhọc,25%đến100%đốiv ớirácthảiđôthịvà30%đốivớinướcnóngdùngnănglượngmặttrời.Góihỗtrợ tối đa cho mỗi dự án là 50 triệu bạt.Chính sách hỗ trợ giá.Bộ Năng lượng TháiLan đã xây dựng một hệ thống ưu đãi về giá nhằm thúc đẩy đầu tư của khu vực tưnhân vào năng lượng tái tạo, dành ưu đãi cho các nhà máy sản xuất điện quy mô nhỏvà rất nhỏ (10 MW tới 90 MW và dưới 10 MWH) nhằm nâng cao tính khả thi cho cácdựánnănglượngtáitạocủacác nhàsảnxuấtnày[OECD(2013)].

Tập trung để đạt được sự tăng trưởng thông qua việc nâng cao năng suất laođộng.Malaysia sẽ chuyển hướng sang phát triển mạnh các quy trình sáng tạo và côngnghệmũinhọnlàmcơsởchắcchắnnhấtđểtạorađượcnhữnghànghoávàdịchvụ có giá trị gia tăng cao trong tương lai Chính phủ Thái Lan đưa ra những chính sáchphát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ và được lồng ghép vào các kếhoạch5nămcủa nướcnàyđểcảithiệntìnhtrạngnăngsuấtlaođộngthấp.

Hướng tới một sự tăng trưởng kinh tế do khu vực tư nhân dẫn dắt và lấy thịtrườnglàmđộnglựcpháttriển.CảMalaysiavàTháiLantrongchuyểnđ ổ i MHTTKT đều thực hiện các kế hoạch để phát triển kinh tế tư nhân, giảm dần sự candựcủakhu vựccôngvàonhữnghoạt độngcạnhtranhtrựctiếpvới khuvựctư nhân.

HàmýđốivớiViệtNam

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 là khủng hoảng lịch sử, là đợt suythoái kinh tếkéodàinhất vànghiêm trọngnhất kểtừđạikhủngh o ả n g t h ậ p n i ê n 1930 Khủng hoảng đã tác động đến hầu hết các nền kinh tế với một mức độ cực kỳnghiêm trọng Sau KHKTTC, từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển cho đến cácnước đang phát triển, các nước có nền kinh tế mới nổi, đều phải nhìn nhận, xem xét,đánh giá lại mô hình phát triển kinh tế mà mình đang theo đuổi Trên cơ sở đó, tìmcách điều chỉnh, đổi mới để xây dựng mô hình tăng trưởng phát triển kinh tế mới phùhợp hơn với điều kiện mới trong nước và quốc tế Đối với Việt Nam, tuy không nằmtrong“ t â m b ã o ” c ủ a K H K T T C n h ư n g n ó c ũ n g t á c đ ộ n g đ ế n m ô h ì n h t ă n g t r ư ở n g kinhtế,làmxuấthiệnrấtnhiềuvấnđềcần giảiquyết:

Thứ nhất, khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng dẫn đến sự sụt giảm mức tiêu thụở các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, cộng với sự cạnh tranh khốc liệt hơntừ các nước xuất khẩu khác, và sự giảm giá của các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu củaViệt Nam sau khủng hoảng như hàng nông lâm thuỷ sản và dầu thô, đã và sẽ tác độngtiêu cực, thậm chí làm suy giảm kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thịtrường đó Điều đó sẽ khiến cho các nền kinh tế lấy xuất khẩu làm động lực tăngtrưởng chính (trong đó có Việt Nam) cần phải xem xét và điều chỉnh lại mô hình pháttriển đó cho phù hợp Trong bối cảnh đó, cách duy nhất để tăng xuất khẩu, trước hết,làphảigiữvữngđượcthịphầncủamình,vàtiếnđếnmởrộngthêmthịphầnđãcó, màmuốn làm được điều đó, thì phải có khả năng cạnh tranhmạnh, song đáng tiếc,đâylạilàđiểmyếunhấtcủa kinhtếvàxuất khẩuViệtNamtheo môhìnhhiệnnay.

Thứ hai, cuộc KHKTTC nổ ra và nghiêm trọng như vậy là một chỉ dấu chothấy hay khẳng định rằng, (i) Nền kinh tế thế giới và hầu hết các nền kinh tế quốc giađềucón hữ ng m ấ t câ nđ ố i lớnvề cơcấ u( nh ư g i ữ a t íc hlũyvàti êu d ù n g , gi ữa ti ế tkiệm và đầu tư, giữa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa, ) và những khiếm khuyết về thểchế cần được điều chỉnh lại; (ii) Các mô hình phát triển kinh tế tồnt ạ i c h o đ ế n n a y đều có rất nhiều vấn đề, hoặc đã phát huy hết tác dụng của chúng, hoặc đã bộc lộnhững khiếm khuyết vốn có, cần phải chỉnh sửa, hoặc thậm chí phải loại bỏ và đổimới cho phù hợp với bối cảnh mới; (iii) Chủ nghĩa tự do mới đề cao vai trò tuyệt đốicủa “bàn tay vô hình” và cổ vũ cho việc hạn chế đến mức tối đa vai trò của “bàn tayhữuhình”Nhànước,rađờivàtrởthànhchủthuyếtpháttriểnchonhiềunềnkinhtếtừ cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980, nhất là ở các nền kinh tế phát triểnnhưMỹvàTâyÂu, đãbịđặt thànhvấn đề,cầnphải đượcxemxétvàđánhgiálại Và

(iv) quản trị và năng lực quản trị kinh tế toàn cầu nói chung, mà tiêu điểm là của cáctổ chức quốc tế (như LHQ, WB, IMF và WTO, ) đã và đang có rất nhiều bất cập,khiếm khuyết và chệch hướng, và quản trị nền kinh tế quốc gia và các doanh nghiệpnói riêng, nhất là các ngân hàng, các tổ chức tài chính và cả các hãng xếp hạng tínnhiệm (được coi là một trong những tác nhân quan trọng gây ra và làm nghiêm trọngthêmcuộckhủnghoảngtàichính,kinhtếtoàncầuvừaqua),cũngcórấtnhiề uvấnđề,buộcphảicảicách,cảitổvàđổimới.

Trước tình trạng đó, về lâu dài, để tồn tại, tránh xảy ra những cuộc khủnghoảng tương tự và phát triển bền vững, nên sau khủng hoảng, hầu hết các nước đềuchuyểnđổimôhìnhpháttriểnvàtiếnhànhtáicơcấukinhtếtheohướng:

(i) Các nước phát triểnđang chuyển từ mô hình đề cao chủ nghĩa tiêu dùng(consumerism) trước đây sang khuyến khích người dân tiết kiệm, hạn chế chi tiêudùng cá nhân để tăng cường đầu tư phát triển kinh tế trong nước và mở rộng xuấtkhẩu Điều đó sẽ dẫnđến khảnănghạn chếnhập khẩu hàngt ừ n ư ớ c n g o à i v à t h ậ m chí còn tăng cường cạnh tranh trực tiếp tại các thị trường nước ngoài Chính điều đócó thể sẽ là mảnh đất tốt làm nảy sinh tâm lý bảo hộ mậu dịch, khiến cuộc cạnh tranhđể giữ và giành giật thị phần trong và ngoài nước càng trở nên quyết liệt và lâu dàihơn đối với các doanh nghiệp, trong đó có Việt Nam Còncác nước đang phát triển,nhất là các nước Đông và ĐNÁ lâu nay đi theo mô hình CNH hướng về xuất khẩu,mộtmặtvẫntiếptụcđẩymạnhchiếnlượcnàynhằmtậndụnglợithếquymôcủacác thị trường bên ngoài, mặt khác sẽ chú ý hơn đến việc khai thác tiềm năng thị trườngtrong nước lâu nay bị coi nhẹ, bằng các chính sách khuyến khích người dân chi tiêudùng, hạn chế tiết kiệm và đầu tư, và tạo dựng các điều kiện để có sự liên thông vàphốihợptốthơngiữacácthịtrườngtrongvàngoàinước;

(ii) Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừaqua nổ ramột phần không nhỏlà do, trongmột thời gian dài, hầuhết các nướcđ ề u coi nhẹ vai trò của Nhà nước và quá nuông chiều thị trường, để mặc cho chủ nghĩa tựdomới chi phối chínhsách cũng như sựvận động của nềnk i n h t ế V ì t h ế , n h ằ m không lặp lại những sai lầm dẫn đến khủng hoảng tương tự như trước đây, trong môhình phát triển kinh tế mới sau khủng hoảng, hầu hết các nước cả công nghiệp pháttriển lẫn đang phát triển, cũng như các nền kinh tế chuyển đổi đều phải đặt lại vấn đềvề vai trò Nhà nước và của thị trường, về mối quan hệ giữa tự do hoá và bảo hộ mậudịch theo hướng cân bằng hơn Điều đó có nghĩa là, xu hướng tự do hoá và thị trườnghoá, dân chủ hoá và phân quyền vẫn tiếp tục diễn ra và vẫn là xu hướng chủ đạo trênthế giới, song tâm lý bảo hộ rất có thể sẽ nổi lên vào những thời điểm nhất định, trongnhững lĩnh vực nhất định, và ở những địa bàn nhất định Đồng thời, Nhà nước sẽ tíchcực và chủ động hơn trong quá trình điều tiết nền kinh tế ở những thời điểm và lĩnhvực nhất định, nhưng chủ yếu vẫn giữ vai trò gián tiếp, bổ sung và hỗ trợ cho thịtrường vận hànhmộtc á c h t r ô i c h ả y , h ì n h t h à n h m ô i t r ư ờ n g t h â n t h i ệ n v à t ạ o đ i ề u kiện cho thị trường và doanh nghiệp chứ không can thiệp trực tiếp và thô bạo vào thịtrường Xu hướng này chắc chắn sẽ tác động đến hầu hết các nước, nhất là nhữngnước đang còn phân vân giữa Nhà nước lớn và nhỏ, giữa thị trường hoàn hảo hay cókiểmsoát,trongđócóViệtNam[LưuNgọcTrịnh(2014)].

(iii) Mặt khác, trong chuyển đổi MHTT, hầu hết các nước còn tiến hành xâydựng hay chuyển mạnh sang một nền kinh tế với cácn g à n h c ô n g n g h i ệ p c ó h à m lượng tri thức và công nghệ cao và xanh hơn, sử dụng những côngnghệ và thiết bịtiêu hao ít nguyên nhiên liệu và lao động sống hơn nữa Điều đó chắc chắn không chỉkhiến cho cơ cấumặthàng và thị trường xuất khẩu bị biến độngm à c ò n k h i ế n c h o nhu cầu vốn đầu tư để khắc phục khủng hoảng và phục vụ cho công cuộc chuyển đổimô hình và tái cơ cấu này tăng cao Hậu quả là, các nguồn tiền dành cho đầu tư vàviện trợ nước ngoài, trong đó có vào Việt Nam, kể cả trực tiếp và gián tiếp, dài hạnhay ngắn hạn, chính phủ hay tư nhân, đều có nguy cơ giảm sút và những lựa chọn vềmặt hàng và thị trường xuất khẩu trong cạnh tranh thị trường cũng bị tác động. Đồngthời,việccảitổcơcấukinhtếtạicácnướccôngnghiệppháttriểntheohướng bền vững và xanh hơn sẽ dẫn đến tình trạng một số ngành, nhà máy, công nghệ và máymóc sẽ được thu hẹp, tháo dỡ và dịch chuyển ra nước ngoài Điều đó cũng tác độngkhông nhỏ đến cơ cấu đầu tư, đến khả năng lựa chọn các loại ngành, thiết bị và côngnghệ tại các nước đang phát triển tiếp nhận đầu tư, để làm sao vừa có thể tạo ra đượcsự phát triển bền vững lại vừa tránh trở thành bãi rác công nghệ và máy móc của cácquốcgia đầutư.

(iv) Vấn đề quản trị kinh tế toàn cầu, quản trị từng nền kinh tế, và cả quản trịcông ty sẽ được cải cách và điều chỉnh theo hướng công bằng, công khai, minh bạch,dân chủ, phân quyền, linh hoạt, và cởi mở, nhưng hiệu quả hơn; đặc biệt, mọi nguyệnvọng, nhu cầu, điều kiện và tiếng nói của các tác nhân có liên quan (dù nhỏ và yếuthế) đều được tính đến trong quá trình hoạch định chính sách vàq u ả n l ý Đ i ề u đ ó cũng sẽ tác động ít nhiều đến tiến trình quản trị nền kinh tế và cải tổ công ty của ViệtNamsaukhủnghoảng.

Có thể nói, sau hai thập kỷ chiến tranh Lạnh kết thúc, thập kỷ 2010 đến vớiViệtNamvớicácđặcđiểm.

Thứ nhất, thế giới đang tìm đường ra khỏi cuộc khủng hoảng hiện nay, và trênthực tế là đang phải tìm đường chuyển sang một thời kỳ phát triển mới khác trước,trongđócóviệcchuyểnđổiMHTTvàthiếtlậpcáccânđối kinhtếmới.

Thứ hai,hiện tượng Trung Quốc trên đường “trỗi dậy hoà bình” để trở thànhsiêuc ư ờ n g n g à y c à n g t r ở n ê n n ó n g b ỏ n g t r ê n t r ư ờ n g q u ố c t ế - n h ấ t l à t ạ i k h u vực Trong tiến trình này, Trung Quốc nói chung và kinh tế Trung Quốc nói riêng, tấtsẽ ảnh hưởng và tìm cách ảnh hưởng tới (tình hình, con đường phát triển, thậm chí tớisự tồn vong của) các nước (và các nền kinh tế) trong khu vực, nhất là láng giềng,trong đó Việt Nam chúng ta, một quốc gia “núi liền núi, sông liền sông” và có nhiềuduyên nợ với Trung Quốc, không thể không bị ảnh hưởng gián tiếp và cả trực tiếp[127].Trongbốicảnhđó,làmthếnàođểthoátrakhỏisựlệthuộcvàoTrungQuốcv ới rất nhiều nguy cơ, chúng ta buộc phải chuyển đổi mô hình phát triển nhằm tạo ramột nền kinh tế phát triển bền vững, có sức cạnh tranh và phù hợp với xu thế chungcủathờiđạivàphải tínhđến“nhântốTrungQuốc”trongquátrình chuyểnđổi này.

Thứ ba, đồng thời với “sự trỗi dậy” của Trung Quốc, vị trí và vai trò của

Mỹđangbịsuyyếumộtcáchtươngđốihaybịtháchthức mộtcáchnghiêm trọng,dẫ nđếntình trạngcụcdiện(kinhtế vàchính trị) nhấtsiêuđacường,hình thành sau Chiến tranh Lạnh) sẽ bị định hình lại (thành cục diện đa cường hoặc nhị siêu đa cường?) vàcác vấn đề chung của nhân loại cùng các lợi ích giữa các quốc gia dân tộc có thể đượcgiảiquyết hayphânchiatheomộtcáchítralàkhônggiốngnhưđãtừngcótrướcđây

Thứ tư,các vấn đề toàn cầu (như ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu toàncầu, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên (như các nguyên liệu rắn vànhiên liệu không thể tái sinh, nhất là than đá và dầu mỏ), khủng hoảng lương thực vàtranh chấp nguồn nước sinh hoạt) đang trở nên cấp bách và nghiêm trọng hơn bao giờhết, buộc nhân loại nói chung và từng quốc gia nói riêng phải có ngay sự hợp tác vàgiảiphápứng phóthốngnhất,cầnthiết,cănbảnvàlâudài,trướckhi quámuộn.

Thứ năm,mặc dù cuộc KHTCTC vừa qua còn cho thấy những mặt trái hay lànhữngvấnđềdoquátrìnhtoàncầuhóađặtra,nhấtlàtrongkinhtế,màmọiquốcgiađềuphảiđốimặ t,songcũngcóthểnóicuộckhủnghoảngnàyđãđánhdấumộtgiaiđoạnmớicủaquátrìnhtoàncầuhóav àhộinhậpquốctếvớihaiđặcđiểm:Hộinhậpvàthâmnhậpvào nhau sâu rộng hơn, nhưng cũng sẽ cạnh tranh lẫn nhau khốc liệt hơn Cụ thể là,khung khổ WTO tuy vẫn được duy trì, nhưng chắc chắn sẽ xuất hiện nhiều nhóm liênkết,nhiềukhuvựchayhiệpđịnhthươngmạitựdođaphươngkhuvựcvàsongphươnggiữa các quốc gia láng giềng và liên khu vực Trong bối cảnh đó, việc đứng ngoài hayliênkếtvớiquốcgianào,khốinàonhằmvừaduytrìđượcđộclậpchủquyềndântộc,lạivừacóthểt ạođượcmôitrườngthuậnlợichosựpháttriểnbềnvữngcủađấtnướcluônlàmộtbàitoánnangiảicho mọiquốcgia,trongđócóViệtNam.

Thứ sáu, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộccách mạng khoa học-kỹ thuật mới, trên thế giới đang có xu hướng chuyển mạnh sangnền kinh tế tri thức với những đặc điểm khác hẳn so với các nền kinh tế nông và côngnghiệp trước đây. Trong thực tế, không ít nước (cả trong khu vực) đã đạt được nhữngbướct i ế n đ á n g k ể t r o n g v i ệ c t i ế n đ ế n l o ạ i h ì n h n ề n k i n h t ế n à y Đ i ề u đ ó c à n g đ ặ t nước ta, hiện đang bị tụt hậu xa so với các nước trong khu vực, trước một bài toán,làm thế nào để có thể rút ngắn được khoảng cách chênh lệch quá lớn và “hình như”đang tăng lên này [Lưu Ngọc Trịnh (2014)] Mặt khác, trên cơ sở sự phát triển mạnhmẽ của công nghệ thông tin, cùng với sự xuất hiện của internet, vàv ớ i s ự h ỗ t r ợ v à tác động lan truyền nhanh chóng và sâu rộng của các mạng xã hội như Twitter,Facebook và blogs, người dân (đặc biệt là giới trẻ), trong đó có các công dân ViệtNam,ởhầuhếtcácquốcgia(kểcảcácquốcgiavốnđượccoilàđóngcửavớicáclo ại hình thông tin này như Bắc Triều Tiên và Cu Ba) đã dễ dàng tiếp cận và cập nhậtthôngtin,vàthamgiavàocáccôngviệcchungnhiềuhơn;nhờđó,họcũngsẵnsàng thách thức tính chính danh của chính quyền, và hơn hết là sự độc quyền của các chínhđảng và Nhà nước Những cuộc cách mạng màu hay “mùa Xuân Ả Rập” gần đây vàhậu quả của chúng đã cho thấy rõ điều đó Tình trạng này cũng tác động sâu rộng đếnmọi quốc gia, trong đó có Việt Nam, buộc các chính phủ phải có những ứng phó thíchhợp để vừa tận dụng được tiềm năng to lớn do loại hình công nghệ này mang lại trongcuộc cạnh tranh thông tin, lại vừa có thể hạn chế được tới mức thấp nhất những tácđộngtiêucực củachúng.

Ngày đăng: 12/10/2023, 19:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2.Nhóm các nước thành công và thất bại do sự phù hợp hay không - Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của thái lan và malaysia sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho việt nam
Bảng 2.2. Nhóm các nước thành công và thất bại do sự phù hợp hay không (Trang 72)
Hình 4.1.Tỉlệngườithunhập thấp(dưới2đôla/ngày)trongtổngdânsố Nguồn:Brookings - Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của thái lan và malaysia sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho việt nam
Hình 4.1. Tỉlệngườithunhập thấp(dưới2đôla/ngày)trongtổngdânsố Nguồn:Brookings (Trang 139)
Hình 4.2.Khoảng cách ngày một lớn giữa GDP theo đầu người của Việt - Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của thái lan và malaysia sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho việt nam
Hình 4.2. Khoảng cách ngày một lớn giữa GDP theo đầu người của Việt (Trang 139)
Hình 4.3.Tăng trưởngkinh tếViệtNamnăm2017 caonhấttrong 10năm Nguồn:TổngcụcThốngkê - Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của thái lan và malaysia sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho việt nam
Hình 4.3. Tăng trưởngkinh tếViệtNamnăm2017 caonhấttrong 10năm Nguồn:TổngcụcThốngkê (Trang 145)
Hình 4.5.ViệtNamđạt thặngdưthươngmại2.67tỉUSDnăm2017 Nguồn:TổngcụcThốngkê - Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của thái lan và malaysia sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho việt nam
Hình 4.5. ViệtNamđạt thặngdưthươngmại2.67tỉUSDnăm2017 Nguồn:TổngcụcThốngkê (Trang 146)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w